Bài giảng chi tiết máy chương 4 truyền động đai (nguyễn thanh nam)

10 0 0
Bài giảng chi tiết máy   chương 4 truyền động đai (nguyễn thanh nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương Truyền động đai 4.8 Trình tự thiết kế truyền đai 4.1 Khái niệm chung 4.2 Vật liệu đai kết cấu bánh đai 4.3 Các thông số hình học 4.4 Vận tốc tỉ số truyền 4.5 Lực ứng suất dây đai 4.6 Đường cong trượt hiệu suất 4.7 Tính truyền động đai (đai dẹt, đai thang, đai răng) Chương Truyền động đai 4.1 Khái niệm chung Truyền chuyển động công suất hai trục xa Nguyên lý: Bộ truyền đai làm việc theo nguyên lý ma sát (hoặc ăn khớp) Bộ truyền đai bao gồm hai bánh đai: bánh dẫn 1, bánh bị dẫn lắp lên hai trục dây đai bao quanh bánh đai Tải trọng truyền nhờ vào lực ma sát sinh dây đai bánh đai Muốn tạo lực ma sát này, cần phải căng đai với lực căng ban đầu Fo Phân loại: Theo tiết diện ngang dây đai, ta phân ra: đai dẹt; đai hình thang; đai hình lược; đai tròn, đai răng, đai hình lục giác Theo kiểu truyền động, truyền đai dẹt tròn phân ra: truyền động trục song song chiều, truyền động trục song song ngược chiều, truyền động trục chéo Chương Truyền động đai 4.1 Khái niệm chung Ưu, nhược điểm phạm vi sử dụng Ưu điểm: - Có thể truyền động trục xa (>15m) - Làm việc êm không ồn nhờ vào độ dẻo đai, truyền động với vận tốc lớn - Tránh cho cấu dao động lớn sinh tải trọng thay đổi nhờ vào tính chất đàn hồi đai - Đề phòng tải động nhờ vào trượt trơn đai tải - Kết cấu vận hành đơn giản (do không cần bôi trơn), giá thành hạ Nhược điểm: - Kích thước truyền lớn - Tỷ số truyền thay đổi tượng trượt đàn hồi đai bánh đai (ngoại trừ đai răng) - Tải trọng tác động lên trục ổ lớn phải căng đai với lực căng ban đầu Fo - Tuổi thọ thấp (từ 1000÷5000 giờ) Phạm vi sử dụng: Bộ truyền đai thường sử dụng khoảng cách hai trục tương đối xa Công suất truyền không 50kW thường đặt trục có số vòng quay cao Tỉ số truyền đai dẹt u < 5, có căng đai < 10, đai thang

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan