Luận văn thạc sĩ: Quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin tại Học viện Khoa học và Công nghệ

84 3 0
Luận văn thạc sĩ: Quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin tại Học viện Khoa học và Công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ: Quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin tại Học viện Khoa học và Công nghệLuận văn thạc sĩ: Quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin tại Học viện Khoa học và Công nghệLuận văn thạc sĩ: Quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin tại Học viện Khoa học và Công nghệLuận văn thạc sĩ: Quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin tại Học viện Khoa học và Công nghệLuận văn thạc sĩ: Quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin tại Học viện Khoa học và Công nghệLuận văn thạc sĩ: Quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin tại Học viện Khoa học và Công nghệLuận văn thạc sĩ: Quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin tại Học viện Khoa học và Công nghệLuận văn thạc sĩ: Quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin tại Học viện Khoa học và Công nghệLuận văn thạc sĩ: Quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin tại Học viện Khoa học và Công nghệLuận văn thạc sĩ: Quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin tại Học viện Khoa học và Công nghệLuận văn thạc sĩ: Quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin tại Học viện Khoa học và Công nghệLuận văn thạc sĩ: Quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin tại Học viện Khoa học và Công nghệLuận văn thạc sĩ: Quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin tại Học viện Khoa học và Công nghệLuận văn thạc sĩ: Quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin tại Học viện Khoa học và Công nghệ

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI KIM CHI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH CƠNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI KIM CHI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ NGỌC HÀ Hà Nội 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục “Quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin Học viện Khoa học Công nghệ”, kết nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Ngọc Hà Tôi xin cam đoan số liệu luận văn trung thực, khơng chép, việc trích dẫn tài liệu theo quy định Đây công trình nghiên cứu riêng tơi, chưa sử dụng cho cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, Ngày 19 tháng năm 2019 Học viên LỜI CẢM ƠN Lời cho xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội, khoa Tâm lý - Giáo dục, toàn thể thầy cô giáo, cán phụ trách nhiệt tình, quan tâm, tạo điều kiện cho tơi trình học tập nghiên cứu Học viện Đặc biệt, xin cảm ơn PGS.TS Vũ Ngọc Hà, người nhiệt tình hướng dẫn, đồng hành tơi suốt q trình viết luận văn Kết hơm ln có quan tâm câu chữ, lời văn, làm việc với cô cảm nhận tâm cô dành cho học trị, hiểu tâm lý Tơi thật may mắn cô hướng dẫn, cảm ơn cô, cảm ơn tất dành cho em Để hồn thành Luận văn này, tơi nhận hỗ trợ lớn từ Ban Giám đốc, thầy giáo, cán phịng ban Học viện Khoa học Công nghệ - nơi công tác Tôi xin tri ân giúp đỡ nhiệt tình q trình hồn thành cơng trình Thời gian khơng có nhiều với đề tài nghiên cứu cịn mẻ, tơi cố gắng tìm tịi, nghiên cứu chắn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý Hội đồng để tơi hồn thiện cơng trình nghiên cứu Một lần nữa, tơi xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH CƠNG NGHỆ THÔNG TIN 11 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 11 1.2 Nội dung quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Cơng nghệ thơng tin Học viện .17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin .23 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ .28 2.1 Khái quát chung Học viện Khoa học Công nghệ 28 2.2 Hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ mang tính đặc thù 37 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Cơng nghệ thơng tin 38 2.4 Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động đào tạo thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin Học viện 46 2.5 Đánh giá quản lý hoạt động đào tạo thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin Học viện Khoa học Công nghệ 48 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH CƠNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 50 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .52 3.2 Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Cơng nghệ thông tin Học viện Khoa học Công nghệ .53 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin Học viện 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Khách thể khảo sát 38 Bảng 2.2 Kết khảo sát thực quản lý mục tiêu đào tạo 41 Bảng 2.3 Kết khảo sát thực quản lý chương trình đào tạo 42 Bảng 2.4 Kết khảo sát thực quản lý phương thức tổ chức đào tạo 44 Bảng 2.5 Kết khảo sát thực quản lý đội ngũ giảng viên 45 Bảng 2.6 Kết khảo sát thực quản lý học viên…………………………44 Bảng 2.7 Kết khảo sát mức độ ảnh hưởng số yếu tố tới quản lý hoạt động đào tạo 47 Bảng 3.8 Tính cấp thiết biện pháp 65 Bảng 3.9 Tính khả thi biện pháp .67 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Học viện Khoa học Cơng nghệ .29 Hình 2.2 Số lượng nghiên cứu sinh học viên cao học .33 Hình 2.3 Tổng số cơng trình cơng bố năm 2016-2018 35 Hình 2.4 Đội ngũ giảng viên 36 Hình 2.5 Hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ Học viện 38 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin Học viện Học viện Khoa học Công nghệ Khoa CNTT&VT Khoa Công nghệ thông tin Viễn thông Viện CNTT Viện Công nghệ thông tin Viện CNVT Viện Công nghệ viễn thông Viện CHTHUD Viện Cơ học Tin học ứng dụng Viện Hàn lâm KHCNVN Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Phịng ĐBCL Phòng Đảm bảo chất lượng Phòng TCHC-TT Phòng Tổ chức Hành Truyền thơng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Giáo dục vũ khí mạnh mà bạn sử dụng để thay đổi giới”, (cố Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela) Giáo dục giữ vị trí then chốt trình hình thành phát triển đất nước Giáo dục giúp người thay đổi nhận thức, mang đến cho họ sống mới, giới Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” [24, tr.33] Có thể nói giáo dục chìa khóa dẫn đến thành công Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh truyền thống hiếu học dân tộc ta, suốt chiều dài dựng nước giữ nước tới nay, Đảng Nhà nước coi giáo dục - đào tạo khâu đột phá định phát triển đất nước, tảng chiến lược phát triển toàn diện người Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 BCH Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục - đào tạo nhấn mạnh việc đầu tư xây dựng phát triển trường chất lượng cao tất cấp học trình độ đào tạo, đặc biệt đào tạo sau đại học Vì bậc đào tạo nghề nghiệp chuyên sâu, phục vụ yêu cầu kinh tế tri thức, tạo nguồn lực lao động có tay nghề trình độ chun mơn cao Vì vậy, đào tạo sau đại học có vai trị vơ quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nước ta Chúng ta sống thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, việc phát triển tri thức khoa học công nghệ đại vấn đề trọng tâm chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo Công nghệ thông tin (CNTT) sử dụng rộng khắp lĩnh vực kinh tế, đời sống xã hội người đem lại hiệu quả, chất lượng lao động tốt công tác quản lý kinh tế - xã hội Nhu cầu thông tin truy cập vào kho liệu thông tin tất yếu người Mọi lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội cần tới tác động CNTT để nâng cao hiệu chất lượng Trong giai đoạn phát triển kinh tế tri thức, nhiều quốc gia giới, có Việt Nam coi ngành CNTT ngành kinh tế mũi nhọn thúc đẩy phát triển đất nước mang lại nhiều thay đổi tích cực đời sống xã hội đời sống kinh tế Việt Nam chứng kiến sóng đầu tư CNTT với quy mơ chưa có Chỉ riêng tập đồn hàng đầu lĩnh vực CNTT giới Samsung, Electronics, Apple Inc, Hitachi, Sony,… đầu tư hàng trăm tỷ USD vào Việt Nam để phát triển ngành CNTT Điều dẫn đến nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao năm tới cần số lượng lớn Không thị trường lao động nước mà giới nhiều nước phát triển Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc… thiếu trầm trọng Đây môi trường tiềm cho nguồn nhân lực CNTT Việt Nam vươn thị trường giới Vì tập trung đào tạo nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao vấn đề cần thiết cấp bách giai đoạn tương lai Cuộc sống đại khiến phụ thuộc người vào sản phẩm cơng nghệ ngày lớn Vì xu hướng phát triển cho tương lai, Công nghệ thông tin thu hút lượng lớn bạn trẻ muốn xâm nhập sâu vào giới công nghệ Nhưng, nguồn nhân lực ngành Công nghệ thông tin Việt Nam lại bị đánh giá thiếu yếu Cũng theo VietnamWorks, nhu cầu nhân lực ngành Công nghệ thơng tin ba năm vừa qua tăng trung bình 47%/năm Nguyên nhân số lượng công ty tuyển dụng ngành Công nghệ thông tin tăng 69% vào thời điểm tháng 11 năm 2016 so với năm 2012, riêng số lượng cơng ty phần mềm tăng đến 124% Tuy nhiên, số lượng nhân cung ứng cho ngành nghề có mức tăng trung bình 8%/năm Do đó, làm phép tính tốn từ số liệu thống kê nói tính đến năm 2020, Việt Nam cần 1,2 triệu nhân lực ngành Cơng nghệ thơng tin Trong số lượng nhân lực thiếu hụt lại lên đến 500,000 người Như vậy, nguồn nhân lực ngành Công nghệ thông tin năm 2020 đáp ứng 58% nhu cầu thực tế Số liệu hồi chuông báo động với thị trường nhân lực ngành Công nghệ thông tin Việt Nam Viện Chiến lược Công nghệ thông tin đưa số thống kê đáng giật Chỉ khoảng 15% sinh viên trường làm việc ngay, số lại phải đào tạo lại Nghiêm trọng hơn, 72% sinh viên ngành Cơng nghệ thơng tin khơng có kinh nghiệm thực hành 100% không hiểu rõ lĩnh vực hành nghề Nguyên nhân dẫn đến số đáng báo động hai nguyên nhân Thứ nhất, đa số sinh viên ngành công nghệ thông tin thực hành “giấy” “máy” Hơn nữa, học máy tính cơng nghệ nước ngồi có ba ngành để lựa chọn: kỹ thuật máy tính (học phần cứng), khoa học máy tính (học phần mềm) công nghệ thông tin (học cách truyền đạt, kết nối xử lý thông tin) Nhưng, sinh viên Việt Nam phải học hết kiến thức ba ngành với thực hành Do đó, sinh viên khó nhớ hết lượng kiến thức khổng lồ khơng nắm rõ nghề nghiệp tương lai Ngoại ngữ kỹ bắt buộc phải có nguồn nhân lực ngành Công nghệ thông tin Bởi đa số tài liệu, văn hướng dẫn kỹ thuật, phần mềm ứng dụng tiếng Anh Hơn nữa, Việt Nam đối tác đầu tư chiến lược lớn nhiều quốc gia Nên, kỹ giao tiếp ngoại ngữ lĩnh vực Công nghệ thông tin ngày trọng Thế nhưng, lại rào cản lớn với nguồn nhân lực ngành Công nghệ thông tin Việt Nam Theo khảo sát JobStreet.com năm 2015, 5% lao động trường tự tin với khả tiếng Anh Đây yếu điểm sinh ... TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ .28 2.1 Khái quát chung Học viện Khoa học Công nghệ 28 2.2 Hoạt động đào tạo. .. độ Thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin Học viện Khoa học Công nghệ Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trình độ Thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin Học viện Khoa học Công nghệ 10... tới quản lý hoạt động đào tạo thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin Học viện 46 2.5 Đánh giá quản lý hoạt động đào tạo thạc sĩ ngành Công nghệ thông tin Học viện Khoa học Công nghệ 48

Ngày đăng: 26/02/2023, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan