Đồ án tốt nghiệp khảo sát sự phát sinh hình thái từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép củ tỏi lý sơn (allium sativum l )

20 0 0
Đồ án tốt nghiệp khảo sát sự phát sinh hình thái từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép củ tỏi lý sơn (allium sativum l )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT SỰ PHÁT SINH HÌNH THÁI TỪ MẪU CẤY LỚP MỎNG ĐẾ TÉP CỦ TỎI LÝ SƠN (Allium sativum L ) Ngành CÔNG NGHỆ SINH HỌC Ch[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT SỰ PHÁT SINH HÌNH THÁI TỪ MẪU CẤY LỚP MỎNG ĐẾ TÉP CỦ TỎI LÝ SƠN (Allium sativum L.) Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Trọng Tuấn ThS Nguyễn Thị Huyền Trang Sinh viên thực MSSV: 1151110183 : Đoàn Phạm Khánh Linh Lớp: 11DSH04 TP Hồ Chí Minh, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, không chép từ nghiên cứu tác giả khác, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Nội dung đề tài có tham khảo sử dụng số thông tin, tài liệu Những thông tin tham khảo khóa luận trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2015 Đồn Phạm Khánh Linh LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy ThS Trần Trọng Tuấn ThS Nguyễn Thị Huyền Trang tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài với tân tình hướng dẫn, bảo em suốt trình nghiên cứu Xin gửi đến chị Thuý, anh Thăng, chị Tâm, em Tuyền, em Dương anh chị cán phịng Thí nghiệm Trọng điểm, Viện Sinh học Nhiệt đới lịng biết ơn em tận tâm giúp đỡ em hoàn thành báo cáo Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Công nghệ sinh học – Thực phẩm – Môi trường giảng dạy cung cấp cho em kiến thức quý báu suốt thời gian em theo học trường Cảm ơn người bạn thực đồ án tốt nghiệp phịng giúp đỡ mình, đặc biệt bạn Thái bạn Tiên chia sẻ khó khăn thời gian thực đồ án buồn vui sống Cảm ơn tập thể lớp 11DSH04 tạo kỷ niệm đẹp bên suốt quãng đời sinh viên ngắn ngủi Trên tất cả, xin gửi lời cảm ơn từ tận đáy lịng với kính trọng u thương sâu sắc đến ba mẹ ln ủng hộ tạo điều kiện tốt cho theo đuổi ước mơ chỗ dựa vững Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy cơ, q quan gia đình, bạn bè ln khoẻ mạnh, hạnh phúc thành cơng Đồn Phạm Khánh Linh Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii LỜI MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề Đối tƣợng mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 Kết đạt đƣợc Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .5 1.1 Giới thiệu chung tỏi .5 1.1.1 Nguồn gốc, phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái .7 1.2 Thành phần hóa học cơng dụng tỏi 1.2.1 Thành phần hóa học 1.3 Tình hình sản xuất tỏi giới Việt Nam .12 1.3.1 Trên giới .12 1.3.2 Tại Việt Nam 13 1.4 Giới thiệu nuôi cấy lớp mỏng tế bào .14 1.4.1 Định nghĩa hệ thống lớp mỏng tế bào (TCL) 14 1.4.2 Một số nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp nuôi cấy lớp mỏng tế bào 15 1.5 Giới thiệu tƣợng xuân hóa 17 1.5.1 Định nghĩa xuân hóa 17 1.5.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến tƣợng xuân hóa 17 1.5.3 Một số nghiên cứu tƣợng xuân hóa .18 i Đồ án tốt nghiệp 1.6 Giới thiệu chất điều hòa sinh trƣởng 19 1.6.2 Cytokinin 21 1.7 Tình hình nghiên cứu tỏi giới Việt Nam 22 1.7.1 Tình hình nghiên cứu giới 22 1.7.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 24 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 26 2.1 Thời gian địa điểm thực 26 2.2 Nội dung nghiên cứu .26 2.3 Vật liệu 26 2.3.1 Nguồn mẫu .26 2.3.2 Môi trƣờng .26 2.3.3 Điều kiện nuôi cấy 26 2.3.4 Trang thiết bị dụng cụ 27 2.3.5 Xử lý thống kê 27 2.4 Phƣơng pháp 27 2.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hƣởng chế độ khử trùng tạo mẫu 27 2.4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ BA nhiệt độ xử lý mẫu lên phát sinh hình thái từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép tỏi .28 2.4.3 Thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng nồng độ NAA nhiệt độ xử lý mẫu lên phát sinh hình thái từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép tỏi .31 2.4.4 Thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng nồng độ BA, NAA kết hợp lên phát sinh hình thái từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép tỏi nhiệt lạnh 5C .33 2.5 Cách thu tiêu khảo sát 34 2.5.1 Tỷ lệ mẫu nhiễm tỷ lệ mẫu sống vô trùng 34 2.5.2 Tỷ lệ mẫu tạo mô sẹo, tỷ lệ mẫu tạo chồi tỷ lệ mẫu tạo rễ 34 2.5.3 Số lƣợng chồi trung bình, số lƣợng rễ trung bình 35 2.5.4 Giải phẫu, quan sát phát sinh hình thái 35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Ảnh hƣởng chế độ khử trùng tạo mẫu 37 ii Đồ án tốt nghiệp 3.2 Ảnh hƣởng nồng độ BA nhiệt độ xử lý mẫu lên phát sinh hình thái từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép tỏi 40 3.3 Ảnh hƣởng nồng độ NAA nhiệt độ xử lý mẫu lên phát sinh hình thái từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép tỏi 46 3.4 Ảnh hƣởng nồng độ BA, NAA kết hợp lên phát sinh hình thái từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép tỏi với nguồn mẫu đƣợc xử lý nhiệt độ lạnh 5C 51 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 4.1 Kết luận 59 4.2 Kiến nghị 59 iii Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2,4 - D : 2,4-dichlorophenoxyacetic acid 2ip : 6-(3-methyl-2-butenylamino)purine B5 : Môi trƣờng Gamborg BA : Benzyladenine ĐC : Đối chứng CĐHSTTV : Chất điều hòa sinh trƣởng thực vật KIN : Kinetin lTCL : Long Thin Cell Layer MS : Môi trƣờng Murashige Skoog (1962) NAA : Naphthalene acetic acid SD-dome : Stem-disc dome TCL : Thin Cell Layer tTCL : Transverse Thin Cell Layer Tp.HCM : Thành Phố Hồ Chí Minh iv Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị dinh dƣỡng tỏi Bảng 1.2 Top 10 nƣớc sản xuất tỏi lớn giới năm 2010 13 Bảng 2.1 Các nghiệm thức thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng thời gian khử trùng mẫu……… 28 Bảng 2.2 Các nghiệm thức thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng nồng độ BA nhiệt độ xử lý mẫu lên phát sinh hình thái từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép tỏi 30 Bảng 2.3 Các nghiệm thức thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng nồng độ NAA nhiệt độ xử lý mẫu lên phát sinh hình thái từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép tỏi 32 Bảng 2.4 Các nghiệm thức thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng nồng độ BA NAA kết hợp lên phát sinh hình thái từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép tỏi với nguồn mẫu đƣợc xử lý nhiệt độ lạnh 5C 34 Bảng 3.1 Ảnh hƣởng thời gian khử trùng mẫu 39 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng nồng độ BA nhiệt độ xử lý mẫu lên phát sinh hình thái từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép tỏi 41 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng nồng độ NAA nhiệt độ xử lý mẫu lên phát sinh hình thái từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép tỏi 47 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng nồng độ BA NAA két hợp lên phát sinh hình thái từ mẫu cấy lớp mỏng đế tỏi với nguồn mẫu nhiệt độ lạnh 5ᵒC 53 v Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Ảnh hƣởng thời gian khử trùng mẫu 39 Biểu đồ 3.2 Ảnh hƣởng nồng độ BA nhiệt độ xử lý mẫu lên phát sinh hình thái từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép tỏi với nguồn mẫu nhiệt độ phòng 42 Biểu đồ 3.3 Ảnh hƣởng nồng độ BA nhiệt độ xử lý mẫu lên phát sinh hình thái từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép tỏi với nguồn mẫu nhiệt độ lạnh 5C 42 Biểu đồ 3.4 Ảnh hƣởng nồng độ NAA nhiệt độ xử lý mẫu lên phát sinh tạo mô sẹo từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép tỏi 48 Biểu đồ 3.5 Ảnh hƣởng nồng độ NAA nhiệt độ xử lý lên phát sinh tạo chồi từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép tỏi 48 Biểu đồ 3.6 Ảnh hƣởng nồng độ NAA nhiệt độ xử lý lên phát sinh tạo rễ từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép tỏi 49 vi Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình thái tỏi (Allium sativum) Hình 3.1 Mẫu cấy lớp mỏng đế môi trƣờng bổ sung BA 44 Hình 3.2 Mẫu cấy lớp mỏng đế môi trƣờng bổ sung NAA 50 Hình 3.3 Hình thái mẫu cấy mơi trƣờng bổ sung BA NAA kết hợp 55 Hình 3.4 Hình thái mơ sẹo mơi trƣờng bổ sung BA NAA kết hợp dƣới kính soi 56 Hình 3.5 Hình thái giải phẫu mẫu cấy tỏi sau tuần nuôi cấy 57 vii Đồ án tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngày nay, khoa học kỹ thuật ngày tiến phát triển, bên cạnh nhu cầu tăng cƣờng sức khỏe, làm đẹp gia tăng Khuynh hƣớng quay với thiên nhiên, thảo mộc, thảo dƣợc tìm tịi phƣơng thức truyền thống an toàn, đảm bảo sức khỏe ngày đƣợc trọng Thảo dƣợc đƣợc ƣa chuộng tính an tồn sinh học, khơng có hay có tác dụng phụ, chí chƣa tìm thấy vi khuẩn kháng thuốc (Seyyednejad cộng sự, 2010) [38] Bởi lý thảo dƣợc, thảo mộc thiên nhiên ngày đóng vai trị quan trọng việc phịng, chữa bệnh làm đẹp cho ngƣời Nhiều loài thực vật nguồn nguyên liệu quý cho ngành y học dân tộc nhƣ y học đại nguồn có giá trị kinh tế dƣợc phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm, hƣơng liệu,… Tỏi dƣợc liệu quý ngành dƣợc phẩm, với công dụng Từ xa xƣa tỏi đƣợc mệnh danh thần dƣợc, thuốc bách bệnh, q kì diệu thiên nhiên ban tặng Không loại gia vị quen thuộc ngày để tăng cƣờng mùi vị ăn nhờ vào mùi thơm đặc trƣng, mà theo kinh nghiệm dân gian nghiên cứu chứng minh ngồi tính kháng khuẩn tỏi cịn có tác dụng chữa trị nhiều loại bệnh từ đƣờng tiêu hóa loại bệnh nhƣ: tim mạch, huyết áp, phòng chống ung thƣ, giảm viêm khớp đặc biệt tỏi có khả kháng khuẩn tốt Vào năm 1944, Cavallito cộng phát nghiền nát củ tỏi (Allium sativum L.) có chất allicin, hợp chất kháng sinh kháng nấm (phytoncide) [19] Nghiên cứu Yamada cộng (1977) cho thấy allicin nguyên chất điều kiện in vitro ức chế nảy mầm bào tử lẫn phát triển sợi nấm [37] Một bác sĩ thuộc Viện y học Sơn Đông Trung Quốc xác nhận tỷ lệ ung thƣ dày ngƣời thƣờng xuyên ăn tỏi thấp 60% so với ngƣời khác khu vực Ở trƣờng Đại học bang Texas Los Angeles (Mỹ) phát nƣớc tỏi chiết có tác dụng ức chế số bệnh ung thƣ ác tính đề phịng ung thƣ da Đồ án tốt nghiệp Việt Nam ta có nhiều vùng trồng tỏi, nhƣng tiếng thơm ngon có giá trị kinh tế tỏi Lý Sơn – Quảng Ngãi, đƣợc mệnh danh “Vua tỏi” Lý Sơn Tỏi Lý Sơn thơm, có vị cay đặc trƣng, củ nhỏ, đều, nhánh tỏi (tép tỏi) Với điều kiện đặc trƣng thổ nhƣỡng, khí hậu, với hƣơng vị chất lƣợng giống cây, tỏi Lý Sơn mang lại thƣơng hiệu riêng cho Với cơng dụng thần kỳ mà có lồi có đƣợc thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, với mục đích tìm phƣơng thức thức truyền thống an tồn, đảm bảo sức khỏe Những sản phẩm thƣơng mại hóa đƣợc đời, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngƣời Hiện nay, thời tiết diễn biến thất thƣờng, với cạn kiệt nguồn cát trắng, việc nhân giống gặp nhiều trở ngại, đặc biệt tỏi dễ mắc bệnh tuyến trùng, nấm, virus khiến cho việc thu trồng tỏi Lý Sơn trở nên ngày khó khăn Bên cạnh nhu cầu sử dụng ngày cao không dùng làm gia vị, mà đƣợc dùng làm mỹ phẩm, thuốc chữa nhiều loại bệnh Vì giống tỏi Lý Sơn ln cần đƣợc đáp ứng bảo vệ nguồn giống Với thực tiễn đó, chúng tơi chọn đề tài “Khảo sát phát sinh hình thái từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép củ tỏi Lý Sơn (Allium sativum L.)”, nhằm góp phần tạo tỏi khỏe mạnh bệnh, nâng cao chất lƣợng sản xuất quanh năm, góp phần ngƣời dân Đảo Lý Sơn tìm lối cho tỏi Đối tƣợng mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Củ tỏi đƣợc thu hoạch Lý Sơn – Quảng Ngãi - Mục đích nghiên cứu: Khảo sát phát sinh hình thái từ nguồn mẫu đế tép tỏi Lý Sơn (Allium sativum L.), làm tiền đề cho nghiên cứu vi nhân giống, nuôi cấy tế bào hay tạo phơi vơ tính Giai đoạn đầu q trình vi nhân giống từ nhằm tạo số lƣợng lớn, đồng chất lƣợng, rút ngắn thời gian nhân giống, góp phần tạo giống khỏe mạnh bệnh Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát ảnh hƣởng chế độ khử trùng mẫu Đồ án tốt nghiệp - Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ BA nhiệt độ xử lý mẫu lên phát sinh hình thái từ lớp cắt mỏng đế tép tỏi - Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ NAA nhiệt độ xử lý mẫu lên phát sinh hình thái từ lớp cắt mỏng đế tép tỏi - Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ BA NAA kết hợp lên phát sinh hình thái từ lớp cắt mỏng đế xử lý nhiệt độ lạnh (5C) Phƣơng pháp nghiên cứu Các thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu đơn yếu tố hồn tồn ngẫu nhiên LSD Mỗi nghiệm thức lặp lại lần, bình cấy mẫu, kết trị số lần lặp lại Các số liệu thu thập đƣợc xử lý phần mềm Statgraphics Centurion XV.I Microsoft Excel 2010 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài đƣa đƣợc minh chứng tác động phƣơng pháp khử trùng đến tỷ lệ sống mẫu cấy, tác động CĐHSTTV tƣợng xuân hóa đến khả phát sinh hình thái Kết nghiên cứu đề tài sử dụng nguồn nguyên liệu để nghiên cứu nuôi cấy huyền phù tế bào phơi Góp phần sản xuất giống có hiệu cao, chất lƣợng tốt, ứng dụng vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu kinh tế ngành sản xuất tỏi Lý Sơn Kết đạt đƣợc ‒ Xác định đƣợc thời gian khử trùng thích hợp cho việc khử trùng tạo mẫu ‒ Xác định ảnh hƣởng nồng độ BA nhiệt độ lên phát sinh hình thái từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép tỏi nhiệt độ phòng ‒ Xác định ảnh hƣởng nồng độ NAA nhiệt độ lên phát sinh hình thái từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép tỏi nhiệt độ lạnh (5C) ‒ Xác định ảnh hƣởng nồng độ BA, NAA kết hợp lên phát sinh hình thái từ mẫu cấy lớp mỏng đế tép tỏi nhiệt độ lạnh (5C) Đồ án tốt nghiệp Kết cấu đề tài Đề tài bao gồm chƣơng sau: Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu Chƣơng 2: Vật liệu phƣơng pháp Chƣơng 3: Kết thảo luận Chƣơng 4: Kết luận kiến nghị Đồ án tốt nghiệp CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung tỏi 1.1.1 Nguồn gốc, phân loại 1.1.1.1 Nguồn gốc Giới : Plantae Bộ : Asparagales Họ : Alliaceae Phân họ : Allioideae Chi : Allium Loài : A sativum Tỏi có tên khoa học Alliums sativum L thuộc họ Hành tỏi (Alliaceae) có nguồn gốc Trung cận Đơng: (Afghanistan, Iran) Đó vùng có nắng nhiều, độ ẩm khơng khí thấp, biên độ nhiệt ngày đêm mùa chênh lệch rõ rệt ‒ Tên gọi khác: Tỏi ta, Hồ (vị thuốc), Đại toán (vị thuốc) ‒ Tên tiếng anh: Garlic, (Leek – loại tỏi khác) ‒ Tên đồng nghĩa: Allium sativum var sativum Đồ án tốt nghiệp Hình 1.1 Hình thái tỏi (Allium sativum L.) a) Cây tỏi; b,c) Mô cấu trúc chi tiết cắt dọc củ tỏi 1.1.1.1 Phân loại [39] Theo nhà phân loại thực vật, lồi Allium sativum có thứ (lồi phụ) Trong đó, thứ Allium sativum var ophioscorodon, cịn đƣợc gọi nhóm tỏi cổ cứng, bao gồm: tỏi sứ (porcelain garlics); tỏi tầm (rocambole garlics) tỏi sọc tía (purple stripe garlics) Thứ Allium sativum var sativum, đƣợc gọi nhóm tỏi cổ mềm, bao gồm: tỏi atisơ (artichoke garlics), tỏi bạc (silverkin garlics) tỏi creole Đặc biệt, nhóm tỏi cổ cứng nguồn gốc tổ tiên ban đầu lồi Allium sativum, cịn nhóm tỏi cổ mềm nhóm giống cải tiến thơng qua q trình phát triển chọn lọc tự nhiên Đồ án tốt nghiệp 1.1.1.2 Phân bố [43] Chi Hành (Allium) chi thực vật có chứa hành, tỏi với khoảng 1.250 lồi, thơng thƣờng đƣợc phân loại họ Hành (Alliaceae) Một số nhà thực vật học phân loại họ Loa kèn (Liliaceae) Các thuộc chi hành loại thực vật sống lâu năm có thân phình thành củ giống nhƣ củ hành Chúng phát triển tốt vùng ôn đới Bắc bán cầu, ngoại trừ số lồi có mặt Chile (loài Allium juncifolium), Brazil (loài Allium sellovianum) nhiệt đới châu Phi (lồi Allium spathaceum) 1.1.2 Đặc điểm hình thái Chiều cao thân chúng dao động từ – 150 cm Các hoa tạo thành dạng hoa tán đỉnh thân khơng có Các chồi (thân có biến đổi hay gốc dày đặc, cách gọi thông thƣờng củ) dao động kích thƣớc lồi, từ nhỏ (đƣờng kính khoảng – mm) đến lớn (8 – 10 cm) Một số loài (chẳng hạn hành tăm A schoenoprasum) phát triển gốc dày đặc không tạo chồi nhƣ loài khác Phần lớn chồi loài thuộc chi hành gia tăng cách tạo chồi nhỏ hay “mầm cây” xung quanh chồi già, nhƣ cách phát tán hạt Mỗi vài loài tạo nhiều củ (quả) nhỏ cụm hình đầu gốc lá; tạo cụm nhỏ gọi “mắt hành (tỏi)” (chẳng hạn A.cepa nhóm Proliferum) Các mắt phát triển thành Chi chứa số lồi có giá trị nhƣ hành, hẹ tây, tỏi tây, tỏi hành tăm Mùi “hành” đặc trƣng cho chi nhƣng lồi có mùi giống ‒ Thân: Thân thật tỏi ngắn thối hóa Trên thân thật có mầm sinh dƣỡng sinh thực, mầm đƣợc che phủ bẹ dày mọng nƣớc Thân củ bao gồm số nhánh (ánh, tép) đƣợc liên kết với màng mỏng Đồ án tốt nghiệp ‒ Lá: Lá thật tỏi mầm, sau nảy mầm đƣợc 10 – 15 ngày tùy theo điều kiện thời tiết mà tỏi có dạng hình phẳng, có phủ lớp sáp Thời kỳ đầu tỏi sinh trƣởng chậm sau nảy mầm vài cm ‒ Hoa: Hoa tỏi thuộc hoa đầu trạng, hoa có đài, nhị nhụy Hoa thụ phấn chéo, có màu trắng xám, phớt tím hồng ‒ Củ: Tỏi trắng củ to có đƣờng kính khoảng cm có vỏ màu trắng Tỏi tía củ nhỏ hơn, đƣờng kính 3,5 – cm, củ cay, dọc thân gần củ có màu tía Trong củ tỏi chứa 60 – 70 % nƣớc, 35 – 42 % chất khô, 6,7 – 8,0 % chất béo, 0,3 – 3,2 % đƣờng, 0,1% chất sơ hữu cơ, 0,1 – 0,5 % dầu este, 0,06% mỡ, chất khoáng Ca, Na, Mn, P, Fe Vitamin C, E, B1, B6, B12 ‒ Rễ: Rễ tỏi thuộc loại rễ chùm, khả chịu hạn Rễ tỏi có nhiều sợi dài phân nhánh yếu, chúng đƣợc bao phủ số lƣợng lớn lông hút 1.2 Thành phần hóa học cơng dụng tỏi 1.2.1 Thành phần hóa học Theo phân tích Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ: Đồ án tốt nghiệp Bảng 1.1 Giá trị dinh dƣỡng tỏi Giá trị dinh dƣỡng 100 g (3,5oz) tỏi tƣơi Năng lƣợng 623 kJ (149 kcal) Cacbohydrat 33,06 g Đƣờng 1,00 g Chất xơ thực phẩm 2,1 g Chất béo 0,5 g Protein 6,39 g Beta – carotene g (0%) Thiamin (Vit B1) 0,2 mg (15%) Riboflavin (Vit B2) 0,11 mg (7%) Niacin (Vit B3) 0,7 mg (5%) Axit pantothenic (Vit B5) 0,596 mg (12%) Vitamin B6 1,235 mg (95%) Axit folic (Vit B9) g (1%) Vitamin C 31,2 mg (52%) Canxi 181 mg (18%) Sắt 1,7 mg (14%) Magie 25 mg (7%) Mangan 1,672 mg (84%) Phospho 153 mg (22%) Kali 401 mg (9%) Natri 17 mg (1%) Kẽm 1,16 mg (12%) Selen 14,2 g Tỷ lệ % theo lƣợng hấp thụ hàng ngày ngƣời lớn Nguồn: Cơ sở liệu USDA [42] Theo kết phân tích khác: Thành phần củ tỏi khoảng 84,09% nƣớc, 13,38% chất hữu chất vô 1,53% Trong tỏi 87,14% nƣớc, 11,27% chất hữu cơ, chất vô 1,59% Tỏi tƣơi nghiền chứa nhiều hợp chất lƣu huỳnh nhƣ: alliin, ajoene, polysulfides diallyl, vinyldithiins, S – allylcysteine enzyme, vitamin nhóm B, protein, khống chất, saponin, flavonoid sản phẩm phản ứng Maillard khơng phải hợp chất có chứa lƣu huỳnh.[40] Đồ án tốt nghiệp Trong củ tỏi có hoạt chất allicin, diallyl sulfide ajoene Cavallito cộng (1994) phát nghiền nát củ tỏi (Allium sativum L.) có chất allicin, hợp chất kháng sinh kháng nấm (phytoncide) [19] Allicin không diện sẵn tỏi Tuy nhiên, đƣợc cắt mỏng đập dập dƣới xúc tác phân hóa tố anilaza, chất aliin có sẵn tỏi biến thành allicin Do đó, cắt nhỏ đập nát, hoạt tính allicin cao Một ký tỏi cho từ – g allicin Song, allicin dễ biến chất sau đƣợc sản xuất Càng để lâu bớt hoạt tính Khi đun nấu đẩy nhanh q trình chất này, đun qua lị vi sóng phá hủy hồn tồn chất allicin Nƣớc tỏi pha lỗng 125.000 lần có dấu hiệu ức chế nhiều loại vi trùng gram âm gram dƣơng nhƣ Staphylococcus, Streptococcus, Samonella, V.cholerae, B.dysenteriae, Mycobacterium tuberculosis Tỏi ức chế phát triển nhiều loại siêu vi nhƣ siêu vi trái rạ, bại liệt, cúm số loại nấm gây bệnh da phận sinh dục nữ nhƣ candida [41] 1.2.1.1 Lá cụm hoa tỏi dùng làm rau Ở Châu Âu Trung Đông cụm hoa (bulbils) tỏi đƣợc dùng làm rau để ăn sống hay xào nấu, có hƣơng vị nhƣ hành, cay nồng so với củ tỏi Ngồi ra, cuống hoa non (Scapes) tỏi đƣợc dùng làm rau “tỏi xanh”, tƣơng tự nhƣ măng tây xào 1.2.1.2 Củ tỏi dùng làm gia vị Củ tỏi loại gia vị đƣợc sử dụng rộng rãi toàn giới hƣơng vị cay nồng nhƣ chất khử mùi kích thích tiêu hóa Các dạng đƣợc dùng phổ biến củ tỏi tƣơi, củ tỏi khô, bột tỏi, củ tỏi ngâm giấm, muối chua, đóng hộp, dầu tỏi, hỗn hợp sa tế tỏi ớt,… 1.2.1.3 Tỏi dùng làm đẹp Tỏi có tác dụng làm tăng tuần hồn máu, tăng lƣợng hồng cầu máu, giúp sản sinh thêm lƣợng máu tƣơi thể, làm trẻ hóa tế bào, chống lão hóa, trì sức khỏe trẻ trung 10 ... xử l? ? mẫu l? ?n phát sinh hình thái từ mẫu cấy l? ??p mỏng đế tép tỏi với nguồn mẫu nhiệt độ phòng 42 Biểu đồ 3.3 Ảnh hƣởng nồng độ BA nhiệt độ xử l? ? mẫu l? ?n phát sinh hình thái từ mẫu cấy l? ??p mỏng. .. sát ảnh hƣởng nồng độ BA nhiệt độ xử l? ? mẫu l? ?n phát sinh hình thái từ l? ??p cắt mỏng đế tép tỏi - Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ NAA nhiệt độ xử l? ? mẫu l? ?n phát sinh hình thái từ l? ??p cắt mỏng đế tép. .. nhiều loại bệnh Vì giống tỏi L? ? Sơn ln cần đƣợc đáp ứng bảo vệ nguồn giống Với thực tiễn đó, chọn đề tài ? ?Khảo sát phát sinh hình thái từ mẫu cấy l? ??p mỏng đế tép củ tỏi L? ? Sơn (Allium sativum L. )? ??,

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan