Quá trình phát triển của phật giáo và vai trò quan trọng của phật giáo thời lý

15 2 0
Quá trình phát triển của phật giáo và vai trò quan trọng của phật giáo thời lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiêm cứu 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 Tổng quan tài liệu NỘI DUNG CHƯƠNG 1 Sự xuất hiện của phật giáo tại Việt Nam CHƯƠNG 2 Phật giáo[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiêm cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tổng quan tài liệu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Sự xuất phật giáo Việt Nam CHƯƠNG 2: Phật giáo trở thành quốc giáo thời Lý CHƯƠNG 3: Phật giáo giữ vai trị ổn định trị phát triển xã hội CHƯƠNG 4: Tư tưởng Phật Giáo khối đoán kết chống ngoại bang CHƯƠNG 5: Phật giáo ảnh hưởng đến giáo dục văn hóa thời Lý KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phật giáo hay đạo Phật tôn giáo đồng thời hệ thống triết học bao gồm loạt giáo lý, tư tưởng triết học tư tưởng tư nhân sinh quan, vũ trụ quan, giới quan, giải thích tượng tượng tự nhiên, tâm linh, xã hội, chất vật việc; phương pháp thực hành, tụ tập dựa lời dạy nhân vật lịch sử vó thật Siddhārtha Gautama hay Tất đạt đa Cồ đàm truyền thống, tín ngưỡng hình thành trình truyền bá, phát triển phật giáo Tại nước ta, Phật giáo truyền vào từ thời Bắc thuộc, đóng vai trị ảnh hưởng lớn trình phát triển thời kì phong kiến, đặc biệt triều đại nhà Lý kể từ vị vua Lý Công Uẩn đưa lên thành quốc giáo phát triển đạt cực thịnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích tiểu luận mang đến cho người đọc nhìn tổng quát xuất hiện, phát triển vai trò quan trọng Phật giáo thời nhà Lý giai đoạn lịch sử trung đại Việt Nam coi tơn giáo tín ngưỡng lớn Việt Nam ngày Để đạt mục đích đề nghiêm cứu có nhiệm vụ sau: - Tổng quan hình thành Phật Giáo Việt Nam - Phật giáo giữ vai trò quan trọng tín ngưỡng Đại Việt thời Lý - Quá trình ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực văn hóa xã hội giáo dục Đối tượng phạm vi nghiêm cứu ● Đối tượng nghiêm cứu: Phật giáo vai trò Phật Giáo trình phát triển nhà Lý ● Phạm vi nghiêm cứu: - Về thời gian: Từ khoảng kỉ X đến kỉ XIII - Về không gian: Đại Việt thời Lý 4, Tổng quan tài liệu phương pháp NCKH Bài nghiên cứu vận dụng sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo loại tài liệu liên quan đến Phật Giáo, tài liệu Khảo cổ học Kết hợp với sử dụng phương pháp: lịch sử, phân tích – tổng hợp NỘI DUNG Chương I: Sự xuất Phật giáo Việt Nam Phật giáo tôn giáo lớn giới du nhập vào Việt Nam từ sớm Theo tài liệu khảo cổ thời Lạc Việt, nước ta có trung tâm Phật giáo Luy Lây tiếng vùng châu thổ sông Hồng Đó khơng trung tâm tơn giáo mà cịn trung tâm trị, qn sự, thương mại Lạc Việt Khi Phật giáo du nhập từ Phương Bắc vào Việt Nam cách rộng rãi tự hơn, tư tưởng từ bi, vị tha đạo Phật nhanh chóng cư dân địa tiếp thu trở thành tâm thức người Việt cổ Dân tộc ta lúc có văn minh nông nghiệp lúa nước phát triển tổ chức nhà nước tơn giáo cịn đơn giản Trong đó, nước ta bị kẻ thù Phương Bắc đe dọa xâm lược hộ Có thể nói Phật giáo lúc góp phần phát huy vai trị hệ tư tưởng người Việt chống lại Hán hóa “Trong thời kì Bắc thuộc, Phật giáo chưa trở thành quốc giáo đống vai trị tơn giáo dân tộc để tham gia bảo vệ văn hóa, chủ quyền dân tộc người Việt” Sau thoát khỏi ách đô hộ phương Bắc, từ kỉ thứ X, nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập tự chủ Phật giáo khơng ngừng phát triển Thời Đinh – Tiền Lê, triều đình bắt động trọng dụng số nhà sư có kiến thức uyên tâm nhiều lĩnh vực khác Các vua thời Đinh – Tiền Lê ban hành số sách bảo trợ phát triển hệ thống tăng đoán Phật giáo tơn giáo thống, nhiều chùa lớn xây dựng kinh thành Hoa Lư Phật giáo thời kì bắt đầu phát huy vai trị lực lượng tinh thần dân tộc đường lối chiến lược xây dựng ổn định đất nước sau thời kỳ dài bị giặc Phương Bắc đô hộ Chương II: Phật giáo trở thành Quốc giáo thời Lý Theo dòng lịch sử, Phật giáo từ tôn giáo ngoại bang lại trở thành tôn giáo dân tộc, sang thời Lý, Phật giáo trở thành Quốc giao nhà nước Đại Việt Mặc dù tồn có 200 năm từ năm 1009 đến năm 1225 với chín đời vua, nhà Lý đưa Phật Giáo phát triển cực thịnh sau khoảng thời gian du nhập vào nước ta Dấu ấn quan trọng lĩnh vực trị kiện năm 1010, sau lên ngôi, vua Lý Thái Tổ dời từ Hoa Lư (nay tỉnh Ninh Bình) Đại La (Hà nội ngày nay) đổi tên thành Thăng long, kể từ Thăng long trở thành thủ đô văn hiến ngàn đời sau dân tộc Đến năm 1054, triều Lý đặt quốc hiệu cho nước Đại Việt buộc nhà Tổng phải thừa nhận nước ta quốc gia riêng Trên lĩnh vực quân sự, triều Lý để lại dấu ấn trang sử hào hùng chống ngoại xâm dân tộc: đánh Chiêm Thành phá tân âm mưu nhà Tống việc lợi dụng Chiêm Thành để xâm lược nước ta sau tổ chức thẳng lợi kháng chiến chống Tống Ngồi ra, triều đình chăm lo phát triển kinh tế, thúc đẩy văn hóa nên đạt nhiều thành tựu rực rỡ Một dấu ấn quan trọng khác lĩnh vực văn hóa tơn giáo tín ngưỡng thời Lý thịnh đạo Phật Sự thịnh biểu rõ tổ chức tăng đốn Khơng có số lượng Phật tử đông đảo (hầu nước từ vua, quan đến dân theo đạo Phật) mà tăng đoán cịn có nguồn ruộng đất tài sản lớn Các vua Lý kế thừa tổ chức tăng quan từ thời Đinh – Tiền Lê – tổ chức có tính tơn giáo liên quan chặt chẽ với hệ tống nhà nước phong kiến thời điểm Tăng quan triều Lý người giúp cho nhà nước quản lý tín đồ phật tử mặt hành chính, đồng thời thực tế người bảo vệ quyền lợi Phật giáo Một số tăng sĩ đắc đạo có học vấn uyên bác thời kỳ vua Lý trọng dụng Dưới thời Lý, loạt nhà sư ban hiệu Quốc sư Vạn Hạnh, Viên Chiếu, Thông Biện, Viên Thơng, Khơng Lộ Vai trị chủ yếu Quốc sư thời Lý cố vấn đắc lực giúp Vua hiểu biết giáo lý đạo Phật, cần, Quốc sư cố vấn cho Vua vấn đề trị, ngoại giao, quân sự, văn hóa, tín ngưỡng Phật giáo… Nhà Lý đề cao Phật giáo xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, xét quan hệ Vua – tơi, vị hồng đế nhà Lý (Lý Cơng Uẩn) có mối quan hệ đặc biệt với nhà sư đương thời, thưở nhỏ nuôi sư Lý Khanh Vân đệ tử thụ giáo sư Vạn Hạnh Xét niềm tin tôn giáo, Vua thời Lý sùng đạo, thân số nhà Vua cịn tơn tổ phái thiền Vua Lý Thái Tông vị Tổ thuộc hệ thứ bảy phái Thiền Vô Ngôn Thông Vua Lý Thánh Tông Tổ thứ hai Thiền phái Thảo Đường Xét trị, việc nhà Lý thành lập có cơng hậu thuẫn to lớn lực Phật Giáo nước đứng đầu sư Vạn Hạnh Về sau, nhà sư lại trở thành trợ thủ đắc lực giúp Vua xây dựng đất nước Xét khía cạnh xã hội, triều đình phong kiến nhà Lý muốn tận dụng ưu điểm Phật giáo để dung hòa mâu thuẫn đối kháng xã hội Sau triều Lý thành lập, vị Vu acai trị đất nước dựa hệ tư tưởng đạo Phật nên xoa dịu bất bình nhân dân trước bạo tàn, sa đọa Vua cuối thời Tiền Lê Do đề cao Phật Giáo nhà nước phong kiến phát triển hệ tống tăng đoán, đạo Phật bước hội nhập vào đời sống người dân Đại Việt Sự hội nhập diễn giai đoạn hay thời điểm mà xuyên suốt chiều dài lịch sử triều đại nhà Lý Giáo lý đạo Phật phổ biến rộng rãi toàn cõi Đại Việt Trong giai đoạn này, Phật giáo không dành riêng cho giới sư sãi, phật tử mà ảnh hưởng chung tồn xã hội Chùa khơng đơn nơi thờ tự, lễ hội mà nơi học tập, trau dồi đạo đức, văn hóa người dân Đại Việt, bật môn phái thiền học áp dụng cách rộng rãi tầng lớp dân chúng Đạo Phật ăn sâu vào đời sống tinh thần nhân dân sau Hịa thượng Thích Mãn Giác viết: “Mái chùa che chở hồn dân Nếp sống muôn đời tổ tông” Trở thành Quốc giáo 200 năm tồn triều đại nhà Lý, Phật Giáo giữ vai trò quan trọng ảnh hưởng đến hình thành bước đầu phát triền quốc gia Đại Việt tất cá hoạt động từ trị xã hội, quân sự, ngoại giao đến văn hóa, giáo dục Chương III: Phật giáo giữ vai trị ổn định trị phát triển xã hội Nước ta vừa thoát khỏi thời kỳ đô hộ kéo dài sau độc lập, Vua Đinh – Tiền Lê phần nhiều kẻ vũ biền Nhứng cực ơm cột đồng đốt nóng, thả vạc dầu đun sơi, nhốt vũi ngâm sông, giam vào chuồng hổ báo… để trừng phạt kẻ tội phản Vua ban hành để làm thiện chí dân chúng phản ánh tình trạng xã hội lạc hậu Thời kỳ Phật Giáo bắt đầu trọng, vua Đinh – Tiền Lê chưa thực áp dụng việc trị nước dựa vào tư tưởng từ bi, hỷ xả đạo Phật Sang đến thời kì nhà Lý, nhận thấy tư tưởng giáo lý đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với việc trị quốc thời bình nên nhà Vua nhà Lý coi trọng tăng đoán đạo Phật – phần mến đạo phần lí trị Nhờ vào học vấn tài lực chư tăng phật tử mà Đại Việt ổn định trị phát triển thời kì trước văn hóa xã hội Giáo sư Nguyễn Đổng Chi viết sách “Việt Nam cổ văn học sử” có trích dịch đoạn lời Quôc sư Viên Thông sau: “Thiên hạ đồ vật, để vào nơi n yên vào nơi nguy nguy, cốt chỗ sở hành nhà Vua; có đức hiếu sinh thấm vào lịng dân dân u cha mẹ Trị loạn tram quan, người trị mà khơng người loạn… Bậc Vua chúa không làm hay vong liền mà thiện hay ác Bậc thánh vương xưa biết nên bắt chước để yên người… Yên dân kinh kẻ dưới, hãi hùng cưỡi ngựa nắm dây cương mục Theo lối mà trái lại vong Sự vong sinh thôi” Với lời trên, thật Quốc sư thời Lý xứng đáng nhà cố vấn vững vàng trị Đó học trị thấm nhuần tinh thần Phật giáo Khơng giữ vai trị ổn định hệ thống trị, Phật giáo thời Lý cịn tác động khơng nhỏ đến tình trạng phát triển kinh tế xã hội Do phát triển đạo Phật nên chùa thời có sở vật chất lớn, bao gồm nhiều ruộng đất tài sản Một điều đáng quý nguồn tài sản chùa hầu hết để cấu cứu dân nghèo vào năm mùa Cửa chùa nơi cưu mang người hoạn nạn Các thư tịnh cũ Thiền Uyển Tập Anh chép “vua tín chủ giàu có thường cúng dường cải để chư tăng bố thí cho dân nghèo hay dùng vào công việc cứu trợ công đức khác” Tư tưởng từ bi, cứu đạo Phật ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội, Xã hội thời hậu so với triều đại trước Phần lớn vua Lý có lịng khoang dung, nhân từ ảnh hưởng đạo Phật Điển vua Lý Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông luận đạo quần thần phải chăm lo cho đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc bảo vệ độc lập nhà nước Ở triều đại trước, vua Đinh – Tiền Lê chưa thực thấm nhuần triết lý sống đạo Phật Phật giáo phát triển Vua gương sáng chod ân chúng noi theo có lẽ tư tưởng cách ứng xử Vua Đinh – Tiền Lê chưa phù hợp lòng dân Ngược lại, vua nhà Lý từ chỗ thấm nhuần đạo lý đạo Phật cai trị đất nước hệ tư tưởng lời dạy Pháp Thuật Thiền sư: “Quốc lộ đằng lạc Nam thiên lý thái bình Vơ vi cưc điện Xứ xứ tức đao binh” Thực tế lịch sử chứng minh, thân vua Thiền sư thời Lý tự trau đồi đạo đức vô ngã, triết lý sống nhập sở tinh thần từ bi, hỷ xả, vô ngã đạo Phật Các vua nhà Lý trở thành gương cho dân chúng noi theo Điều tạo nên đời sống tinh thần tốt đẹp đời sống Nền kinh tế - xã hội nước ta thời nhờ tiến phát triển triều đại trước Chương IV: Tư tưởng Phật giáo khối đoán kết toan dân chống ngoại bang Ngay từ Phật giáo du nhập vào nước ta khoảng đầu Công nguyên đem theo tư tưởng bình đẳng tư bì thích hợp với khối đại đoán kết toan dân mở rộng tình yêu thương đùm bọc lẫn dân tộc ta Tinh thần vô ngã, vị tha Phật đà thời Lý thấm sâu vào tiềm thức cư dân Đại Việt tạo nên mối đoán kết dân tộc sâu sắc Vua – quan với người dân, tướng lĩnh với binh lính Sách Đại Việt Sử ký toan thư có dẫn: “Năm 1038, vua Lý Thái Tơng ngự bố hải (Thái Bình) cày ruộng tịch điền Vua sai hữu ti quét đất lập đàn, thân tế thần nơng, sau cầm cày toan làm lễ cày ruộng Tả hữu can rằng, việc bọn nông phu, bệ hạ làm việc làm gì? Vua nói: Trẫm khơng tự cày lấy xơi đâu mà tế, lại lấy nêu gương cho thiên hạ Vua đẩy cày ba lần ngừng Nhà vua tự thân cày tịch điền đầu năm Là làm kiểu mẫu cho dân nhà Lý” Đấy minh chứng biểu tinh thần dân chủ đốn kết vua tơi Đại Việt Giáo lý “tất chúng sinh có Phật tính” có sẵn mầm giác ngộ để lượng lai thành Phật chủ thuyết thực bình đẳng, hạn chế phân biệt ranh giới đẳng cấp phong kiến thời Lý Đối với Vua kiêm Thiền sư Lý Thái Tổ, Lý Thái Tơng, Lý Thánh Tơng chủ bình đẳng khơng phải hiệu mà thể đường lối sách cai trị cung cách cư sử ngày Vua Chính tinh thần dân chủ tinh thần đốn kết toàn dân ảnh hưởng hệ tư tưởng đạo Phật giúp Đại Việt giành kỳ tích trang sử hào hùng chống ngoại xâm dân tộc Đó kiện đạp tan xâm lược quy mô với 30 vạn quân nhà Tống Để giành chiến thắng kháng chiến chống Tống kỉ XI, thân người đứng đầu nhà nước Đại Việt phải hội tụ nhiều yếu tốt: lịng u nước, trí tuệ, tinh thần vơ ngã, bình đẳng quân dân khoan dung độ lượng kẻ thù thất bại Tinh thần Phật đà thể kháng chiến chống Tống triều đại nhà Lý soi rọi rõ qua gương lành đạo cao quân đội Đại Việt lúc Thái uy Lý Thường Kiệt Vào giai đoạn gần cuối kháng chiến, Lý Thường Kiệt sử dụng trí tuệ nghệ thuật quân cách thành công Từ chỗ nắm rõ tinh thần suy yếu lực lượng địch, đồng thời muốn khích lệ tinh thần quân dân Đại Việt, ông cho đọc thơ thần tiếng “Nam quốc sơn hà” Chính thơ thần khơi dậy tinh thần yêu nước thành sức mạnh chiến đấu trực tiếp diệt thù người dân Việt Cũng thơ thần trở thành tuyên ngôn dân tộc khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm Cuối cùng, để kết thúc chiến tranh qn giặc bị đè bẹp ý chí hồn tồn, Lý Thường Kiệt sử dụng sách quân mềm dẻo nhân từ: “dùng biện sĩ bàn hịa, khơng nhọc tướng sĩ, khỏi tốn xương máu mà bảo toàn tôn miếu” Từ Phật giáo túy, nhu cầu lịch sử, Phật giáo thời Lý biến thành Phật giáo chống ngoại xâm Đây vai trị dóng góp có ý nghĩa Phật giáo giai đoạn Phật giáo thời Lý đóng góp vào phong trao vận động độc lập với lý luận rõ nét Dưới ảnh hưởng hệ tư tưởng bình đẳng, vơ ngã, người dân Đại Việt khơng kể xuất gia hay gia, từ vua quan đến thường dân đoán kết chống ngoại bang bảo vệ chủ quyền lãnh thổ độc lập dân tộc Chính người ủng hộ Phật giáo giai đoạn – đứng đầu vua quan – xuất phát từ thực tiễn dân tộc sáng tạo lý luận chống ngoại xâm Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thể tư tưởng địa linh, tư tưởng xác định đất nước Việt Nam sản sinh người dân làm chủ Vì chủ quyền dân tộc bất khả xâm phạm giá phải bảo vệ độc lập tảng sức mạnh đoán kết dân tộc Đây bước tiến chủ nghĩa yêu nước Việt Nam tạo cho hệ tư tưởng Phật giáo diện mạo mang tính đặc thù cho thời đại cho dân tộc Việt Nam Chương V: Phật giáo ảnh hưởng đến giáo dục văn hóa thời Lý Một đặc điểm phổ biến hệ thống giáo dục Việt Nam, đặc biệt thời Lý, chùa chiền giống trường học Mỗi chùa thời diễn đàn, chốn học đường với tầng lớp người theo học khơng có thường dân mà phận q tộc Sự học hỏi người diễn bình đẳng không phân biệt sang hèn Ở thời Lý, bậc danh thần Thái úy Tô Hiến Thành hay Thái bảo Ngơ Hịa Nghĩa thụ giáo học với Thiền sư núi Cao Dã ròng rã mười năm biết mặt thầy Nhiều chùa trở thành thiền viện tiếng, không phổ biến kinh sách đạo Phật mà diễn đàn nhà thơ tầng lớp tri thức Nho giáo thời Tiêu biểu có lẽ ngơi chùa Quỳnh Lâm Chùa Quỳnh Lâm Chùa Quỳnh Lâm trung tâm Phật giáo có vị trí quan trọng vào hàng nhì thời Lý thời Trần sau Tương truyền người có cơng khởi dựng chùa Quỳnh Lâm vị Quốc sư tiếng thời Lý – Không Lộ Thiền sư Chùa Quỳnh Lâm xem tượng văn hóa tiêu biểu mang đặc điểm riêng văn hóa Phật giáo thời Lý Trong giai đoạn lịch sử này, văn hóa Đại Việt có giao lưu hội nhập ba thành tố Phật, Đạo Nho giáo Đây vốn ba hệ tư tưởng không nguồn gốc du nhập vào đời sống tinh thần người Việt từ sớm trở thành hệ giá trị văn hóa dân tộc, Đạo giáo Phật giáo, đến kỉ X, quyền phong kiến Trung Hoa ngấm ngầm công khai lấy Nho giáo làm chỗ dựa Đến thời Lý, dù Phật giáo trở thành quốc giáo với chất giáo lý cách thức truyền bá giáo lý, Phật giáo chủ trương hịa đồng với tơn giáo khác xã hội Do nói Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo có mối quan hệ cộng hưởng phạm vị nhà chùa thời Lý Đặc điểm hội nhập ba thành tố Phật, Đạo Nho giáo sinh hoạt cộng đồng người Việt thời Lý hệ cởi mở quan điểm trị ơng vua thiền sư thời Với tư tưởng bình đẳng tầm nhìn chiến lược, vua chủ trương xây dựng văn hóa có dung hịa, cân vị ba tôn giáo lớn xã hội Điều thể sách triều điều như: vừa cho dựng chùa, lập đạo cung, đạo quán, xây đền miếu; vừa đặt giai phẩm cho tăng đạo, sắc phong cho vị Nho thần; cho dựng Văn miếu – Quốc Tử Giám mở khoa thi Nho học đồng thời mở khoa thi Tam giáo dành cho quan lại chuyen trách việc tôn giáo, tế lễ người đứng đầu đền miếu, chùa chiền Chính sách dung hịa tơn giáo triều đại nhà Lý thức đẩy văn hóa giáo dục phát triền Sách Đại Việt sử ký toan thư viết thời “nhân tài đầy rẫy” Nền văn hóa mang màu sắc Phật giáo thời Lý thực phát triển Nhắc đến thời kỳ này, hậu quên danh nhân văn hóa mà hầu hết lại ơng Vua thiền sư, vị sư tổ vị nhà Nho có ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo với tác phẩm xuất chúng văn hóa nghệ thuật Những thơ văn thiền sư mang đầy thở sống Trong lời tựa tập sách “ Tồn Việt thi lục”, Lê Q Đơn đưa nhận xét chung tình trạng sinh hoạt văn hóa hai triều đại Lý – Trần: “… Nước Việt ta từ buổi đầu dựng nước văn minh khơng Trung Hoa Đến vua nhà Lý bậc giỏi chữ hay thơ, khơng biết tìm kiếm vào đâu, thấy sách Thiền Uyển Tập Anh chép vua Thái Tông hai bài, vua Nhân tông hai Cho đến vua nhà Trần mến thích thơ văn, vị có tập thơ riêng rơi rụng mát nhiều, Việt Am Thi Tập thấy độ vài ba chục Nói chung hồn thơ Lý – Trần phóng khống, tình cảm cao siêu mà nhã, phong vị phảng phất Thiền ngữ, nên tạo nên tiếng vang có ảnh hưởng sâu rọng đến trị văn hóa đương thời” Về ngành mỹ thuật kiến trúc, hội họa, điêu khắc Phật giáo, thời Lý đóng góp nhiều cơng trình kiến trúc tác phẩm điều khắc có giá trị nghệ thuật cao Tiêu biểu cho mỹ thuật Phật giáo thời bốn cơng trình gọi An Nam tứ đại khí : tháp Báo Thiên, tượng Phật Di Lặc Chùa Quỳnh Lâm, tháp Phổ Minh, chuông Quy Điền Ngồi cịn nhiều cơng trình tiếng khác chùa Diên Hựu, tháp Sùng Thiện Diên Linh, tháp Chương Sơn… Tháp phổ minh Tháp Báo Thiên KẾT LUẬN Có thể nói, Phạt giáo thời Lý làm nên trang sử vẻ vang, huy hồng q trình dựng nước giữ nước dân tộc việt nam Phật giáo thời có sức sống mãnh liệt tinh thần vô ngã vị tha; thể sức sống tự lực tự cường với tinh thần độc lập dân tộc Nó đường lối tu hành đạo Phật, dung hợp với sắc văn hóa dân tộc để tạo thành nét đặc thù cho Phật giáo Việt Nam thời đại nhà Lý Con đường phù hợp với quy luật phát triển tâm thức để phát sinh tuệ giác đưa người đến chỗ giác ngộ giải thoát Phật giáo thời Lý đóng góp vào việc xây dựng văn minh Đại Việt thịnh trị hai kỷ Bởi phương diện tinh thần phương diện vật chất, ảnh hưởng Phật giáo giai đoạn rõ tất hoạt động nước thời Ngày nay, tinh thần đạo Phật khơng tách khỏi tinh thần dân tộc, văn hóa Phật giáo trở thành phận quan trọng văn hóa dân tộc Việt Nam Điều buổi đầu hình thành văn hóa dân tộc Việt Nam ni dưỡng tiếp thu kế thừa tinh túy đạo Phật CÁC DANH MỤC THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Hoàng Thị Thơ, Phật giáo với trách nhiệm dân tộc lịch sử nay, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 2/2010, tr.15 Nguyễn Đổng Chi, Việt Nam cổ văn học sử, Hà Nội 1942 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, dịch Nxb Sử học, Hà Nội 1960, tập Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, 2, Nxb Khoa học xã hội, H,1993 Lê Q Đơn, Tồn Việt thi lục, Nxb Khoa học xã hội, H, 1995 Gs.Trần Ngọc Thêm – Gs.Trần Quốc Vượng Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1999 Thích Tơng Huệ, Sứ mệnh đạo phật, Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2010 Thích nữ Diệu Bản, Một hướng suy nghĩ giáo dục Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, 2021 Hồng Tâm Xun, Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 2003 10 Lê Mạnh Thát & Thích Nhật Từ, Phật giáo nhập phát triển, Nxb Tôn giáo, 2008 II Tài liệu tiếng anh 1.Will & Ariel Durant, The lesson of history (Nguyễn Hiền Lê dịch), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2018 Jean – Claude Carriere, Sức mạnh đạo Phật (Lê Việt Liên dịch), Nxb Hà Nội, 2019 Junjro Takakusu, The Essentials of Buddhist Philosophy ( Tuệ Sỹ dịch), Nxb Hồng Đức, 2019 Edward Conze, A Short History of Buddhism ( Nguyễn Minh Tiến dịch), Nxb Liên Phật Hội, 2018 Edward Conze, Buddhism - Its Essence and Development ( Chân pháp Nguyễn Hữu Hiệu dịch), Nxb Hồng Đức, 2015 ... Nho giáo làm chỗ dựa Đến thời Lý, dù Phật giáo trở thành quốc giáo với chất giáo lý cách thức truyền bá giáo lý, Phật giáo chủ trương hịa đồng với tơn giáo khác xã hội Do nói Phật giáo, Đạo giáo, ... thành q trình truyền bá, phát triển phật giáo Tại nước ta, Phật giáo truyền vào từ thời Bắc thuộc, đóng vai trị ảnh hưởng lớn q trình phát triển thời kì phong kiến, đặc biệt triều đại nhà Lý kể... sau thời kỳ dài bị giặc Phương Bắc đô hộ Chương II: Phật giáo trở thành Quốc giáo thời Lý Theo dòng lịch sử, Phật giáo từ tôn giáo ngoại bang lại trở thành tôn giáo dân tộc, sang thời Lý, Phật giáo

Ngày đăng: 26/02/2023, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan