Giáo trình đàn tranh 1 trường cao đẳng lào cai

10 2 0
Giáo trình đàn tranh 1   trường cao đẳng lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 UBND TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH NỘ BỘ MÔN HỌC ĐÀN TRANH 1 NGÀNH BIỂU DIỄN NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG Lào Cai, năm 2019 2 LỜI GIỚI THIỆU Đàn Tranh hay còn gọi là đàn Thập lục là một tr[.]

UBND TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH NỘ BỘ MƠN HỌC: ĐÀN TRANH NGÀNH: BIỂU DIỄN NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG Lào Cai, năm 2019 LỜI GIỚI THIỆU Đàn Tranh hay gọi đàn Thập lục nhạc cụ truyền thống Việt Nam Mặc dù loại nhạc cụ du nhập từ Trung Quốc, kết tinh tài ba nghệ nhân bậc lão thành nghề biến Đàn Tranh thành loại nhạc cụ nét Việt Nam Không âm mang hồn Việt, có hệ thống tác phẩm riêng biệt hồn tồn mang màu sắc dân tộc Việt mà không bị ảnh hưởng âm nhạc Trung Quốc nơi sản sinh đàn Điển hình nghệ nhân, nhà giáo nhà giáo nhân dân Xn Khải, Ngơ Bích Vượng, Nguyễn Thúy Hoan … Nằm hệ thống đào tạo nhạc cụ truyền, Đàn Tranh đóng vai trò đời sống âm nhạc truyền thống cổ truyền, đồng thời, đóng góp vào hoạt động chung đời sống âm nhạc đại Việt Nam Nằm chương trình đào tạo năm, giáo trình Đàn Tranh trình độ chọn lọc, tiếp thu, tham khảo sách học Đàn Tranh Học viện âm nhạc Quốc Gia Việt Nam, nhà giáo có uy tín Cấu trúc Giáo trình phân phần lý thuyết, tập kỹ thuật bản, dân ca, tác phẩm chuyển soạn cho Đàn Tranh Nội dung xếp theo mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Giáo trình Đàn Tranh trình độ chủ yếu tập trung vào kỹ thuật bản, tập ứng dụng mức độ vừa phải, có quy mơ nhỏ Với việc xếp, chắt lọc vậy, hy vọng Giáo trình tài liệu để giảng dạy, học tập quan trọng chương trình giảng dạy mơn Đàn Tranh Lào Cai, năm 2019 Người biên soạn Bùi Hương Thảo MỤC LỤC Bài Tìm hiểu nhạc cụ Đàn Tranh Cấu tạo nhạc cụ Tính vai trị nhạc cụ Tư đánh đàn, cách mắc dây đàn, cách tạo âm 3.1 Tư đánh đàn 3.2 Các mắc dây đàn 3.3 Cách tạo âm: Bài Kỹ thuật tay trái, tay phải I Kỹ thuật dành cho tay phải .9 Kỹ thuật gảy liền bậc (Kỹ thuật dành cho tay phải) .9 1.1 Lý thuyết Kỹ thuật gảy ngón 10 2.1 Lý thuyết 10 2.2 Thực hành 10 Kỹ thuật gảy ngón 11 3.1 Lý thuyết 11 3.2 Thực hành 11 Kỹ thuật gảy ngón 12 4.1 Lý thuyết 12 4.2 Thực hành 12 Kỹ thuật song 12 5.1 Lý thuyết 12 5.2 Thực hành 13 Kỹ thuật Á 13 6.1 Lý thuyết 13 6.2 Thực hành 13 Bài Kỹ thuật rung 14 Lý thuyết 14 Thực hành .15 PHỤ LỤC 16 I Bài tập kỹ thuật .16 Bài tập số (ngón 2) .16 Bài tập số (ngón 3) .16 Bài tập số (Kỹ thuật song thanh) 16 Bài tập số (Kỹ thuật song thanh) 16 Bài tập số (Kỹ thuật quãng tám) 17 Bài tập số (Kỹ thuật quãng tám , song thanh) 17 Bài tập số (Kỹ thuật Á) 17 Bài tập số (Kỹ thuật Á) 18 Bài tập số (quãng tám & Á) 18 Bài tập số 10 (Quãng tám & song thanh) 18 Bài tập số 11 (Quãng tám & song thanh) 18 Bài tập số 142(Kỹ thuật rung) 19 Bài tập số 13 (Kỹ thuật rung) 19 Tác phẩm chuyển soạn 19 Bài : Hoa đẹp (Mộng Lân) 19 Bài : Vào rừng hoa (Việt Anh) .20 Bài: Những em bé ngoan- Phan Huỳnh Điểu 20 Bài số: Con chim non-Lý trọng 20 Bài số: Cô mẹ - Phạm Tuyên .21 Bài số: Trời vắt – Hùng Lân 21 Bài : Làng em tươi xanh 21 Bài: Ra vườn hoa -Văn Tân- KT quãng tám 22 Dân ca 23 Bài: Xoè hoa- Dân ca Thái .23 Bài: Múa sạp- Dân ca Thái .23 Bài: Inh lả -dân ca Thái 23 Bài: Múa ô- dân ca Mông .24 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Mã mơn học:MH18 I Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Đàn Tranh học phần học phần thuộc chương trình đào tạo hệ trung cấp âm nhạc - chuyên ngành Đàn Tranh Học phần nghiên cứu cấu trúc kỹ thuật Đàn Tranh âm nhạc - Tính chất: Là môn chuyên ngành đào tạo Âm nhạc hệ năm II Mục tiêu môn học - Về kiến thức - Học sinh trình bày cấu tạo cách gẩy âm Đàn Tranh - Học sinh trình bày kỹ thuật diễn tấu Đàn Tranh - Về kỹ + Những vấn đề Đàn Tranh + Kỹ thuật gẩy tay phải + Bài tập áp dụng kỹ thuật gẩy ngón tập kèm theo -Về lực tự chủ trách nhiệm + Tham gia tích cực vào giảng + Có khả diễn tấu độc lập + Có tinh thần tập luyện nghiêm túc, trách nhiệm với công việc giao có tinh thần hợp tác NỘI DUNG GIÁO TRÌNH Bài Tìm hiểu nhạc cụ Đàn Tranh Mục tiêu Sau học xong này, người học có khả - Kiến thức: trình bày cấu tạo Đàn Tranh, trình bày cách ngồi diễn - Kỹ năng: Thực tư ngồi diễn tấu - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tự học thực hành ngồi Nội dung chính: Cấu tạo nhạc cụ - Dù biến tấu thành 16 dây hay 19 dây, đàn tranh có dạng hình hộp dài Phần khung đàn tranh thiết kế hình thang có chiều dài dao động từ 110–120 cm - Đầu lớn đàn rộng khoảng từ 25–30 cm là phần đầu đàn có chốt đàn có tác dụng mắc dây - Đầu nhỏ đàn rộng khoảng 15–20 cm có gắn khoảng 16 tới 25 khóa lên - Dây dàn tranh có nhiều loại khác nhau, chủ yếu làm kim loại với kích cỡ khác Ngày xưa kim loại quý hiếm, đàn dùng dùng dây tơ Nghệ nhân sử dụng móng đàn riêng biệt đeo vào ba ngón cái, ngón trỏ ngón bên tay phải có tác dụng gẩy biểu diễn Phụ kiện đàn tranh móng gẩy làm nhiều chất liệu khác móng đồi mồi, móng kim loại, móng làm từ sừng - Hộp đàn: Hình hộp dài, chiều dài khoảng 110cm, đầu đàn hẹp khoảng 13cm, cuối đàn rộng khoảng 20cm - Mặt đàn: Mặt đàn Tranh vồng lên tượng trưng cho vòm trời làm gỗ xốp, nhẹ Loại gỗ thường làm mặt Đàn Tranh gỗ Ngô Đồng - Thành đàn: Làm gỗ trắc, mun cẩm lai gỗ gụ - Ðáy đàn: Dưới đáy đàn đầu rộng, phía tay phải người đánh đàn có lỗ âm hình bán nguyệt để lắp dây, đàn có lỗ hình chữ nhật để cầm đàn di chuyển đầu hẹp có lỗ trịn nhỏ để treo đàn - Cầu đàn: Ở đầu rộng, cầu đàn gỗ, nhô lên uốn cong theo mặt đàn có lỗ nhỏ xếp hàng ngang có nạm cẩn kim loại để xỏ dây - Ngựa đàn: Trên mặt đàn có nhạn (ngựa đàn) tương ứng với số dây, nhạn để đỡ dây đàn di chuyển để điều chỉnh độ cao thấp dây Để có độ bền âm tốt, nhạn thường làm gỗ trắc cẩm lai Đầu nhạn vị trí đỡ dây đàn thường gắn thêm xương đồng - Trục đàn: Ở đầu hẹp đàn Tranh có trục đàn để lên dây, trục đàn đặt mặt đàn để giữ đầu dây xếp hàng chéo độ ngắn dài dây, tạo âm cao thấp, trục đàn tốt thường làm gỗ Trắc, gôc Cẩm Lai gỗ gụ - Dây đàn: Dây đàn thép inox với cỡ dây khác để phù hợp với tầm âm đàn - Móng gảy: Ðàn Tranh đàn móng gảy thường làm đồi mồi, Inox Tính vai trị nhạc cụ - Ngồi khả diễn tấu giai điệu, ngón chơi truyền thống đàn tranh quãng tám rải chập ngón đặc trưng vuốt dây gảy dây,ngoài có dạng dùng vĩ kéo hay dùng que gõ - Đàn tranh nhạc cụ dùng để độc tấu, hoà tấu đệm cho hát chơi nhiều thể loại âm nhạc dàn nhạc dân ca, kết hợp với ca khúc nước ngoài, nhạc Âu Mỹ, Tư đánh đàn, cách mắc dây đàn, cách tạo âm 3.1 Tư đánh đàn Có tư đánh đàn: - Ngồi thấp, xếp chân chiếu; - Ngồi thẳng vắt chéo chân ghế, đầu đàn đặt đùi, đầu đàn gác giá đôn - Đàn đặt giá cao ngang tầm tay Người chơi đàn ngồi ghế - Đứng đánh: đàn đặt giá cao Các tư ngồi phải tự nhiên, thoải mái, đàn đặt gần sát người, mặt đáy đàn tì lên đùi phải, đầu đàn lên đơn giá đàn (có chiều cao ghế ngồi đàn) Hai cánh tay nâng mềm mại mặt đàn 3.2 Các mắc dây đàn - Dây đàn Tranh thường mắc theo hệ thống thang âm ngũ cung Khi mắc dây đàn nên chọn đoạn dây vừa phải không dài - Các kiểu lên dây Kiểu 1: Đồ, Rê, Pha, Son, La Đồ, Rê, Mi, Son, La Kiểu 2: Sịn, La Đơ, Rê, Mi Kiểu 3: Đồ, Mi Pha, Son La Đồ, Mi Pha, Son, Si giáng (kiểu dùng Hơi Ai) 3.3 Cách tạo âm: Đàn Tranh tạo âm chủ yếu dùng ba ngón tay phải (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa) Đầu ngón gắn (đeo) móng đàn làm sừng Trâu Ngoài tay tay thực ký thuật láy, vỗ, nhấn, rung … búng để tạo hiệu âm sắc Bài Kỹ thuật tay trái, tay phải Mục tiêu Sau học xong này, người học có khả - Kiến thức: trình bày kỹ thuật cảu tay phải - Kỹ năng: Thực kỹ thuật cảu tay phải; Diễn tấu số dân ca, ca khúc chuyển soạn cho Đàn Tranh - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tự học thực hành ngồi Nội dung chính: I Kỹ thuật dành cho tay phải Kỹ thuật gảy liền bậc (Kỹ thuật dành cho tay phải) 1.1 Lý thuyết - Kỹ thuật gảy liền bậc lên (gảy ngón 2): + Bàn tay phải mở rộng vừa phải, tự nhiên; + Ngón tì nhẹ lên cầu đàn; + Ngón ngón nâng nhẹ mặt đàn, khum theo ngón ngón + Ngón để lên mặt dây đàn, mũi móng đàn vng góc với mặt dây đàn + Bước đầu gảy dây cho tiếng đàn vang, gọn + Lưu ý: phải lướt ngón từ dây sang dây khác khơng nhấc ngón tay khỏi mặt dậy đàn - Kỹ thuật gảy liền bậc xuống (gảy ngón 1): + Ngón mở rộng; + Ngón ngón khum theo ngón 4; + Cổ tay cánh tay nâng lên chút + Ngón đặt nhẹ lên cầu đàn lướt theo ngón 1; để lên mặt dây đàn, mũi móng đàn vng góc với mặt dây đàn + Bước đầu gảy dây cho tiếng đàn vang, gọn + Lưu ý: phỉa lướt ngón từ dây sang dây khác khơng nhấc ngón tay khỏi mặt dậy đàn 1.2 Thực hành Bước Ngồi tư thế, Bước KIểm tra lại dây đàn (cao độ) Bước Thực hành ngón Nội dung thực hiện: Bài tập Gam Đô Bài tập Gam Son Kỹ thuật gảy ngón 2.1 Lý thuyết - Sử dụng ngón (ngón tay phải) gảy dây đàn - Ngón tỳ nhẹ lên cầu đàn, ngón cịn lại khum tự nhiên 2.2 Thực hành Bước 1: Kiểm tra lại dây đàn Bước Gảy dây cho vang Bước Gảy dây khác theo nhịp phách 10 ... thành 16 dây hay 19 dây, đàn tranh có dạng hình hộp dài Phần khung đàn tranh thiết kế hình thang có chiều dài dao động từ 11 0? ?12 0 cm - Đầu lớn đàn rộng khoảng từ 25–30 cm là phần đầu đàn có chốt đàn. .. .9 1. 1 Lý thuyết Kỹ thuật gảy ngón 10 2 .1 Lý thuyết 10 2.2 Thực hành 10 Kỹ thuật gảy ngón 11 3 .1 Lý thuyết 11 3.2... Nam Nằm chương trình đào tạo năm, giáo trình Đàn Tranh trình độ chọn lọc, tiếp thu, tham khảo sách học Đàn Tranh Học viện âm nhạc Quốc Gia Việt Nam, nhà giáo có uy tín Cấu trúc Giáo trình phân phần

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan