1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dân cư trong luật quốc tế

55 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ Lý nghiên cứu Mỗi nhà nước khác có chế độ pháp lý dân cư riêng phù hợp với chế độ kinh tế xã hội nước  Tuy nhiên, thực tiễn quốc tế nảy sinh nhiều vấn đề dân cư đòi hỏi phải điều chỉnh quy phạm pháp luật quốc tế  I- Khái niệm dân cư 1.Định nghĩa dân cư  dân cư tổng hợp người dân sinh sống, cư trú lãnh thổ quốc gia định chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia 2- Phân loại dân cư Công dân (người mang quốc tịch quốc gia sở tại)  Người mang quốc tịch nước ngồi  Người khơng quốc tịch  3- Vấn đề quy định địa vị pháp lý dân cư   Xuất phát từ chủ quyền quốc gia, quốc gia có thẩm quyền riêng biệt việc xác định địa vị pháp lý cho phận dân cư nước mà khơng có can thiệp từ bên Tuy nhiên, thực chủ quyền vấn đề dân cư, quốc gia phải tôn trọng pháp luật tập quán quốc tế, nguyên tắc luật quốc tế điều ước quốc tế ghi nhận văn pháp lý quốc tế có liên quan II- Các vấn đề pháp lý quốc tế quốc tịch 1- Khái niệm quốc tịch  Quốc tịch mối liên hệ pháp lý cá nhân với quốc gia định Mối liên hệ biểu tổng thể quyền nghĩa vụ pháp lý người với quốc gia mà họ mang quốc tịch tổng thể quyền nghĩa vụ quốc gia công dân b- Đặc điểm mối liên hệ quốc tịch Tính ổn định, bền vững khơng gian thời gian  Quốc tịch sở để xác định quyền nghĩa vụ công dân nhà nước  Tính cá nhân  Quốc tịch có ý nghĩa pháp lý quốc tế  2- Xác định quốc tịch a- Căn xác định quốc tịch  Thứ nhất: Phải có kiện pháp lý làm phát sinh vấn đề xác định quốc tịch cho cá nhân  Thứ hai, phải có quy định pháp luật quốc gia làm pháp lý cho việc xác định quốc tịch  - Thẩm quyền xác định quốc tịch  Trên sở chủ quyền, quốc gia có quy định cụ thể xác lập quốc tịch cho cá nhân công dân nước Trong quan hệ pháp luật quốc tịch, quốc gia chủ thể có quyền ban cấp quốc tịch cho cá nhân, theo nguyên tắc quy định c- Nguyên tắc quốc tịch hay nhiều quốc tịch   Nhiều nước quy định rõ ràng, chặt chẽ nguyên tắc người mang quốc tịch (Trung Quốc, Lào, Nhật Bản…) Một số nước thừa nhận người lúc mang nhiều quốc tịch, có quy định pháp luật quốc tịch họ tất yếu dẫn đến tình trạng người mang nhiều quốc tịch lúc, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan họ b Điều kiện dẫn độ Việc dẫn độ tiến hành với cá nhân phạm tội hình  Quốc gia thực dẫn độ tội phạm đưa điều kiện dẫn độ  c Các trường hợp không thuộc diện dẫn độ Pháp luật hầu hết quốc gia quy định không cho phép dẫn độ cơng dân nước cho quốc gia khác, khơng dẫn độ tội phạm trị  nước khơng có hình phạt tử hình (đặc biệt châu Âu), pháp luật dẫn độ có quy định từ chối dẫn độ trường hợp người bị dẫn độ có khả bị kết án thi hành hình phạt tử hình  Điều 35 Luật Tương trợ tư pháp Việt Nam      Cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền Việt Nam từ chối dẫn độ yêu cầu dẫn độ thuộc trường hợp sau đây: Người bị yêu cầu dẫn độ công dân Việt Nam; Theo quy định pháp luật Việt Nam người bị u cầu dẫn độ khơng thể bị truy cứu trách nhiệm hình chấp hành hình phạt hết thời hiệu lý hợp pháp khác; Người bị yêu cầu dẫn độ người cư trú Việt Nam lý có khả bị truy nước yêu cầu dẫn độ có phân biệt chủng tộc, tơn giáo, giới tính, quốc tịch, dân tộc, thành phần xã hội quan điểm trị; Trường hợp yêu cầu dẫn độ có liên quan đến nhiều tội danh tội danh bị truy cứu theo quy định pháp luật nước yêu cầu dẫn độ không đáp ứng quy định Khoản 1, Điều 33 Luật Điều 35 Luật Tương trợ tư pháp Việt Nam Ngoài trường hợp từ chối dẫn độ theo quy định Khoản Điều này, quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền Việt Nam từ chối dẫn độ yêu cầu dẫn độ thuộc trường hợp sau đây:  Hành vi mà người bị yêu cầu dẫn độ tội phạm theo quy định Bộ luật hình Việt Nam  Người bị yêu cầu dẫn độ bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam hành vi phạm tội nêu yêu cầu dẫn độ”  IV- Vấn đề quyền người luật quốc tế 1- Khái niệm quyền người  Trong khoa học pháp lý quốc tế, quyền người thông thường hiểu phẩm giá, lực, nhu cầu lợi ích hợp pháp người thể chế, bảo vệ pháp luật quốc gia quốc tế 2- Lịch sử vấn đề quyền người Trong lịch sử, có học thuyết, tun ngơn quốc gia đề cao vấn đề quyền người, kêu gọi trật tự pháp lý nhằm bảo vệ quyền người bản, ví dụ: - Tun ngơn độc lập Mỹ năm 1776 - Tuyên ngôn dân quyền nhân quyền Cách mạng tư sản Pháp năm 1789  Lịch sử vấn đề quyền người Sau Chiến tranh giới thứ II, có loạt điều ước quốc tế, vd: - Công ước quốc tế loại trừ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965 - Công ước quốc tế loại bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ năm 1979) - Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 - Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng năm 1948 - Công ước ngăn chặn trừng trị tội ác APACTHAI năm 1973)… 3- Các quyền người Thế hệ quyền người thứ  Thế hệ quyền người thứ hai  Thế hệ quyền người thứ ba  Thế hệ quyền người thứ Là quyền dân - trị - Quyền sống, - Tự tư tưởng - Tự tín ngưỡng tơn giáo - Quyền tham gia vào công việc nhà nước - Quyền bình đẳng trước pháp luật - Quyền tự an tồn thân thể - Quyền khơng bị giam giữ, trục xuất tùy tiện - …  Thế hệ quyền người thứ hai  - - Là quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Quyền bình đẳng việc hưởng thụ giá trị phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, Quyền có việc làm, Quyền giáo dục, đào tạo, … Thế hệ quyền người thứ ba Là quyền tập thể - Quyền dân tộc, nhân dân, cộng đồng, hội đoàn - Quyền vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ phát triển bền vững quốc gia  4- Cơ chế quốc tế bảo vệ quyền người a Các quan thành lập theo Hiến chương Liên hợp quốc Đại hội đồng  Hội đồng kinh tế xã hội quan trực thuộc  Cao ủy Liên hợp quốc quyền người  b Các quan thành lập theo công ước quốc tế quyền người       Ủy ban loại trừ tệ phân biệt chủng tộc (theo Điều Công ước quốc tế loại trừ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1970) Ủy ban nhân quyền thành lập năm 1977 theo Điều 28 Công ước quyền dân - trị năm 1966 Ủy ban quyền kinh tế, xã hội văn hóa thành lập năm 1985 theo Ủy ban xóa bỏ tệ phân biệt đối xử phụ nữ thành lập năm 1982 (theo Điều 17 Công ước xóa bỏ hình thức hân biệt đối xử phụ nữ 1979) Ủy ban chống cưỡng bức, tích theo Cơng ước quốc tế bảo vệ tất người bị cưỡng tích năm 2006 … Cơ chế quốc gia Ngoài chế quốc tế bảo vệ quyền người trên, pháp luật quốc gia có thiết chế riêng để bảo vệ quyền người Ví dụ:  ủy ban quyền người quốc gia,  Các quan tra, giám sát quốc hội, nghị viện …  Anh/chị cho biết khẳng định sau hay sai, giải thích sao? 2 Chế độ “ tối huệ quốc” muốn nói lên cân quyền lợi người nước ngồi với cơng dân nước sở Quốc gia có chủ quyền hồn tồn tuyệt đối tất phận lãnh thổ quốc gia Đường biên giới quốc gia biển đường song song với đường sở, cách đường sở bề rộng lãnh hải ... cư 1.Định nghĩa dân cư  dân cư tổng hợp người dân sinh sống, cư trú lãnh thổ quốc gia định chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia 2- Phân loại dân cư Cơng dân (người mang quốc tịch quốc gia sở tại)... cho phận dân cư nước mà khơng có can thiệp từ bên ngồi Tuy nhiên, thực chủ quyền vấn đề dân cư, quốc gia phải tôn trọng pháp luật tập quán quốc tế, nguyên tắc luật quốc tế điều ước quốc tế ghi... pháp lý dân cư riêng phù hợp với chế độ kinh tế xã hội nước  Tuy nhiên, thực tiễn quốc tế nảy sinh nhiều vấn đề dân cư đòi hỏi phải điều chỉnh quy phạm pháp luật quốc tế  I- Khái niệm dân cư 1.Định

Ngày đăng: 26/02/2023, 21:47

w