Chương 4: Đo tần số, số, khoảng thời gian đo độ di pha Nội dung chính: Khái niệm chung Đo tần số phần tử có tham số phụ thuộc vào tần số Đo tần số thiết bị so sánh Đo tần số phương pháp đếm xung Đo chu kì Tổ hợp tần số Đo độ di pha 09/10/2008 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội CuuDuongThanCong.com Slice https://fb.com/tailieudientucntt 4.1 Khái niệm chung Tần số tham số quan trọng nguồn tín hiệu Nhưng tín hiệu lĩnh vực điện tử viễn thơng có dải tần biến thiên từ nHz ÷n1015 Hz Để đo tần dùng tham số: Tần số: f (Hz) Tần số góc : ω (rad) Chu kỳ: T (s) Pha: ϕ (s) Bước sóng λ (m) 09/10/2008 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội CuuDuongThanCong.com Slice https://fb.com/tailieudientucntt 4.2.Đo tần số phần tử có tham số phụ thuộc vào tần số Phương pháp đo: So sánh tần số cần đo với tần số chuẩn biết để từ xác định tần số cần đo Về cấu tạo dùng: Dùng phần tử mạch có tham số phụ thuộc vào tần số Dùng thiết bị so sánh Dùng phương pháp đếm 09/10/2008 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội CuuDuongThanCong.com Slice https://fb.com/tailieudientucntt 4.2.Đo tần số phần tử có tham số phụ thuộc vào tần số Nguyên tắc chung: Dùng mạch cộng hưởng để cộng hưởng tần số cần đo với tần số mạch A Cộng hưởng cầu: Điều kiện để cầu cân là: R1 Zɺ = R R 09/10/2008 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội CuuDuongThanCong.com Slice https://fb.com/tailieudientucntt 4.2.Đo tần số phần tử có tham số phụ thuộc vào tần số Biến đổi phương trình ta có: Phần thực: R1 R = R R Phần ảo: ω = = 2π f x LxC → 2π f x = 2π L x C Với C = C m ax − C m in → f x = f m ax − f m in giá trị quy đổi sẵn khắc thang đo tương ứng với C ứng dụng đo tần: ưu nhược điểm: Khắc phục: 09/10/2008 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội CuuDuongThanCong.com Slice https://fb.com/tailieudientucntt 4.2.Đo tần số phần tử có tham số phụ thuộc vào tần số Để cầu cân R1 R3 = R2 R4 + + jω xC3 R3 jωxC4 ω x = 2π f x = R3 R4C3C4 Nếu chọn điện trở tụ điện R3 = R4 = R C3 = C4 = C fx = 2π RC 09/10/2008 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội CuuDuongThanCong.com Slice https://fb.com/tailieudientucntt 4.2.Đo tần số phần tử có tham số phụ thuộc vào tần số B Mạch cộng hưởng LC Hình 4-4 Sơ đồ khối ghép nối mạch cộng hưởng Tuỳ theo dải tần số mà mạch cộng hưởng có cấu tạo khác Trong thiết bị đo tần số phương pháp cộng hưởng, thực tế để dùng tần đoạn khác nhau, mạch cộng hưởng có ba loại: Mạch cộng hưởng có điện dung điện cảm linh kiện có thơng số tập trung Mạch cộng hưởng có pha trộn linh kiện có thơng số tập trung điện dung, linh kiện có thông số phân bố điện cảm Mạch cộng hưởng có điện dung điện cảm linh kiện có thơng số phân bố 09/10/2008 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội CuuDuongThanCong.com Slice https://fb.com/tailieudientucntt 4.2.Đo tần số phần tử có tham số phụ thuộc vào tần số Hình 4-5 Hình 4-6 Hình 4-5 sơ đồ loại mạch thứ Trong đó, điện dung điện cảm linh kiện có thông số tập trung L C Tần số mét loại có lượng trình từ 10kHz đến 500MHz Sai số đạt khoảng 0,25%÷3% Hình 4-6 mạch điện tần số-mét mà mạch cộng hưởng có pha trộn linh kiện có thơng số tập trung linh kiện có thơng số phân bố Mạch cộng hưởng gồm có tụ xoay kiểu hình bướm Bộ phận tĩnh điện tụ nối với vịng kim loại V, vịng đóng vai trị điện cảm phân bố mạch 09/10/2008 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội CuuDuongThanCong.com Slice https://fb.com/tailieudientucntt 4.2.Đo tần số phần tử có tham số phụ thuộc vào tần số Hình 4-7 Hình 4-7 sơ đồ cấu tạo loại tần số-mét dùng siêu cao tần 09/10/2008 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội CuuDuongThanCong.com Slice https://fb.com/tailieudientucntt 4.3 Đo tần số thiết bị so sánh A Sử dụng Oscillo - Phương pháp sử dụng dao động đồ oscillo (Litxagiu) Sử dụng hình litxagiu tạo hình Oscillo để xác định tần số theo tín hiệu có tần số chuẩn Đưa tín hiệu cần đo tần số fx vào cặp phiến làm lệch X Đưa tín hiệu có tần số chuẩn fch vào cặp phiến làm lệch Y Để xác định tần số cần đo ta dùng cát tuyến cắt dao động đồ “Litxagiu” theo phương đứng ngang, thoả mãn số điểm cắt hình “Litxagiu” tối đa Số giao điểm theo phương X Y n m Liên hệ tần số fx fch nf x = mf ch fx = m f ch n m n 09/10/2008 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội CuuDuongThanCong.com Slice 10 https://fb.com/tailieudientucntt ... thuộc vào tần số Để cầu cân R1 R3 = R2 R4 + + jω xC3 R3 jωxC4 ω x = 2π f x = R3 R4C3C4 Nếu chọn điện trở tụ điện R3 = R4 = R C3 = C4 = C fx = 2π RC 09/10/2008 Trường ĐH Bách Khoa... Slice https://fb.com/tailieudientucntt 4. 2 .Đo tần số phần tử có tham số phụ thuộc vào tần số Hình 4- 5 Hình 4- 6 Hình 4- 5 sơ đồ loại mạch thứ Trong đó, điện dung điện cảm linh kiện có thơng số tập... https://fb.com/tailieudientucntt 4. 2 .Đo tần số phần tử có tham số phụ thuộc vào tần số Phương pháp đo: So sánh tần số cần đo với tần số chuẩn biết để từ xác định tần số cần đo Về cấu tạo dùng: Dùng phần tử mạch có