TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI Nghiên cứu tổn thất chung trong hoạt động bảo hiểm Giảng viên hướng dẫn PGS TS Trần Sỹ Lâm MỤC[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TỔN THẤT CHUNG TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Trần Sỹ Lâm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I Cơ sở lý thuyết tổn thất chung Khái niệm tổn thất chung .2 Xác định phân chia tổn thất chung theo quy tắc York – Antwerp 2.1 Nguyên tắc xác định hành động tổn thất chung .3 2.2 Xác định tổn thất chung 2.3 Phân chia tổn thất chung .6 2.4 Các qui định khác Quy trình giải phân chia tổn thất chung 3.1 Chứng bồi thường 3.2 Chứng từ yêu cầu từ chủ tàu 3.3 Chứng từ yêu cầu từ quyền lợi hàng hóa .10 3.4 Quyền lợi đóng góp giá trị 10 3.5 Tổn thất chung cho tàu khơng có hàng 11 3.6 Bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm .12 3.7 Khơng có khả biển 12 CHƯƠNG II Quy định pháp luật Việt Nam tổn thất chung 13 Quy định tổn thất chung 13 1.1 Định nghĩa 13 1.2 Các nguyên tắc chung để xác định tổn thất chung (hy sinh tổn thất chung chi phí tổn thất chung) .13 1.3 Phân bổ tổn thất chung 13 1.4 Phân bổ tổn thất chung cho hàng hoá bốc lậu lên tàu 14 1.5 Tổn thất riêng 14 1.6 Tuyên bố tổn thất chung định người phân bổ tổn thất chung14 1.7 Thời hiệu khởi kiện tổn thất chung 14 1.8 Thời hiệu khởi kiện tổn thất chung 15 Giải tổn thất chung theo pháp luật Việt Nam 15 2.1 Nguyên tắc tự thỏa thuận 15 2.2 Nguyên tắc áp dụng pháp luật có xung đột pháp luật 15 2.3 Cách thức giải theo pháp luật Việt Nam 15 Đánh giá chế định tổn thất chung Luật Hàng hải Việt Nam 200516 CHƯƠNG III HIỆN TRẠNG PHÂN CHIA TỔN THẤT CHUNG TRONG BẢO HIỂM HÀNG HẢI VIỆT NAM .17 Vụ tàu “Hoang Thinh 17” bị gãy bánh lái vùng biển Bình Thuận, Việt Nam ngày 03/01/2012 17 1.1 Tóm tắt diễn biễn việc 17 1.2 Lý giải đơn vị phân bổ tổn thất chung 18 1.1.1 Nguyên tắc xác định phân bổ tổn thất chung .18 1.1.2 Phân tích tình 18 1.1.3 Chi phí tổn thất chung 18 1.1.4 Phí phân bổ tổn thất chung .19 1.1.5 Trị giá tài sản đóng góp tổn thất chung 19 1.3 Tính tốn phân bổ tổn thất chung 20 1.1.6 Các tổn thất, chi phí thuộc tổn thất chung 20 1.1.7 Phân bố tổn thất chung: 20 Nhận xét: 21 KẾT LUẬN 22 LỜI MỞ ĐẦU Tổn thất chung (General Average) đề cập từ lâu trở thành tập quán bảo hiểm hàng hải quốc tế Việc xác định phân chia tổn thất chung phức tạp nước điều chỉnh khác gây bất tiện cho việc giải tranh chấp hàng hải quốc tế Để tránh xung đột pháp luật vấn đề này, qui tắc xác định phân bổ tổn thất chung York – Antwerp dự thảo, sau bổ sung thay đổi thức áp dụng vào năm 1974, gọi qui tắc York Antwerp 1974 Việc tìm hiểu áp dụng tốt qui tắc York - Antwerp đã, yêu cầu quan trọng hoạt động thương mại hàng hải quốc tế nói chung hoạt động Bảo hiểm Hàng hải nói riêng, đặc biệt giai đoạn hội nhập quốc tế ngày mà thị trường Bảo hiểm nước trở nên sôi động giao lưu thương mại quốc tế mở rộng phát triển Chính điều quan trọng đó, nhóm chúng em lựa chọn đề tài để tìm hiểu cho tiểu luận mơn Bảo hiểm kinh doanh là: “Nghiên cứu tổn thất chung hoạt động bảo hiểm” Tiểu luận gồm chương: Chương I Cơ sở lý thuyết tổn thất chung Chương II Quy định pháp luật Việt Nam tổn thất chung Chương III Hiện trạng phân chia tổn thất chung bảo hiểm hàng hải Việt Nam Do kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, nhóm em mong nhận góp ý từ thầy lớp để hoàn thiện tiểu luận Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔN THẤT CHUNG Qui tắc chung để xác định phân bổ tổn thất chung York – Antwerp dự thảo York năm 1864, sau bổ sung, thay đổi Antwerp vào năm 1877 Năm 1890 dự thảo tiến hành Liverpool, năm 1924 Stockholm năm 1949 Amsterdam Cuối qui tắc York - Antwerp đời năm 1950 áp dụng vào năm 1974, gọi qui tắc York - Antwerp 1974 Năm 1994 Sydney qui tắc sửa đổi bổ sung đại diện 42 nước Ủy ban Hàng hải quốc tế (Comité Maritime International - CMI) phê chuẩn gọi York -Antwerp 1974/1994 Từ tháng đến tháng năm 2004 Vancouver, CMI phê chuẩn qui tắc York - Antwerp 2004 trở thành phiên Khái niệm tổn thất chung Khái niệm tổn thất chung có nguồn gốc từ lâu đời thực tiễn kinh doanh hàng hải cổ xưa nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải Tổn thất chung xuất từ thời Hy Lạp cổ đại luật Rhodes khoảng năm 800 trước CN vào mở rộng cấu pháp luật hàng hải Nội dung cách thức phân chia tổn thất chung không ràng buộc cụ thể hợp đồng thuê tàu mà thường tham chiếu đến qui định luật Hàng hải nước hay tập quán hàng hải Trong thực tế thương mại hàng hải, tổn thất chung vấn đề phức tạp nước điều chỉnh khác gây bất tiện cho việc giải tranh chấp tổn thất hàng hải quốc tế Để tránh xung đột pháp luật vấn đề này, người ta thoả thuận, thống cho đời qui tắc chung để xác định phân bổ tổn thất chung, qui tắc York – Antwerp Tổn thất chung bao gồm hy sinh tổn thất chung chi phí tổn thất chung phát sinh từ Hành động tổn thất chung Theo điều A qui tắc York – Antwerp 2004, hành động tổn thất chung xác định “có hành động tổn thất chung có hy sinh chi phí bất thường làm phải gánh chịu cách có chủ ý hợp lý, an tồn chung, nhằm mục đích bảo vệ tài sản có liên quan đến hành trình hàng hải thơng thường khỏi hiểm họa” Như vậy, tổn thất xem tổn thất chung phát sinh từ hành động tổn thất chung xác định theo qui định pháp luật hàng hải nước hay theo qui tắc York – Antwerp 2 Xác định phân chia tổn thất chung theo quy tắc York – Antwerp 2.1 Nguyên tắc xác định hành động tổn thất chung Hành động tổn thất chung xác theo nguyên tắc sau: - Phải có nguy đe dọa thật cho tồn hành trình, hy sinh tổn thất phải tình trạng bất thường (extraordinary occasion): Khi xảy hành động tổn thất chung, tai họa đe dọa hành trình phải mang tính cấp bách, hành động nhằm tránh tai họa chung phải tình trạng có tai họa tai họa mang tính khẩn cấp Trường hợp phòng xa tai họa phòng tránh tai họa khơng coi hành động tổn thất chung - Sự hy sinh phải hành động hy sinh tư nguyện, cố ý, có suy xét (intentionally): Điều có nghĩa nguyên nhân gây tổn thất phải mang tính chủ quan, hành động cố ý tự nguyện người tàu Khi tiến hành hành động này, người lường trước tổn thất xảy ra, tổn thất mang lại lợi ích tàu hàng khỏi nguy đe dọa tổn thất tồn Đó mục đính hành động tổn thất chung - Hành động tổn thất chung phải đáng hợp lý (reasonably): Các hành động xem hợp lý phải tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể Tuy nhiên, để cứu tàu hàng hố khỏi nguy hiểm chung có nhiều cách xử lý khác nhau, cách xử lý hợp lý xem cách cho phép cứu nhiều giá trị tài sản thiệt hại phí tổn phải bỏ - Hành động tổn thất chung phải đảm bảo an toàn chung (common safety) tất quyền lợi có liên quan đến phiêu trình hàng hải: Ngun tắc thể ý chí hy sinh Mục đích dụng ý hành động hy sinh phải đặt quyền lợi an toàn chung lên hết phải thực đem lại an toàn chung cho tất quyền lợi có mặt tàu Nguyên tắc thể hy sinh tổn thất số ít, để cứu vãn an tồn cho quyền lợi số đông Sự hy sinh mà không mang lại lợi ích chung khơng xem tổn thất chung Trường hợp tránh tai họa đe dọa lại gặp tai họa tương tự coi hành động tổn thất chung - Hành trình phải cứu vãn: Tổn thất chung hiển nhiên vơ ích hành trình sau bị tổn thất tồn bộ, mục đích tổn thất chung hy sinh người số người để cứu tất quyền lợi, tài sản lại 2.2 Xác định tổn thất chung Tổn thất chung bao gồm hai loại: hy sinh tổn thất chung chi phí tổn thất chung Chỉ mát, hư hỏng hay chi phí hậu trực tiếp hành động tổn thất chung phép tổn thất chung (điều C) 2.2.1 Hy sinh tổn thất chung Theo Qui tắc York - Antwerp 2004, hy sinh tổn thất chung bao gồm: - Vứt bỏ hàng xuống biển (điều I): Chỉ hàng hoá bị hy sinh vận chuyển phù hợp với tập quán thương mại qui định cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng qui định khác phù hợp với tập quán hàng hải xem hy sinh tổn thất chung - Mất mát hay tổn thất hy sinh an tồn chung (điều II): Cơng nhận mát hay tổn thất tài sản gây hay hậu việc hy sinh an tồn chung gây bị ướt nước lọt vào hầm hàng trình mở nắp hầm hàng để vứt hàng xuống biển an tồn chung tổn thất chung - Dập tắt đám cháy tàu (điều III): Những tổn thất tàu hàng việc dập tắt đám cháy nước hay phương tiện chữa cháy khác gây kể thiệt hạt việc đưa tàu vào cạn phá thủng tàu cháy để dập lửa tàu thừa nhận hy sinh tổn thất chung, tổn thất khói hay nhiệt khơng cơng nhận tổn thất chung - Tàu tự nguyện vào cạn (điều V): Khi tàu chạy vào cạn cách cố ý an tồn chung dù tàu có bị dạt vào cạn hay không, mát hay hư hỏng hành động bồi thường tổn thất chung - Hư hại cho máy móc nồi (điều VII): Điều qui định tổn thất máy móc nồi hành động cố gắng làm tàu gây nên tàu bị mắc cạn công nhận tổn thất chung Nhưng tàu mát, hư hại sử dụng máy móc nồi tình không chấp nhận tổn thất chung - Nguyên vật liệu tàu dùng để đốt thay nhiên liệu (điều IX): Khi gặp cố dẫn đến thiếu nhiên liệu, để tiếp tục hành trình theo kế hoạch, tàu phải dùng nguyên vật liệu tàu để đốt làm nhiên liệu Các nguyên vật liệu xem tổn thất chung - Hư hại hàng hoá việc dỡ hàng (điều XII): Những tổn thất hàng hoá, nhiên liệu, hay đồ dự trữ gây việc xếp, dỡ hàng, lưu kho, tái xếp hàng (tại cảng lánh nạn) tính vào tổn thất chung phí tổn xử lý công nhận tổn thất chung 2.2.2 Chi phí tổn thất chung Chi phí tổn thất chung chi phí phát sinh hành động tổn thất chung Theo quan điểm luật Anh, những biện pháp chi phí nhằm mục đích bảo vệ an toàn chung tổn thất chung Theo York - Antwerp, công bố hành động tổn thất chung, tất chi phí để bảo tồn hàng hố để tàu hành trình tổn thất chung Các chi phí tổn thất chung bao gồm: - Tiền cơng cứu hộ (điều VI): Theo York – Antwerp 2004, chi phí cứu hộ phí tổn liên quan đến cứu hộ dù hợp pháp khơng cịn cho phép chi phí thất chung Tuy nhiên bên chi trả toàn phần chi phí cứu hộ (tính theo giá trị cứu mà giá trị phân bổ tổn thất chung) cho bên cịn lại, chấp nhận chi phí tổn thất chung Khoản tiền đóng góp cứu hộ mà bên chưa đóng tính phân bổ lại cho bên đóng - Chi phí làm nhẹ tàu tổn thất liên quan mắc cạn (điều VIII): Điều qui định tàu bị mắc cạn, phải dỡ hàng để làm tàu chi phí dỡ hàng tổn thất mát hàng hoá hành động dỡ hàng gây chấp nhận tổn thất chung - Chi phí cảng lánh nạn (điều X): Do hậu tai nạn, tàu phải vào cảng lánh nạn hành động xác định tổn thất chung Các chi phí vào cảng, cảng phí, nhiên liệu sử dụng cảng lánh nạn chấp nhận tổn thất chung, với điều kiện sau tàu tiếp tục hành trình với hàng hố ban đầu Nếu hành trình bị hủy bỏ chi phí khơng tính vào tổn thất chung Nếu cảng lánh nạn khơng có khả sửa chữa, tàu phải đến cảng khác để sửa chữa tiếp tục hành trình chi phí nói tính gộp vào cảng xem cảng lánh nạn Các phí tổn di chuyển tàu, kể chi phí sửa chữa tạm thời lai dắt chấp nhận tổn thất chung - Lương, chi phí trì thuyền viên chi phí đưa tàu vào cảng lánh nạn (điều XI): Theo qui tắc này, tiền lương cung ứng cho thủy thủ chi phí khác phải gánh chịu phải kéo dài thời gian hành trình để vào cảng hay nơi lánh nạn, trở lại cảng, nơi bốc hàng coi tổn thất chung chi phí để vào cảng lánh nạn theo điều X xác định tổn thất chung - Sửa chữa tạm thời (điều XIV): Khi tàu phải sửa chữa tạm thời tổn thất gây hy sinh tổn thất chung cảng xếp hàng, cảng ghé hay cảng lánh nạn an tồn chung, chi phí sửa chữa tạm thời xem tổn thất chung - Tổn thất cước phí (điều XV): Mất mát cước phí phát sinh hàng hoá bị tổn thất chấp nhận tổn thất chung tổn thất hay mát hàng hóa gây hành động tổn thất chung hay chấp nhận tổn thất chung - Lập quỹ (điều XX): Khoản tiền mà chủ hàng bị phải bán hàng để lập quỹ phân bổ tổn thất chung xem tổn thất chung 2.2.3 Các khoản không xem tổn thất chung - Trong trường hợp, không áp dụng tổn thất chung cho mát, tổn thất hay chi phí phải gánh chịu cho tổn thất đến mơi trường hay cho hậu việc hay rị rỉ chất gây nhiễm từ tài sản liên quan đến hành trình hàng hải thơng thường (điều C) - Tiền phạt, thị trường mát, hư hỏng hay chi phí phải gánh chịu trì hỗn thời gian hành trình hay mát không trực tiếp (điều C) - Tổn thất hay mát hàng xếp xuống tàu mà không phép chủ tàu hay đại lý chủ tàu hay hàng cố ý khai báo sai thời điểm gửi hàng (mục a điều XIX) 2.3 Phân chia tổn thất chung 2.3.1 Nguyên tắc phân chia tổn thất chung - Khi có hành động tổn thất chung - Đóng góp tổn thất chung (điều A): Trong quy tắc A ta thấy việc xác định tổn thất chung phải vào yếu tố sau: Phải có hy sinh hay chi phí bất thường Việc làm có chủ ý hợp lý an tồn chung Có chủ ý nghĩa hành động có lựa chọn trước Những hy sinh, tổn thất chi phí phải thực có suy tính, cân nhắc Tìm biện pháp tốt nhất, đỡ tốn thừa nhận hợp lý Mục đích hành động bảo vệ tài sản chung hành trình chung biển khỏi bị nguy hiểm, nghĩa cứu toàn cải bị đe dọa (tàu hàng) Những tổn thất chi phí việc cứu tàu cứu hàng không thừa nhận tổn thất chung Nguy xảy phải có thật thực tế Nguy dẫn tới tổn thất tồn trực tiếp đe dọa quyền lợi chung - Nguyên tắc tổn thất không thừa nhận tổn thất chung (điều C): Ý nghĩa quan trọng thứ quy tắc hậu trực tiếp: “ Chỉ mát hư hỏng chi phí hậu trực tiếp hành động tổn thất chung coi tổn thất chung” - Nguyên tắc trách nhiệm chịu phân bố tổn thất chung - Quyền phân bổ tổn thất chung (điều D): Về nguyên tắc, bên liên quan phải có nghĩa vụ đóng góp tổn thất chung, đồng thời có quyền từ chối đóng góp tổn thất chung, chứng minh bên đối phương có lỗi - Nguyên tắc chứnh minh (điều E): Quy tắc E qui định: người khiếu nại phải chứng minh Khi có tranh chấp tổn thất, chi phí hay khơng tính vào tổn thất chung bên chứng minh phải cung cấp đầy đủ chứng từ cần thiết Sau đó, nguyên tắc nghĩa vụ chứng minh lại chuyển sang phía chủ tàu tắc nhiên phải tìm cách chứng minh đủ mẫn cán việc chuẩn bị tàu có khả biển nhằm buộc chủ hàng tham gia đóng góp tổn thất chung - Nguyên tắc chi phí khác thuộc phạm vi tổn thất chung (điều F): Khi phải chịu chi phí hành động tổn thất chung phải chịu chi phí khác Tuy nhiên, cần lưu ý, hành động tổn thất chung mà phải chịu nhiều loại chi phí khác chi phí thừa nhận tổn thất chung, lựa chọn, người ta phải cân nhắc cho tiết kiệm - Ngun tắc tính tốn giá trị chịu phân bổ tổn thất chung (điều G): Trên nguyên tắc, sau cố hàng hải, tàu sửa chữa tiếp tục hành trình tính giá trị chịu phân bổ sau tàu dỡ hàng xong cảng định theo hợp đồng vận chuyển 2.3.2 Phương pháp phân chia tổn thất chung Việc phân bổ tổn thất chung tiến hành qua bước sau: Bước 1: Xác định giá trị tổn thất chung Xác định giá trị tổn thất chung xác định giá trị tài sản hy sinh chi phí tổn thất chung trình bày phần theo qui tắc York - Antwerp Bước 2: Xác định giá trị chịu phân bổ tổn thất chung hủy bỏ Trong trường hợp hiệu lực khiếu nại chấm dứt sau năm kể từ ngày kết thúc phiêu trình hàng hải thơng thường - Hiệu lực mở rộng có thỏa thuận bên sau sau kết thúc phiêu trình hàng hải thông thường Qui định hiệu lực không áp dụng bên tham gia tổn thất chung người bảo hiểm riêng họ Quy trình giải phân chia tổn thất chung 3.1 Chứng bồi thường Theo quy tắc York-Antwerp, trách nhiệm chứng minh thuộc bên tuyên bố tổn thất chung thể hiển tổn thất chi phí địi bồi thường cho phải phép thích đáng Theo quy tắc E quy tắc 1994, bên yêu cầu bồi thường phải thông báo văn cho người tính tổn thất vịng 12 tháng từ kết thúc chuyến hành trình Giới hạn 12 tháng tương tự áp dụng cho điều khoản chứng chứng minh khiếu nại thông báo Sau thời gian người tính tổn thất chung tự sử dụng ước tính thơng tin có sẵn 3.2 Chứng từ yêu cầu từ chủ tàu Chứng từ đòi hỏi cho bồi thường tổn thất chung thay đổi đáng kể tùy thuộc vào chất tai nạn Những chứng từ sau chọn áp dụng đa số trường hợp Chứng từ/ thông tin có liên quan đến cảng lánh nạn Chứng từ tàu Chứng từ hàng hóa 3.3 Chứng từ yêu cầu từ quyền lợi hàng hóa (a) Bản hóa đơn trị giá C.I.F, khơng có cung cấp bảo lãnh tổn thất chung (b) Bản chứng từ khiếu nại liên quan đến thiệt hại hàng hóa (c) Biên nhận quyền 3.4 Quyền lợi đóng góp giá trị Theo nguyên tắc chung, tài sản cứu hành động tổn thất chung đóng góp vào giá trị thời điểm nơi mà việc mạo hiểm thông thường kết thúc, cộng thêm số tiền thực tổn thất chung Tàu: Chủ tàu đóng góp giá trị tàu điều kiện hư hại vào thời điểm kết thúc mạo hiểm, lúc hồn tất dỡ hàng cảng đến (trừ hành trình bị từ bỏ cảng trung gian) Thơng thường chủ tàu có chứng nhận giá trị tàu từ việc bán tàu từ mơi giới mua tàu mà giá trị thị trường ước tính thể phù hợp với quy tắc XVII quy tắc York-Antwerp, tồn lợi ích thiệt hại hợp đồng thuê tàu chuyến mà bị bỏ qua Từ giá trị có sơ sở, chi phí tất sửa chữa thực sau hành động tổn thất chung trừ nhằm đạt giá trị thiệt hại Hàng hóa: Theo quy tắc XVII quy tắc York-Antwerp, hàng hóa đóng góp vào tổn thất chung theo giá trị thời điểm dỡ hàng chứng minh hóa đơn thương mại Nếu khơng có hóa đơn trị giá xác định từ giá trị xếp lên tàu Hóa đơn cung cấp nhằm tính tốn nên hóa đơn CIF (tiền hàng, bảo hiểm cước), trừ tiền cước trả cảng đích vào lúc giao hàng Người tính tốn nên cung cấp chi tiết thiệt hại mà hàng hóa gánh chịu khấu trừ vào giá trị sở Ngồi ra, hàng hóa tổn thất toàn hy sinh tổn thất chung bán trừ nơi đến với thiệt hại gây hy sinh tổn thất chung, chi tiết trị giá hàng hóa đó, coi giao đến nơi đến yêu cầu Cước: Dù tiền cước có từ hành trình đóng góp vào tổn thất chung lệ thuộc vào điều khoản hợp đồng thuê tàu chở hàng Khi mà vận đơn hợp đồng thuê tàu chuyển thể cước trả trước khơng hồn trả lại (tàu và/hoặc hàng hóa hay khơng mất) giá trị tiền cước bao gồm giá trị hàng hóa (CIF) khơng đóng góp lợi ích riêng biệt Tuy nhiên mà tiền cước trả cảng đến dựa vào giao hàng có thật, người chuyên chở sẻ chịu rủi ro đóng góp vào giá trị Khi tàu kinh doanh theo hợp đồng thuê tàu định hạn tiền cước trả theo vận đơn trả trước, chủ tàu khỏi đóng góp th theo thời hạn ông ta, mà vận đơn ghi tiền cước trả nơi đến việc phân chia tính lợi ích chủ tàu người thuê tàu theo số tiền tương ứng người gặp rũi ro Containers: Các container cứu hành động tổn thất chung thường yêu cầu đóng góp vào giá trị nơi đến Nếu giá trị đưa khó khăn giá trị bảo hiểm giá trị giảm bớt xem mục đích đóng góp Giải theo phân bổ 10 Sau kiểm tra tất chứng chứng từ có câu trả lời thỏa đáng câu hỏi người tính tổn thất chung, ơng ta làm 01 báo cáo đưa tình tai nạn, điều kiện hợp đồng chi phối việc tính tốn phân bổ, số tiền cho phép tổn thất chung cho hy sinh tài sản khoản chi tiêu gánh chịu, giá trị quyền lợi đóng góp, phân chia tổng tổn thất chung số tiền toán cho nợ cuối bên liên quan Các tính tốn tổn thất chung triết tính từ nó, gửi cho tất bên có quyền lợi hàng hóa giấy u cầu tốn giấy tốn phải gởi đến người tính tốn tổn thất chung số tiền phù hợp theo giải bên đóng góp Nếu giấy tờ cho nợ phải thơng báo tốn hạn tất số tiền đến hạn phải thu 3.5 Tổn thất chung cho tàu khơng có hàng Theo quan điểm Luật Anh Quốc, quy tắc tập tục B26 mang tiêu đề: Tàu không hàng theo hợp đồng th tàu: quyền lợi đóng góp Những điểm Quy tắc tóm tắt với những nhận định sau: Đóng góp tiền cước rũi ro giá trị chẳng hạn tổng tiền cước trừ chi phí hành trình gánh chịu việc thu tiền cước (thường gọi chi tiêu bất ngờ) giá trị giá trị thật chủ tàu Vấn đề tiền cước rũi ro số tiền rũi ro bị chi phối hợp gần với chủ hàng Khi tàu không hàng chuẩn bị để nhận hàng theo hợp đồng thuê tàu chuyến gặp rủi ro quyền lợi đóng góp tổn thất chung xảy giai đoạn hành trình tàu cước phí nhận cảng đến cuối nơi mà hành trình xem kết thúc Khi tàu không hàng theo hợp đồng thuê tàu định hạn hợp đồng định hạn hợp đồng thuê tàu chuyến có hiệu lực hợp đồng thuê tàu định hạn quyền lợi đóng góp tàu nhiên liệu người thuê tàu định hạn; hành trình xem kết thúc cảng xếp vào thời điểm bắt đầu xếp hàng Khi tàu không hàng, thuê định hạn tiền cước theo chuyến người thuê tàu định hạn đem vào đóng góp Nếu tàu chạy khơng hàng không theo hợp đồng thuê tàu, theo hợp đồng bảo hiểm bao gồm điều khoản tổn thất chung không hàng (trong Điều khoản 11.3 Institute Time Clauses Hulls) người bảo hiểm thân tàu đồng ý trả chi phí tổn thất chung 11 3.6 Bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm Trong tổn thất chung tồn độc lập với bảo hiểm hàng hải, rũi ro việc gọi đóng góp hy sinh chi phi tổn thất chung thực gánh chịu để tránh tổn thất mối nguy hiểm không bảo hiểm, mối nguy hiểm bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm thân tàu, máy móc, hàng hóa tiền cước Ngồi ra, bảo hiểm thân tàu máy móc thường chi trả tổn thất chung (khơng tính hoa hồng lãi) tàu chạy không hàng không theo hợp đồng thuê tàu 3.7 Khơng có khả biển Các tình tổn thất chung phát sinh từ việc khơng có khả biển tàu tình vậy, hàng hóa phịng vệ cho bồi thường chủ tàu đóng góp tổn thất chung, chủ tàu không minh chứng việc cần mẫn hợp lý để tàu có khả biển Khi có vi phạm hợp đồng vận chuyển hàng hóa để người thuê tàu từ chối toán, Hội bảo vệ bồi thường chủ tàu chịu trách nhiệm bồi thường cho cho chủ tàu đóng góp hàng hóa tổn thất chung 12 CHƯƠNG II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TỔN THẤT CHUNG Chế định tổn thất chung quy định chương XVI từ điều 292 đến điều 297 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 Quy định tổn thất chung 1.1 Định nghĩa Định nghĩa tổn thất chung quy định khoản 1, điều 292: “Tổn thất chung hy sinh chi phí bất thường thực cách có ý thức hợp lý an tồn chung nhằm cứu tàu, hàng hóa, hành lý, giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa, hành khách thoát khỏi hiểm họa chung.” Định nghĩa phù hợp Rule A quy tắc York-Antwerp 2004 1.2 Các nguyên tắc chung để xác định tổn thất chung (hy sinh tổn thất chung chi phí tổn thất chung) Được quy định khoản đến khoản điều 292 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam năm 2015, theo đó: - - - Chỉ mát, hư hỏng chi phí hậu trực tiếp hành động gây tổn thất chung tính vào tổn thất chung Mọi mát, hư hỏng chi phí liên quan đến thiệt hại mơi trường hậu việc rị rỉ thải chất gây ô nhiễm từ tài sản tàu hành trình chung biển khơng tính vào tổn thất chung trường hợp Tiền phạt dỡ hàng chậm tổn thất hay thiệt hại phải chịu chi phí phải trả chậm trễ dù hay sau hành trình thiệt hại gián tiếp khác khơng tính vào tổn thất chung Chi phí đặc biệt vượt mức cần thiết tính vào tổn thất chung giới hạn hợp lý trường hợp cụ thể 1.3 Phân bổ tổn thất chung Được quy định điều 293, Bộ Luật Hàng hải Việt Nam năm 2015: - Tổn thất chung phân bổ theo tỷ lệ sở giá trị phần tổn thất hành động gây tổn thất chung phần cứu thời điểm nơi tàu kết thúc hành trình sau xảy tổn thất chung 13 - - Các quy định khoản Điều áp dụng trường hợp hiểm họa phát sinh lỗi người có lợi ích tổn thất chung người thứ ba Việc phân bổ tổn thất chung khơng loại trừ quyền người liên quan địi người có lỗi phải bồi thường cho Các ngun tắc dùng để xác định cụ thể giá trị tổn thất giá trị phân bổ tổn thất chung bên thỏa thuận hợp đồng Trường hợp thỏa thuận hợp đồng người phân bổ tổn thất chung vào quy định Chương tập quán quốc tế để giải 1.4 Phân bổ tổn thất chung cho hàng hoá bốc lậu lên tàu Được quy định điều 294, Bộ Luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 phù hợp với điều XIX Quy tắc York-Antwerp: “Tổn thất hàng hóa bốc lậu lên tàu khai sai chủng loại giá trị khơng tính vào tổn thất chung; hàng hóa cứu khỏi hiểm họa chung phải chịu giá trị phân bổ tương ứng.” 1.5 Tổn thất riêng Điều 295 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 đưa định nghĩa tổn thất riêng: “Mọi tổn thất tàu, hàng hóa, hành lý, giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa, hành khách khơng tính vào tổn thất chung theo nguyên tắc quy định Điều 292 Bộ luật gọi tổn thất riêng Người bị thiệt hại không bồi thường, không chứng minh tổn thất xảy lỗi người khác.” 1.6 Tuyên bố tổn thất chung định người phân bổ tổn thất chung Điều 296 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 quy định: “Việc xác định tổn thất chung, giá trị tổn thất phân bổ tổn thất chung người phân bổ tổn thất chung thực theo định chủ tàu Chủ tàu người có quyền tuyên bố tổn thất chung định người phân bổ tổn thất chung chậm 30 ngày kể từ ngày tuyên bố tổn thất chung.” Đây quy định không đề cập Quy tắc York - Antwerp, nhiên thực tế việc tuyên bố tổn thất chung định người phân bổ tổn thất chung bên thực quy định theo tập quán hàng hải quốc tế 1.7 Thời hiệu khởi kiện tổn thất chung Theo Điều 297 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam năm 2015, thời hiệu khởi kiện tổn thất chung hai năm, kể từ ngày xảy tổn thất chung Thời gian tiến hành phân bổ tổn thất chung khơng tính vào thời hiệu khởi kiện tổn thất chung 14 1.8 Thời hiệu khởi kiện tổn thất chung Theo Điều 297 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam năm 2015, thời hiệu khởi kiện tổn thất chung hai năm, kể từ ngày xảy tổn thất chung Thời gian tiến hành phân bổ tổn thất chung khơng tính vào thời hiệu khởi kiện tổn thất chung Giải tổn thất chung theo pháp luật Việt Nam 2.1 Nguyên tắc tự thỏa thuận Bộ luật hàng hải Việt Nam 2015 đề cao vai trò quyền thỏa thuận hợp đồng liên quan đến hoạt động hàng hải Theo điều 5, Các bên tham gia hợp đồng liên quan đến hoạt động hàng hải có quyền thỏa thuận riêng, Bộ luật không hạn chế Các bên tham gia hợp đồng liên quan đến hoạt động hàng hải mà có bên tổ chức cá nhân nước ngồi có quyền thỏa thuận áp dụng luật nước tập quán hàng hải quốc tế quan hệ hợp đồng chọn Trọng tài, Tòa án hai nước nước thứ ba để giải tranh chấp Trong trường hợp Bộ luật có quy định bên có thỏa thuận hợp đồng, luật nước ngồi áp dụng Việt Nam quan hệ hợp đồng liên quan đến hoạt động hàng hải, luật không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Theo khoản 4, điều 293, nguyên tắc áp dụng để xác định cụ thể giá trị tổn thất giá trị phân bổ tổn thất chung bên thoả thuận hợp đồng Trường hợp khơng có thoả thuận người phân bổ tổn thất chung vào quy định Chương XVI tập quán quốc tế để giải 2.2 Nguyên tắc áp dụng pháp luật có xung đột pháp luật Theo khoản 2, điều Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005, “Trường hợp quan hệ pháp luật liên quan đến tổn thất chung áp dụng pháp luật nơi tàu biển kết thúc hành trình sau xảy tổn thất chung đó.” Như vậy, cảng nơi kết thúc hành trình sau xảy tổn thất chung cảng Việt Nam áp dụng luật Việt Nam để giải tổn thất chung 2.3 Cách thức giải theo pháp luật Việt Nam Nếu luật Việt Nam áp dụng, việc giải tổn thất chung theo chế định Tổn thất chung quy định chương XVI từ điều 292 đến điều 297 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 Tuy nhiên chương XVI quy định nội dung nguyên tắc bản, nên để giải phân chia tổn thất chung dựa vào quy định chưa đủ Do vậy, quy định điều khoản chế định 15 Tổn thất chung khơng đủ theo tập quán quốc tế để giải theo tin thần khoản 4, điều 293 Bộ Luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 Tóm lại, luật pháp Việt Nam tôn trọng tự thỏa thuận bên việc xác định giá trị tổn thất chung phân bổ tổn thất chung Nếu hợp đồng vận tải, bên có thống áp dụng Quy tắc York Antwerp, quy tắc áp dụng để giải Trường hợp khơng có thỏa thuận áp dụng quy tắc áp dụng quy định chương XVI Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam 2015 để giải Những nội dung mà pháp luật Việt Nam khơng có quy định điều chỉnh áp dụng tập quán quốc tế Đánh giá chế định tổn thất chung Luật Hàng hải Việt Nam 2005 Thứ nhất, Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 qui định nội dung cốt lõi tổn thất chung bao gồm định nghĩa tổn thất chung; nguyên tắc xác định phân bổ tổn thất chung từ điều 213 đến điều 218 Tuy qui tắc York-Antwerp không đề cập chế định tổn thất chung Bộ Luật Hàng hải Việt Nam nêu định nghĩa tổn thất riêng; việc tuyên bố tổn thất chung định người phân bổ tổn thất chung Thứ hai, nội dung chế định Tổn thất chung thống với qui định qui tắc York - Antwerp 2004, tập quán hàng hải quốc tế pháp luật hàng hải nhiều nước Tuy nhiên, số nội dung chưa thống với qui định qui tắc York-Antwerp qui định thời hiệu tổn thất chung Thời hiệu khiếu nại theo Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 năm, theo qui tắc York - Antwerp, thời hiệu khiếu kiện năm tính từ ngày cơng bố tổn thất chung bên thỏa thuận mở rộng sau sau kết thúc phiêu trình hàng hải thông thường trường hợp, không năm kể từ ngày kết thúc phiêu trình hàng hải thông thường Thứ ba, khoản 5, điều 213 chi phí đặc biệt khơng rõ ràng việc định nghĩa “chi phí đặc biệt”, “vượt mức cần thiết” “trong giới hạn hợp lý” Điều chắn dẫn đến tranh chấp sau bên không thỏa thuận áp dụng qui tắc York - Antwerp qui định pháp luật tương đương để giải Thứ tư, luật Hàng hải Việt Nam đề cao vai trò quyền tự thỏa thuận phân chia tổn thất chung khoản 4, điều 214 Đây nội dung tiến phù hợp với nguyên tắc tự thỏa thuận hoạt động dân 16 CHƯƠNG III HIỆN TRẠNG PHÂN CHIA TỔN THẤT CHUNG TRONG BẢO HIỂM HÀNG HẢI VIỆT NAM Nền kinh tế thị trường Việt Nam đa dạng, phong phú Vì thế, nhiều doanh nghiệp bảo hiểm nước ngày phát triển thành lập Việt Nam Tính đến thời điểm 28 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hoạt động Việt Nam Trong đó, bảo hiểm hàng hải dịch vụ mũi nhọn doanh nghiệp tập trung chủ yếu doanh nghiệp bảo hiểm lớn như: Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Dầu Khí (PVI), Tổng cơng ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt), Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Bưu Điện (PTI),… Ngồi ra, số cơng ty bảo hiểm nước ngồi hoạt động Việt Nam như: Cơng ty bảo hiểm Samsung Vina, Công ty bảo hiểm Liberty, Công ty bảo hiểm AIA, Tuy nhiên, hàng hải Việt Nam yếu so với nước giới Vì bảo hiểm hàng hải Việt Nam ngành non trẻ gắn liền với ngành bảo hiểm hàng hải nước nhà Việc phân chia tổn thất chung Việt Nam bị chi phối nhiều từ luật hàng hải quốc tế Để làm rõ quy định Việt Nam việc phân chia tổn thất chung, xem xét ví dụ sau phân chia tổn thất chung đánh giá tính hiệu qua trường hợp sau Vụ tàu “Hoang Thinh 17” bị gãy bánh lái vùng biển Bình Thuận, Việt Nam ngày 03/01/2012 1.1 Tóm tắt diễn biễn việc Ngày 02/01/2012, sau nhận xong 2.241 gạo bao (tấm khoảng 200 gạo cám), tàu HOANG THINH 17 hành trình rời cảng Mỹ Thới, An Giang cảng Hải Phòng để trả hàng Ngày 03/01/2012 hành trình ngang qua vùng biển Bình Thuận, Thuyền Trưởng phát bánh lái bị gãy, Ngay Thuyền Trưởng cho thả neo trái để neo đậu tàu đồng thời thông báo cho Chủ tàu cố Ngày 04/01/2012, Cơng ty CP Hồng Thịnh ký hợp đồng để kéo tàu HOANG THINH 17 từ vị trí bị cố khu neo Sao Mai, Vũng Tàu Ngày 07/01/2012., Tàu HOANG THINH 17 lai kéo đến khu neo Sao Mai, Vũng Tàu an toàn Trong ngày, Thuyền Trưởng tàu HOANG THINH 17 lập Công bố tổn thất chung gửi bên liên quan Ngày 08/01/2012, bên liên quan có họp số 24 Tuệ Tĩnh, Vũng Tàu thống phương án sang tải hàng hóa định đơn vị phân bổ tổn thất chung Ngày 16/01/2012, tàu HOANG THINH 17 02 tàu PHÖ MỸ 05 BIỂN XANH 02 lai kéo từ khu neo Sao Mai Thương Cảng an tồn để sang tải hàng hóa 17 ... hy sinh tổn thất chung chi phí tổn thất chung phát sinh từ Hành động tổn thất chung Theo điều A qui tắc York – Antwerp 2004, hành động tổn thất chung xác định “có hành động tổn thất chung có... mục đích bảo vệ an tồn chung tổn thất chung Theo York - Antwerp, công bố hành động tổn thất chung, tất chi phí để bảo tồn hàng hố để tàu hành trình tổn thất chung Các chi phí tổn thất chung bao... hợp đồng bảo hiểm Trong tổn thất chung tồn độc lập với bảo hiểm hàng hải, rũi ro việc gọi đóng góp hy sinh chi phi tổn thất chung thực gánh chịu để tránh tổn thất mối nguy hiểm không bảo hiểm, mối