1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rừng bảo tồn trên cơ sở có sự tham gia của người dân tại bản na pêng, huyện bua la pha, tỉnh khăm muôn chdcnd lào

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẾT PHU THON SI BUN HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG BẢO TỒN TRÊN CƠ SỞ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TẠI BẢN NA PÊN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHẾT PHU THON SI BUN HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG BẢO TỒN TRÊN CƠ SỞ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TẠI BẢN NA PÊNG, HUYỆN BUA LA PHA, TỈNH KHĂM MUÔN - CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHẾT PHU THON SI BUN HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG BẢO TỒN TRÊN CƠ SỞ CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TẠI BẢN NA PÊNG, HUYỆN BUA LA PHA, TỈNH KHĂM MUÔN - CHDCND LÀO CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÙNG VĂN KHOA Hà Nội, 2010 i LỜI CẢM ƠN Luận văn: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý rừng bảo tồn sở có tham gia người dân Na Pêng - huyện Bua La Pha tỉnh Khăm Mn - CHDCND Lào” hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Lâm nghiệp Việt Nam Trong trình thực hiện, tác giả Ban giám hiệu, khoa Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cán bộ, giáo viên trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt TS.Phùng Văn Khoa, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho thời gian học tập q trình hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán kiểm lâm, ban quản lý khu bảo tồn Pha Thăm Binh tỉnh Khăm Muôn, quốc gia Lào, ủy ban nhân dân, trưởng Na Pêng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu để viết luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi thời gian học tập hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực làm việc, trình độ thời gian hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng nhà khoa học, thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2010 Tác giả Phết phu thon Si bun Hương ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn ……………………………………………………………………i Mục lục ……………………………………………………………………… ii Danh mục từ viết tắt …………………………………………………… v Danh mục hình ………………………………………………………….vii Danh mục bảng ……………………………………………………… viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng tham gia quản lý rừng 1.1.2 Vai trị sách Nhà nước BVR sở cộng đồng 1.1.3 Chiến lược sách BVR sở cộng đồng 1.1.4 Quan điểm BVR sở cộng đồng 1.2 Tình hình nghiên cứu thực giới 1.2.1 BVR sở cộng đồng số nước 1.3 BVR sở cộng đồng Lào 14 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Nội dung giới hạn nghiên cứu 18 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu 18 2.3 Đối tượng nghiên cứu 18 iii 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 21 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 23 3.1 Đặc điểm tự nhiên Bản Na Pêng, huyện Bua La Pha 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình, địa 23 3.1.3 Địa chất , thổ nhưỡng 24 3.1.4 khí hậu thuỷ văn 24 3.2 Đặc điểm Kinh tế – Xã hội 25 3.2.1 Lịch sử hình thành thôn Bản, dân số lao động 25 3.2.2 Văn hóa - Xã hội 26 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 26 3.2.4: Hiện trạng sản xuất 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Đánh giá trạng tài nguyên rừng Na Pêng 33 4.1.1 Trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 33 4.1.2 Tổ thành cấu trúc rừng 36 4.1.3 Trữ lượng rừng khu vực nghiên cứu 38 4.2: Tình hình biến động tài nguyên rừng khu vực 40 4.2.1 Biến động tài nguyên rừng theo chức 40 4.2.2 Biến động tài nguyên rừng theo trạng 42 4.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đến công tác bảo vệ rừng 47 4.3.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên 47 4.3.2 Ảnh hưởng điều kiện kinh tế - xã hội 48 4.3.3 Những tác động người dân tài nguyên rừng 49 iv 4.3.4 Cơ cấu tổ chức quản lý bảo vệ rừng Bản Na Pêng 67 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý rừng dựa vào người dân khu vực nghiên cứu 75 4.4.1 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất 76 4.4.2 Các giải pháp sách 77 4.4.3 Nghiên cứu phát triển sản phẩm gỗ 80 4.4.4 Một số đề xuất cụ thể công tác tổ chức quản lý bảo vệ rừng dựa vào người dân khu vực nghiên cứu 81 Chương KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 92 5.1 Kết luận 92 5.2 Tồn 93 5.3 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CP Chính phủ D Đường kính 1.3 Ha (ha) Hécta G Tổng diện ngang N/ha Số cây/ha Ni Số cỡ kính M/ha Trữ lượng/ha 10 MTB Trữ lượng trung bình 11 Ln Lượng khai thác 12 NN&PTNN Nông nghiệp Phát triển nông thôn 13 LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng 14 LSNG Lâm sản gỗ 15 ƠTC Ơ tiêu chuẩn 16 PH Phịng hộ 17 PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia người dân 18 QLR Quản lý rừng 19 QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng 20 RPH Rừng phòng hộ 21 RSX Rừng sản xuất 22 Slơ Diện tích lơ 23 Scó Diện tích có 24 UBND Ủy ban nhân dân vi 25 SX Sản xuất 26 HGĐ Hộ gia đình 27 BVR Bảo vệ rừng 28 QLBVR Quản lý bảo vệ rừng vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1: Bản đồ trạng rừng năm 2010 35 4.2: Biểu đồ so sánh tỷ lệ diện tích đất rừng Na Pêng 42 4.3: Bản đồ trạng rừng năm 2000 44 4.4: Biểu đồ tỷ lệ phần trăm diện tích rừng theo trạng 46 05: Tổ chức quản lý rừng đất Lâm nghiệp địa bàn Huyện Bua La Pha 74 viii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1: Hiện trạng sử dụng đất Bản Na Pêng 28 4.1: Diện tích trạng thái rừng 33 khu vực nghiên cứu năm 2010 33 4.2: Công thức tổ thành OTC điều tra 36 4.3: Tổng hợp trữ lượng gỗ OTC 39 4.4: Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu năm 2000 41 4.5: Diện tích trạng thái rừng 45 khu vực nghiên cứu năm 2000 45 4.6: Mức độ đốt nương làm rẫy HGĐ 50 4.7: Tình hình sử dụng đất để canh tác ruộng nước người dân 52 4.8: Mức độ khai thác gỗ HGĐ 55 4.9: Mức độ khai thác sử dụng củi HGĐ 57 4.10: Mức độ khai thác tre nứa HGĐ 59 4.11: Mức độ khai thác LSNG người dân Bản Na Pêng 61 4.12: Mức độ khai thác ĐVR người dân Bản Na pêng 64 4.13: Mức độ săn bắt tiêu thụ loại thuỷ sinh người dân Bản Na Pêng 66 ĐẶT VẤN ĐỂ Trong năm đầu kỷ 20, rừng tự nhiên che phủ phần lớn diện tích tự nhiên bề mặt trái đất Nhưng hoạt động người khai thác lâm sản, khai phá rừng làm nông nghiệp, cơng trình xây dựng, với hoạt động khác khơng có kế hoạch đắn, hợp lý nên diện tích rừng ngày bị thu hẹp, làm ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, xã hội môi trường Cùng với giảm diện tích rừng tự nhiên, mơi trường sống nhiều lồi động thực vật rừng bị thu hẹp ngày bị thoái hoá nghiêm trọng Những hoạt động khai thác rừng, đốt rừng làm nương rẫy năm gần trở thành mối quan tâm quy mơ tồn cầu kể phương diện giảm sút đa dạng sinh học, sức sản xuất đất đai hiệu ứng nhà kính Ngun nhân dẫn đến tình trạng công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng từ trước tới nhiều bất cập, chương trình thời kỳ cịn mang tính phong trào Việc quy hoạch, lập kế hoạch, xác định giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng, thường dựa trạng sử dụng, chức tài ngun rừng mà chưa tính đến vai trị người dân địa khu vực có rừng Bên cạnh việc sâu vào phân tích, đánh giá chế sách quản lý sử dụng tài nguyên rừng chưa quan tâm mức, không phân tích biện pháp sử dụng tài nguyên rừng hệ thống canh tác Lâm Nơng nghiệp Vì vậy, việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng chưa đạt hiệu cao mà nhiều bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Trong năm gần đây, biện pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng người dân địa phương đưa nhiều nước (đặc biệt nước thuộc khu vực Đông Nam á) quan tâm đưa vào chương trình hoạt động ngành Lâm nghiệp nước nhà Quản lý rừng cộng đồng thường gắn chặt với luật tục cộng đồng Đây hình thức tri thức địa liên quan tới cộng đồng làng Các cộng đồng có nhiều kinh nghiệm truyền thống quản lý tài nguyên rừng theo hướng sử dụng tài nguyên thiên nhiên ổn định bền vững Trong thời gian dài nhiều vùng khác nhau, quản lý rừng cộng đồng đóng vai trị quan trọng mang lại hiệu thiết thực cho người dân địa phương nhiều mặt Tuy nhiên biến động xã hội, hình thức quản lý tài nguyên, có tài nguyên rừng trải qua nhiều biến đổi Tại nước CHDCND Lào vấn đề quản lý rừng dựa sở có tham gia người dân địa phương trở nên quan trọng phần lớn người dân vùng núi phụ thuộc vào tài nguyên rừng hệ thống canh tác đất dốc Tương lai người bị đe dọa tình trạng suy thoái tài nguyên rừng tiếp tục người nghèo phải gánh chịu ảnh hưởng bất lợi q trình Chính vậy, việc quản lý rừng dựa sở có tham gia người dân địa phương cần thiết Tuy nhiên để hoạt động mang lại hiệu tốt cần phải có nghiên cứu lựa chọn biện pháp sách chế cho địa phương cụ thể Xuất phát từ yêu cầu trên, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý rừng bảo tồn sở có tham gia người dân Na Pêng - huyện Bua La Pha tỉnh Khăm Muôn CHDCND Lào” nhằm đánh giá thực trạng quản lý bảo vệ rừng cộng đồng, từ đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng có hiệu 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng Trên giới trải qua thời gian dài việc nỗ lực bảo vệ phát triển tài nguyên rừng người ta tới nhận định rằng: thành công thường gắn với mơ hình nhỏ độc đáo khơng phải mơ hình cơng thức lớn lao; với hành động phân cấp kiểm tra trung ương; với thiết kế thích hợp với địa phương khơng phải mơ hình khoa học kỹ thuật phức tạp; với tham gia tích cực người dân khơng phải tài trợ cho họ tài Việc quốc hữu hóa rừng tư nhân hóa rừng cơng cộng cướp diện tích tài ngun rừng người dân nghèo địa phương, nguồn sống có nguồn sinh tồn họ [21] Hình thức quản lý rừng cộng đồng xuất từ lâu q trình sản xuất nơng lâm nghiệp loài người Tuy nhiên thống trị chế độ thực dân người Châu Âu diễn diện rộng kéo dài kỷ 20 có ảnh hưởng tiêu cực hệ thống quản lý rừng cổ truyền nhiều địa phương Chính sách thực dân đập tan hệ thống quản lý cổ truyền tài nguyên địa phương với nguồn kiến thức địa tài nguyên hệ sinh thái nơi Trong thời gian hậu thuộc địa, nhiều nhà quản lý sử dụng rừng chịu ảnh hưởng lực lượng từ bên ngồi góp phần không nhỏ việc làm suy giảm tài nguyên rừng giới [21] Một thực tế mà kết luận rằng, mà cộng đồng dân cư nhân tố tham gia thực quản lý rừng, họ không thấy trách nhiệm quyền hạn việc quản lý tài ngun rừng tài ngun rừng bị suy giảm nghiêm trọng Khi phủ quốc gia giao quyền quản lý khu rừng tạo hội cho người dân, cộng đồng hưởng lợi từ rừng , vấn đề đói nghèo, suy thoái tài nguyên đẩy lùi cộng đồng địa phương nhận trách nhiệm họ việc bảo vệ quản lý tài nguyên rừng, thúc đẩy cho phát triển cộng đồng dân cư sống phụ thuộc vào rừng Tính đến thời điểm lâm nghiệp cộng đồng trải qua ba giai đoạn: Giai đoạn thứ phần lớn người bên xác định vấn đề đề định để giải vấn đề Kết đạt khơng đáng khích lệ, quan tâm cộng đồng thường theo thời gian mà lắng xuống Rất cộng đồng tiếp tục hoạt động sau người rút lui, tất nhiên tính bền vững khơng đạt Giai đoạn thứ hai người xác định vấn đề đề phần lớn định, họ bắt đầu tham khảo ý kiến người cộng đồng, thông qua vấn Kết người bắt đầu nhận thức người cộng đồng có nhiều hiểu biết thường có cách giải vấn đề phù hợp hiệu Giai đoạn thứ ba người người hỗ trợ thúc đẩy, người cộng đồng người tích cực xác định vấn đề đề giải pháp Cách làm mang lại kết đáng khuyến khích làm cho người dân cộng đồng tự nhận thức vấn đề chủ động việc đề giải pháp mà họ thực Vậy cộng đồng gì? Hiểu rừng cộng đồng, quản lý rừng dựa vào cộng đồng? Theo FAO, cộng đồng định nghĩa “những người sống chỗ, tổng thể” nhóm người sinh sống nơi theo luật lệ chung” lâm nghiệp cộng đồng định nghĩa “Là bao gồm tình mà người dân địa phương tham gia vào hoạt động lâm nghiệp” Cộng đồng tập hợp người sống gắn bó với thành xã hội nhỏ có điểm tương đồng mặt văn hoá, kinh tế, xã hội truyền thống, phong tục tập quán, có quan hệ sản xuất đời sống gắn bó với thường có ranh giới không gian thôn, Theo quan niệm này, “cộng đồng” “cộng đồng dân cư thơn, bản” Tuy nhiên phạm vi hẹp bao gồm cộng đồng sắc tộc, cộng đồng dòng họ, cơng đồng tơn giáo nhóm hộ thơn Mặc dù có quan niệm khác cộng đồng, phần lớn ý kiến cho “cộng đồng” dùng quản lý rừng nói đến cộng đồng dân cư thơn, Tại điều Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 định nghĩa: “cộng đồng dân cư thơn tồn hộ gia đình, cá nhân sống thôn, làng, bản, ấp, bản, phum, súc đơn vị tương đương”[12] Trong nghiên cứu đề tài này, cộng đồng hiểu cộng đồng thôn, Bản ( kể tổ chức đoàn thể cộng đồng ) 1.1.1 Khái niệm cộng đồng tham gia quản lý rừng Cộng đồng tham gia quản lý rừng cơng thay từ chung lâm nghiệp cộng đồng(LNCĐ) Theo FAO 2003, LNCĐ thuật ngữ bao trùm diễn tả hàng loạt hoạt động gắn người dân với rừng, cây, sản phẩm rừng việc phân chia lợi ích sản phẩm Hiện nay, có quan điểm khác LNCĐ chưa có định nghĩa thức công nhận Tuy nhiên, qua hội thảo dường người thống Lào, có hai hình thức quản lý rừng cộng đồng phù hợp với định nghĩa FAO sau: - Thứ quản lý rừng cộng đồng(QLRCĐ) Đây hình thức mà thành viên cộng đồng tham gia quản lý phân chia sản phẩm hưởng lợi từ khu rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu cộng đồng thuộc quyền sử dụng chung cộng đồng Rừng cộng đồng rừng làng quản lý theo truyền thống lâu đời (rừng thiêng, rừng ma,…quản lý theo luật tục truyền thống với tinh thần tự nguyện cao) - Thứ hai quản lý rừng dựa vào cộng đồng Đây hình thức cộng đồng tham gia quản lý khu rừng không thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu chung họ mà thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu thành phần kinh tế khác có liên quan đến đời sống, đến việc làm, thu hoạch sản phẩm, thu nhập hay lợi ích khác cộng đồng (thuỷ lợi nhỏ, nước sinh hoạt…) Hình thức bao gồm hai đối tượng: + Rừng hộ gia đình, cá nhân thành viên cộng đồng Cộng đồng tham gia quản lý với tính chất hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, chia xẻ lợi ích sở tự nguyện + Rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu tổ chức nhà nước( ban quản lý rừng phịng hộ, đặc dụng, lâm trường, cơng ty lâm nghiệp nhà nước, trạm trại…) tổ chức tư nhân khác Cộng đồng tham gia hoạt động lâm nghiệp bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, phục hồi rừng, trồng rừng với tư cách người làm thuê, thông qua hợp đồng khoán hưởng lợi theo cam kết hợp đồng [3] Từ phân tích cho thấy: LNCĐ, QLRCĐ khái niệm khác Thuật ngữ QLRCĐ sử dụng với ý nghĩa hẹp để CĐ quản lý khu rừng cộng đồng dân cư, cịn nói đến LNCĐ hay cộng đồng tham gia quản lý rừng diễn tả hàng loạt hoạt động gắn người dân cộng đồng dân cư thôn với rừng, cây, sản phẩm rừng việc phân chia lợi ích từ rừng Hay nói cách khác, LNCĐ hình thức quản lý, bảo vệ, sử dụng phát triển rừng cộng đồng rừng thành phần kinh tế [3] Với cách hiểu vậy, nên chấp nhận LNCĐ bao gồm quản lý rừng cộng đồng ( cộng đồng quản lý rừng cộng đồng ) quản lý rừng dựa vào cộng đồng ( cộng đồng quản lý rừng chủ rừng khác) Khái niệm vừa phù hợp với khái niệm FAO vừa phát huy nhiều đóng góp cộng đồng vào quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển rừng [21], [37], [38] BVR sở cộng đồng BVR mà phát huy nội lực cộng đồng cho hoạt động chống lại xâm hại đến rừng như: chống chặt phá, lấn chiếm rừng, đất rừng, khai thác lâm sản, săn bắt động vật rừng trái phép, phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR), phòng trừ sinh vật gây hại rừng, bảo vệ hệ sinh thái rừng thực theo quy định pháp luật quản lý lâm sản Những giải pháp BVR sở cộng đồng chứa đựng sắc thái luật tục, phong tục, tập quán, ý thức dân tộc, nhận thức, kiến thức người dân, đặc điểm quan hệ gia đình, họ hàng, tổ chức đồn thể, làng phù hợp với sách pháp luật nhà nước 1.1.2 Vai trị sách Nhà nước BVR sở cộng đồng BVR sở cộng đồng xây dựng sở phong tục, tập quán, kiến thức thể chế địa người dân địa phương Tuy nhiên, có phong tục tập quán phù hợp với yêu cầu quản lý bền vững tài nguyên rừng, có phong tục tập quán ngược lại với yêu cầu quản lý bền vững tài nguyên rừng Do đó, quản lý BVR sở cộng đồng phải hướng phát huy phong tục tập quán có lợi giảm dần phong tục tập quán cản trở đến quản lý bền vững tài nguyên rừng [24] 8 BVR sở cộng đồng thực thiếu hậu thuẫn sách thể chế Nhà nước, tổ chức cộng đồng quan quyền lực, cơng cụ chun riêng Trong nhiều trường hợp, tổ chức cộng đồng không giải cách triệt đề vấn đề phức tạp quản lý BVR Khi tổ chức cộng đồng phải hợp tác với quan quyền để giải vấn đề vượt khỏi quyền hạn Vì vậy, quy định cộng đồng phải xây dựng sở tính đến hỗ trợ sách thể chế thời Nhà nước, không trái với quy định Nhà nước 1.1.3 Chiến lược sách BVR sở cộng đồng Chiến lược sách quản lý, bảo vệ rừng sở cộng đồng nước khu vực tiến hành theo hướng sau: - Những giải pháp chủ yếu để tăng cường quyền quản lý, BVR sở cộng đồng: Phát huy luật tục, phong tục tập quán trách nhiệm tồn cộng đồng cơng tác QLBV&PTR, xây dựng quy ước, hương ước BVR thôn, bản, quy định rõ quyền lợi trách nhiệm người dân cộng đồng - Kết hợp giải pháp sách, hỗ trợ kinh tế - xã hội để khuyến khích người dân tham gia, trọng phát triển đồng giải pháp đào tạo, tập huấn việc BVR sở cộng đồng - Các hình thức BVR: tuần tra BVR, PCCCR địa bàn phải thực theo phương pháp tham gia tất giai đoạn tuần tra bảo vệ, xây dựng lực lượng, kế hoạch bảo vệ Đây xem phương pháp cho phép phát huy đầy đủ nội lực cộng đồng công tác BVR [29][30][31][32][33][34] [35] 9 1.1.4 Quan điểm BVR sở cộng đồng Bảo vệ có hiệu tài ngun rừng để nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng dân cư thôn, Công tác BVR phải tiến hành đồng thời với phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao thu nhập cho cộng đồng vừa bảo vệ tài nguyên rừng vừa giải tốt vấn đề nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng Bảo vệ tài nguyên rừng khơng có tham gia cộng đồng dân cư thơn, khơng thành cơng Vì vậy, đề xuất giải pháp để nâng cao trách nhiệm quyền hưởng lợi cộng đồng dân cư thôn, Bản BVR cần thiết Để cơng tác BVR đạt hiệu cao phải có sách khuyến khích, thu hút tham gia tích cực cộng đồng dân cư thôn, [10], [21] 1.2 Tình hình nghiên cứu thực giới Trong giai đoạn BVR sở cộng đồng xem giải pháp hữu hiệu để bảo vệ hiệu vốn rừng có, góp phần giải tình trạng diện tích, chất lượng rừng ngày giảm Đó có khơng mơ hình quản lý BVR sở cộng đồng thành công Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc….Đây học quý bấu cho qúa trình xây dựng giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng sở cộng đồng Lào 1.2.1 BVR sở cộng đồng số nước Ở Thái lan: Thái lan nước nước khu vực giới đánh giá cao thành tựu cơng tác xây dựng chương trình BVR sở cộng đồng Ở đây, sử dụng đất đai thơng qua chương trình làng rừng, hộ nông dân giao đất nông nghiệp, đất thổ cư, đất để trồng rừng Người nơng dân 10 phủ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp làm gia tăng mức độ an tồn cho người nhận đất Do ảnh hưởng tích cực đến việc khuyến khích đầu tư tăng sức sản xuất đất [33] Ở NêPal Năm 1957, Nhà nước thực quốc hữu hoá rừng, Nhà nước tập trung quản lý, BVR đất rừng, người dân quan tâm đến BVR Nhà nước, kết vòng 20 năm hàng triệu rừng bị tàn phá Từ năm 1978, phủ giao quyền quản lý BVR cho người dân địa phương để thực sách phát triển lâm nghiệp cộng đồng Tuy nhiên, sau thời gian người ta nhận thấy đơn vị hành khơng phù hợp với việc quản lý BVR khu rừng nằm phân tán, khơng theo đơn vị hành người dân có nhu cầu, sở thích sử dụng sản phẩm rừng khác Năm 1989, Nhà nước thực sách lâm nghiệp chia rừng đất rừng làm hai loại: rừng tư nhân rừng Nhà nước với hai loại sở hữu rừng tương ứng sở hữu tư nhân sở hữư Nhà nước Trong quyền sở hữu Nhà nước lại chia theo quyền sử dụng khác như: Rừng cộng đồng theo nhóm người sử dụng, rừng hợp đồng với tổ chức, rừng tín ngưỡng, rừng phịng hộ Nhà nước công nhận quyền pháp nhân quyền sử dụng cho nhóm sử dụng Năm 1993, NêPal phát triển sách lâm nghiệp mới, nhấn mạnh đến nhóm sử dụng rừng, cho phép gia tăng quyền hạn hỗ trợ cho nhóm sử dụng rừng thay chức phòng lâm nghiệp huyện từ chức cảnh sát đạo sang chức hỗ trợ thúc đẩy cho cộng đồng, từ rừng quản lý bảo vệ có hiệu ... ƠN Luận văn: ? ?Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý rừng bảo tồn sở có tham gia người dân Na Pêng - huyện Bua La Pha tỉnh Khăm Mn - CHDCND Lào? ?? hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Lâm nghiệp. .. cầu trên, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý rừng bảo tồn sở có tham gia người dân Na Pêng - huyện Bua La Pha tỉnh Khăm Muôn CHDCND Lào? ?? nhằm đánh giá thực trạng quản lý bảo. .. NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHẾT PHU THON SI BUN HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG BẢO TỒN TRÊN CƠ SỞ CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TẠI BẢN NA PÊNG, HUYỆN

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w