Báo cáo bài tập lớn vật lý đề tài số 3 sóng radar ứng dụng

10 1 0
Báo cáo bài tập lớn vật lý đề tài số 3 sóng radar  ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI SỐ 03 SÓNG RADAR & ỨNG DỤNG Giảng viên hướng dẫn: Ngơ Thị Minh Hiền • PHẦN I: SĨNG RADAR • I.1: Sóng Radar tìm phát triển • I.2: Sơ lược sóng Radar • I.3: Cơ chế phát thu sóng • I.4: Tính chất sóng Radar • I.4.1: Sự phản xạ • I.4.2: Sự phân cực • I.4.3: Sự nhiễu • I.5: Hiệu ứng Dopple sóng Radar • I.6: Dải tần làm việc Radar • PHẦN II: ỨNG DỤNG CỦA SĨNG RADAR • II.1: Tổng quan • II.2: Ứng dụng • 1: Điều khiển, theo dõi giao thơng hàng khơng ( ATC ) • 2: An tồn hàng hải • 3: Khơng gian vũ trụ • 4: Quân • 5: Dự báo thời tiết • 6: Cảnh báo động đất – sóng thần • 7: Kiểm sốt an tồn giao thơng đường Phần I: Sóng Radar • I.1: Sóng Radar tìm phát triển nào? • Dơi phát sóng siêu âm từ mũi, nhận tiếng vọng lại hai “ăng ten” hai tai • Radar tên viết tắt Radio Detection and Ranging • Năm 1887, nhà vật lý người Đức lần tạo sóng vơ tuyến phịng thí nghiệm • Năm 1897 liên lạc vô tuyến hai tàu bị cắt đứt lúc có tuần dương hạm chạy ngang qua Heinrich Hertz • Năm 1922, Guglielmo Marconi có diễn thuyết trình bày ý tưởng phát vật thể từ xa sử dụng sóng vơ tuyến Guglielmo Marconi I.2: Sơ lược sóng Radar 𝒗 • Là sóng điện từ siêu cao tần ( sóng vơ 𝝀 = tuyến, sóng radio ) 𝒇 • Có bước sóng cực ngắn từ milimet đến 100 met với tần số tương đương từ 3GHz đến 300 GHz • Nhờ vào ăng-ten, sóng radar tập trung thành luồng hẹp phát vào khơng gian • Sóng radar gặp bất kỵ mục tiêu bị phản xạ trở lại I.2: Sơ lược sóng Radar • Sóng radar khơng truyền xa mơi trường nước • Nên sử dụng máy sonar dùng siêu âm để định vị nước • Muốn định vị xác cần có bước sóng thích hợp • Bước sóng ngắn cho hình ảnh độ phân giải cao I.3: Cơ chế phát thu sóng • Máy phát vơ tuyến thiết bị dao động dịng điện Dòng điện tạo lượng điện từ dòng điện dao động, lượng di chuyển khơng khí sóng điện từ • Một máy thu điện từ đảo ngược máy phát: thu sóng điện từ với ăng-ten chuyển đổi chúng thành dịng điện I.4: Tính chất sóng Radar 1.Sự phản xạ • Một chất rắn khơng khí hay chân khơng, thay đổi định mật độ nguyên tử vật thể với mơi trường ngồi, phản xạ sóng radar • Radar đặc biệt thích hợp để định vị máy bay hay tàu thuyền (Kim loại hay sợi cacbon) • Các vật liệu hấp thụ sóng radar (chất có điện trở có từ tính) dùng thiết bị qn để giảm phản xạ radar ... số tương đương từ 3GHz đến 30 0 GHz • Nhờ vào ăng-ten, sóng radar tập trung thành luồng hẹp phát vào không gian • Sóng radar gặp bất kỵ mục tiêu bị phản xạ trở lại I.2: Sơ lược sóng Radar • Sóng. .. PHẦN I: SĨNG RADAR • I.1: Sóng Radar tìm phát triển • I.2: Sơ lược sóng Radar • I .3: Cơ chế phát thu sóng • I.4: Tính chất sóng Radar • I.4.1: Sự phản xạ • I.4.2: Sự phân cực • I.4 .3: Sự nhiễu... An tồn hàng hải • 3: Khơng gian vũ trụ • 4: Quân • 5: Dự báo thời tiết • 6: Cảnh báo động đất – sóng thần • 7: Kiểm sốt an tồn giao thơng đường Phần I: Sóng Radar • I.1: Sóng Radar tìm phát triển

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan