ĐAỐI CẤP
• 0h:29 ngày: 3/10/2012
Đa ối là lượng nước ối nhiều hơn so với số lượng nước ối bình thường ở cùng tuổi thai
I- Đại cương
- Đaối là lượng nước ối nhiều hơn so với số lượng nước ối bình thường ở cùng tuổi thai.
- Bình thường nước ối tăng cho đến khi tuổi thai 30 tuần, lúc này lượng nước ối
khoảng 1000ml, nhưng sau đấy lượng nước ối sẽ giảm dần. Nếu lượng nước ối > 2000ml
được gọi là đa ối.
- Được gọi là đaốicấp khi lượng nước ối tăng lên rất nhanh, chỉ trong vòng vài 3
ngày.
- Đaốicấp thường xuất hiện sớm vào 3 tháng giữa thời kỳ thai nghén.
- Đaối thường kèm theo dị dạng thai, đặc biệt là dị dạng hệ thống thần kinh TW or
ống tiêu hoá…Nhưng có rất nhiều trường hợp đaối tự phát.
II- Lâm sàng.
- Thường xảy ra trong 3 tháng giữa của thời kỳ thai nghén, tuổi thai 16 - 28
- Triêu chứng của đa ối: nước ối tăng nhanh -> Tăng AL trong buồng TC -> chèn ép
và các tạng khác.
1- Cơ năng:
- Bụng to nhanh, căng, đau tức đột ngột làm sản phụ có cảm giác muốn vỡ bụng ra.
- Đau vùng thắt lưng, lan ra sau, xuống đùi.
- Khó thở, tức ngực, nhiều khi không nằm được mà phải ngồi.
- Khó ngủ.
- Buồn nôn, nôn, ăn uống kém.
- Có thể có biểu hiện RL tiêu hoá: táo bón or ỉa lỏng, đái dắt…
2- Toàn thân:
- Tinh thần lo lắng, sợ hãi.
- Mệt mỏi, hốc hác nhanh.
- Phù: Do TC chèn ép vào TM chủ dưới.
o Phù ở chi dưới, âm hộ: phù trắng, mềm, ấn lõm.
o Cũng có thể phù toàn thân.
- Nhịp tim nhanh, M nhanh. HA có thể bình thường.
- Thiểu niệu trong những trường hợp nặng.
3- Thực thể:
Khám ngoài:
- Thành bụng căng, da bụng căng bóng, phù nề, xuất hiện thêm các nếp rạn da mới,
màu đỏ tím, bụng to lên từng ngày.
- TC: căng, tròn đều.
o Kích thước CTC, cao hơn rất nhiều so với tuổi thai
- Sờ nắn:
o Khó xác định được các phần của thai.
o Dấu hiệu bập bềnh cục nước đá khi nắn vào các phần của thai.
o Ngôi thai thay đổi.
- Nghe tim thai: mờ, xa xăm.
- Thăm ÂĐ:
o Đoạn dưới thành lập.
o CTC giãn rộng.
o Màng ối căng phồng.
o Khó xác định được ngôi thai.
III- Cận lâm sàng:
1- Siêu âm:
- Là PP quan trọng trong chẩn đoán thai nghén.
- Đánh giá lượng nứơc ối qua chỉ số ối -> lượng nứơc ối nhiều
- Đánh giá hình thái học của thai nhi, phát hiện dị dạng thai.
2- Chọc nước ối: để xác định tb học, NST.
3- XQ: hiện nay hầu như không áp dụng.
4- Các XN tim nguyên nhân từ mẹ: Ure, Creatinin, đường máu, đường niệu.
IV- Chẩn đoán:
1- Chẩn đoán xác định:
- LS:
o TC to nhanh trong vài 3 ngày.
o Khó xác định các phần của thai nhi, nhất là những trường hợp nặng.
o Tim thai khó nghe or nghe xa xăm.
- CLS: Chẩn đoán (+) dựa vào siêu âm.
2- Chẩn đoán phân biệt:
Thai to:
- TC to hơn tuổi thai bình thường nhưng vẫn nắn thấy các phần của thai.
- Tim thai (+).
- SÂ: chỉ số ối bình thường, thai phát triển bình thường trong buồng TC.
Chửa đa thai.
- Bụng to nhanh trong suốt thời kỳ thai nghén.
- Tim thai nghe thấy ở 2 vị trí.
- SÂ: chẩn đoán (+) đa thai.
Có thai kết hợp với các bệnh lý khác
:
- Có thai + Cổ trướng:
o Bụng bè ngang, rốn lồi, tuần hoàn bàng hệ.
o Có dấu hiệu sóng vỗ, gõ đục vùng thấp.
o Có thể tìm thấy nguyên nhân cổ trướng như xơ gan, K gan.
o SÂ cho chẩn đoán (+),
- Có thai + U xơ TC or U nang buồng trứng or Khối U trong ổ bụng or tiểu khung.
o Bụng to lệch.
o TC to lên từ từ, có thể bị biến dạng.
o Sờ thấy các phần của thai nhi.
o SÂ có giá trị trong chẩn đoán.
Chửa trứng:
- TC to nhanh trong 3 tháng đầu thời kỳ thai nghén.
- Ra máu ÂĐ, tự nhiên, ít một,
- B-HCG tăng rất nhanh và cao.
- SÂ có hình ảnh tuyết rơi, or chùm nho.
Rau bong non:
- Xảy ra trong tháng cuối, lúc gần chuyển dạ.
- TC to nhanh + TC tăng co bóp.
- Có NĐTN, ra máu ÂĐ.
- Đau bụng dữ dội, khó nghe or không nghe thấy tim thai.
- SÂ: khối máu tụ sau rau.
Bàng quang đầy nước tiểu:
- BN có cảm giác bí tiểu, căng tức vùng hạ vị. Đặt sonde bàng quang thấy bụng xẹp
và ra nhiều nước tiểu.
V- Xử trí.
Đaối thường kèm theo dị dạng thai => Cần làm các XN (NST, SÂ) để phát hiện dị
dạng thai.
1- Nếu không có dị dạng thai:
- Cho thai phụ nghỉ ngơi.
- Dùng Lợi niệu, KS, an thần, giảm co (xem các bài trước)
o KS: nhóm B-Lactam.
o Lợi niệu: Furosemid ống 20mg…
Chọc ối:
- CĐ: Lượng nước ối tăng nhanh, TC to nhanh làm sản phụ khó thở nhiều.
- Mục đích: giảm áp lực trong buồng TC -> Giảm triệu chứng cho mẹ.
- Kỹ thuật chọc:
o Chọc qua thành bụng dưới hướng dẫn của SÂ.
o Kỹ thuật chọc phải đảm bảo vô trùng.
o Thường sử dụng kim số 18 nối với 1 bộ dây truyền, rút ra với tốc độ
500ml/giờ.
o Mỗi lần rút ra khoảng 1500ml nước ối.
- Bíên chứng: Vỡ ối; viêm màng ối, Rau bong non.
Liệu pháp Indometacin
: Năm 1994, Krammer đã kết luận 3 tác dụng của Indometacin
trong điều trị đa ối:
- Giảm chế tiết và tăng hấp thu dịch phổi.
- Giảm bài tiết nước tiểu.
- Tăng tính thám qua màng thai.
Liều điều trị: 1,5 – 3 mg/ngày.
Theo dõi:
- Eo chặt chẽ lượng nước ối và tình trạng thai và mẹ.
- Khám và phát hiện các nguyên nhân về phía mẹ: ĐTĐ…
Đình chỉ thai nghén:
- Khi:
o Lượng nước ối tăng nhanh sau chọc ối.
o Điều trị nội không kết quả.
- Bấm ối đình chỉ thai nghén:
o Thường sau khi bấm ối là có CCTC và cuộc chuyển dạ xảy ra bình thường.
2- Nếu thai dị dạng: => Đình chỉ thai nghén:
- Bấm ối cho chuyển dạ tự nhiên.
- Sau khi sổ thai cần thận trọng vị dễ đờ TC, sót rau, sót màng. Vì vậy:
o Kiểm tra và KSTC ngay sau khi sổ rau.
o Cho thuốc co hồi TC: Oxytocin tiêm trực tiếp vào cơ TC or Ergotamin tiêm
bắp.
o KS phòng NK
. được gọi là đa ối. - Được gọi là đa ối cấp khi lượng nước ối tăng lên rất nhanh, chỉ trong vòng vài 3 ngày. - Đa ối cấp thường xuất hiện sớm vào 3 tháng giữa thời kỳ thai nghén. - Đa ối thường. ĐA ỐI CẤP • 0h:29 ngày: 3/10/2012 Đa ối là lượng nước ối nhiều hơn so với số lượng nước ối bình thường ở cùng tuổi thai I- Đại cương - Đa ối là lượng nước ối nhiều hơn so. nước ối bình thường ở cùng tuổi thai. - Bình thường nước ối tăng cho đến khi tuổi thai 30 tuần, lúc này lượng nước ối khoảng 1000ml, nhưng sau đấy lượng nước ối sẽ giảm dần. Nếu lượng nước ối