1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tìm hiểu pháp luật về động –thực vật nguy cấp, quý, hiếm liên hệ thực tế

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 77,77 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG Chủ đề TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ ĐỘNG –THỰC VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM LIÊN HỆ THỰC TẾ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5 PHÀN 1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỘN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG Chủ đề TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ ĐỘNG –THỰC VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM LIÊN HỆ THỰC TẾ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHÀN KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG - THỰC VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM VÀ BẢO VỆ CHÚNG 1.1 Các khái niệm: 1.2 Tiêu chí xác định động - thực vật nguy cấp, quý, hiếm: 1.3 Phân loại: 1.4 Vai trò động-thực vật nguy cấp, quý, .7 1.5 Biện pháp bảo vệ: PHÀN KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT BẢO TỒN CÁC LOÀI ĐỘNG, THỰC VẬT NGUY CẤP, QUÝ HIẾM .9 2.1 Khái niệm pháp luật bảo tồn loài động, thực vật nguy cấp, quý 2.2 Vai trò pháp luật bảo tồn loài động, thực vật nguy cấp, quý 2.3 Nội dung điều chỉnh pháp luật hoạt động bảo tồn loài động, thực vật nguy cấp, quý Việt Nam 2.4 Pháp luật số nước Thế giới bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, 12 2.5 Kinh nghiệm cho Việt Nam hoạt động bảo tồn động, thực vật nguy cấp, quý 14 PHÀN THỰC TRẠNG VỀ BẢO TỒN ĐỘNG, THỰC VẬT NGUY CẤP, QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 14 3.1 Thực trạng bảo tồn động, thực vật nguy cấp, quý hiếm: 14 3.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo tồn loài động, thực vật nguy cấp, quý .17 PHÀN LIÊN HỆ THỰC TẾ 18 ~2~ 4.1 Vụ săn bán cá thể voọc xám Vườn Quốc gia Pù Mát 18 4.2 Đường dây buôn bán động vật quý hiếm, nguy cấp Quang Nam 19 4.3 Đường dây buôn bán động vật quý hiếm, nguy cấp Hà Tĩnh 20 PHÀN ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 ~3~ ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia giàu tài nguyên đa dạng sinh học giới Hiện nay, Việt Nam sở hữu 10% số loài sinh vật biết đến tồn giới Trong đó, loài động – thực vật rừng mắt xích quan trọng nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Mặc dù vậy, thời gian qua, loài động – thực vật nguy cấp, quý, bị đe dọa nghiêm trọng; vụ án săn bắt, chặt phá, nuôi nhốt, tang trữ, mua bán, tiêu thụ bất hợp pháp động – thực vật nguy cấp, quý, không ngừng xuất mặt báo Theo số liệu trang www.theguardian.com: Năm 2013, Việt Nam đứng thứ 19 số 249 quốc gia nghiên cứu có tổng số lồi động – thực vật nguy cấp, quý, bị đe dọa Năm Xếp hạng Quốc gia ĐV Có vú chim 2013 14 Viet Nam 54 44 ĐV Bò sát lương cư 41 17 cá ĐV thân mềm Khác Thực vật Total* 73 17 108 169 523 Đánh giá tầm quan trọng việc bảo vệ loài động – thực vật nguy cấp, quý, hiếm, nhóm phân chia thành viên nghiên cứu tiếp cận mảng kiến thức mặt lý luận thực tiễn thành phần lớn: PHẦN 1: Khái quát động – thực vật nguy cấp, quý, bảo tồn, bảo vệ chúng PHẦN 2: Khái quát Pháp luật bảo tồn loài động – thực vật nguy cấp, quý, PHẦN 3: Thực trạng bảo tồn động – thực vật nguy cấp, quý, Việt Nam PHẦN 3: Liên hệ thực tế PHẦN 4: Đề xuất kiến nghị, giải pháp ~4~ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHÀN KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG - THỰC VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM VÀ BẢO VỆ CHÚNG 1.1 Các khái niệm: 1.1.1 Khái niệm động – thực vật nguy cấp, quý, Hiện nay, văn pháp luật Việt Nam đưa nhiều khái niệm liên quan đến động – thực vật nguy cấp, quý, Theo khoản 20 điều Luật đa dạng sinh học năm 2008 “Loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ loài hoang dã, giống trồng, giống vật ni, vi sinh vật nấm đặc hữu, có giá trị đặc biệt khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, mơi trường văn hóa - lịch sử mà số lượng cịn bị đe dọa tuyệt chủng.” Theo khoản 14 Điều Luật Lâm nghiệp năm 2017 Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị đặc biệt kinh tế, khoa học, y tế, sinh thái, cảnh quan mơi trường, số lượng cịn tự nhiên có nguy bị tuyệt chủng Theo khoản Điều Luật Thủy sản năm 2017 Loài thủy sản nguy cấp, q, lồi thủy sản có phần lớn hay vịng đời sống mơi trường nước, có giá trị đặc biệt kinh tế, khoa học, y tế, sinh thái, cảnh quan môi trường, số lượng cịn tự nhiên có nguy tuyệt chủng Qua định nghĩa động – thực vật nguy cấp, quý, hiếm, khái quát thành khái niệm thành ý sau: - Chúng phân bổ tất hệ sinh thái khác - Tính q hiếm, thể đóng góp quan trọng lồi lĩnh vực đồi sống - Tính nguy cấp lồi thể số lượng cịn tự nhiên có nguy bị tuyệt chủng - Loài động – thực vật phải ghi nhận văn quy phạm pháp luật hành Việt Nam, cụ thể nằm Danh mục loài động – thực vật nguy cấp, quý, ( Sách Đỏ” 1.1.2 Khái niệm Bảo vệ, bảo tồn ~5~ Bảo tồn (Tiếng Anh: preserve) khái niệm sử dụng phổ biến, tiếp cận thông qua khái niệm quen thuộc bảo tồn giá trị văn hóa, bảo tồn di tích lịch sử hay bảo tồn giá trị sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học Dù có đối tượng hướng đến khác nhau, nhiên tựu chung lại hoạt động hiểu gìn giữ (cái có ý nghĩa lịch sử thuộc tài sản chung), không để bị mát, tổn thất Bảo tồn loài động – thực vật nguy cấp, quý hiếm, hoạt động mang tính pháp lý, thực quan nhà nước trao quyền việc bảo vệ, giữ vững toàn vẹn nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung tài ngun đa dạng sinh học nói riêng thơng qua việc đảm bảo mơi trường sống an tồn phát triển thuận lợi cho loài động – thực vật nguy cấp, quý, giới tự nhiên để đảm bảo trì lồi tương lai nâng cao nhận thức người tầm quan trọng loài động – thực vật nguy cấp, quý, đời sống tự nhiên xã hội Theo khoản điều Luật Đa dạng sinh học năm 2008 “Bảo tồn đa dạng sinh học việc bảo vệ phong phú hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù đại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa lồi hoang dã, cảnh quan mơi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên; nuôi, trồng, chăm sóc lồi thuộc Danh mục lồi nguy cấp, q, ưu tiên bảo vệ; lưu giữ bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền.” Bảo vệ động – thực vật rừng nguy cấp, quý, hoạt động chuỗi hoạt động nhằm bảo tồn loài hoang dã, bảo tồn đa dạng sinh học, có phối hợp chủ thể khác nhau, thực qua công cụ, phương thức hình thức khác 1.2 Tiêu chí xác định động - thực vật nguy cấp, quý, hiếm: Tương ứng với khái niệm chúng, ta có tiêu chí để xác định đâu loài động – thực vật nguy cấp, quý, hiếm: - Môi trường sống hệ sinh thái - Đang nằm tình trạng nguy cấp: số lượng ít, bị đe dọa; có nguy bị tuyệt chủng - Tính quý lồi có mối quan hệ mật thiết với mức độ nguy cấp lồi Mang lại lợi ích nhiều mặt 1.3 Phân loại: Theo nghị định số 06/2019/NĐ-CP, Các loài động – thực vật nguy cấp, quý, chia thành nhóm: ~6~ NHĨM I: Các lồi thực vật rừng, động vật rừng bị đe dọa tuyệt chủng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại loài thuộc Phụ lục I CITES phân bố tự nhiên Việt Nam Nhóm IA: lồi thực vật rừng Nhóm IB: lồi động vật rừng NHĨM II: Các lồi thực vật rừng, động vật rừng chưa bị đe dọa tuyệt chủng có nguy bị đe dọa không quản lý chặt chẽ, hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại loài thuộc Phụ lục II CITES có phân bố tự nhiên Việt Nam Nhóm IIA: Các lồi thực vật rừng Nhóm IIB: Các lồi động vật rừng 1.4 Vai trò động-thực vật nguy cấp, quý, Thứ nhất, trì đa dạng sinh học: Hiện có khoảng 10 tới 15 triệu lồi sinh vật sinh sống hành tinh Tất cá thể sống phần mạng lưới phức tạp, cân cách tinh vi gọi sinh Ngược lại, sinh trái đất tạo nên vô số hệ sinh thái bao gồm lồi động thực vật mơi trường sống tự nhiên chúng Sự biến loài gây nên phản ứng dây chuyền, ảnh hưởng tới nhiều lồi khác Thứ hai, cân mơi trường: Nhiều sinh vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đánh giá chất lượng mơi trường Những lồi sinh vật có khả thị mơi trường cảnh báo người tác động biến đổi khí hậu chất gây ô nhiễm tới môi trường Thứ ba, phục vụ nơng nghiệp: Nhiều lồi sinh vật bắt đầu cho thấy lợi ích quan trọng ngành nông nghiệp Những người nông dân sử dụng côn trùng loài động vật ăn sâu bọ để tiêu diệt sâu bọ gây hại cho mùa màng sử dụng giống trồng chứa độc tố tự nhiên đẩy lùi lồi trùng gây hại Chúng gọi thiên địch nhiều trường hợp, biện pháp thay an tồn, hiệu mà cịn thân thiện với mơi trường tốn loại thuốc hóa học tổng hợp Do việc bảo tồn động vật cịn có ý nghĩa với nơng nghiệp người Thứ tư, mang lại giá trị kinh tế: Một số lợi ích từ lồi động - thực vật đong đếm giá trị kinh tế Theo Ban quản lý vườn quốc gia động vật hoang dã bang Tesax, Hoa Kỳ, xem chim hoạt động giải trí ngồi trời phát triển nhanh nhất, ước tính năm đóng góp khoảng 400 triệu đô la vào ngân sách bang Nghiên cứu Cục Bảo vệ Động vật hoang dã Thủy sản Hoa Kỳ cho biết hoạt động quan sát môi trường tự nhiên – khơng tính riêng hoạt động ngắm chim – thu 85 tỉ đô la cho Hoa Kỳ năm 2001 ~7~ Thứ năm, mang lợi ích y học: Trong đấu tranh sinh tồn với loài sinh vật khác, nhiều loài động vật hoang dã tự tìm nhiều cách để kháng vi khuẩn tế bào gây ung thư Chúng tạo phân tử lạ mà nhà hóa học chưa biết tới Việc tìm hiểu nghiên cứu đặc tính lồi giúp nhà khoa học tìm phương pháp chữa bệnh mới, hiệu Trong thể nhiều lồi động thực vật cịn chứa chất hóa học hữu ích, phục vụ cho việc sản xuất dược phẩm Nhiều loại thuốc kháng sinh, chất chống ung thư, thuốc giảm đau thuốc chữa bệnh máu khó đơng có nguồn ngun liệu từ động vật hoang dã 1.5 Biện pháp bảo vệ: Biện pháp tổ chức - trị: Được coi biện pháp quan trọng bảo vệ mơi trường, bảo vệ đa dạng sinh học nói chung bảo vệ động – thực vật nguy cấp, quý, nói riêng Biện pháp kinh tế: sử dụng hiệu hoạt động quản lý vi mô vĩ mô kinh tế Sử dụng biện pháp kinh tế sử dụng đến địn bẩy lợi ích kinh tế PHÀN KHÁI QT VỀ PHÁP LUẬT BẢO TỒN CÁC LOÀI ĐỘNG, THỰC VẬT NGUY CẤP, QUÝ HIẾM 2.1 Khái niệm pháp luật bảo tồn loài động, thực vật nguy cấp, quý Pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý hệ thống quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình khai thác, sử dụng, bn bán, vận chuyển hay tác động đến lồi động vật nguy cấp, quý nhằm bảo tồn cách hiệu loài động vật nguy cấp, quý, trước nguy tuyệt chủng, nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực thi sức mạnh cưỡng chế 2.2 Vai trò pháp luật bảo tồn loài động, thực vật nguy cấp, quý • Pháp luật bảo tồn lồi động vật nguy cấp, quý công cụ hữu hiệu giúp việc bảo tồn diễn thuận lợi hiệu • Pháp luật bảo tồn động vật nguy cấp, quý góp phần quan trọng việc điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức, hộ gia đình tham gia vào quan hệ mơi trường • Hệ thống pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tra, kiểm tra, giám sát hoạt động bảo tồn, làm sở cho việc truy cứu trách nhiệm pháp lý xử lý vi phạm ~8~ 2.3 Nội dung điều chỉnh pháp luật hoạt động bảo tồn loài động, thực vật nguy cấp, quý Việt Nam 2.3.1 Tổng quan quản lý nhà nước việc bảo tồn động, thực vật nguy cấp, quý Các quy định bảo tồn động, thực vật nguy cấp, quý quy định Luật sau: • Luật Đa dạng Sinh học (2008) Luật đa dạng sinh học Quốc hội khóa XII, kỳ thứ tư số 20/2008/QH12 qua ngày 13/11/2008 Luật dành riêng Chương IV với 18 điều quy định bảo tồn phát triển bền vững lồi sinh vật Theo đó, lồi ĐVHD xem xét đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ nhằm bảo vệ vật ni đặc hữu có giá trị bị đe dọa tuyệt chủng, quy định loài hoang dã bị cấm khai thác loài hoang dã khai thác có điều kiện tự nhiên Luật quy định khu bảo tồn, phân cấp khu bảo tồn hành vi bị cấm khu bảo tồn • Luật số 35/2018/QH14 ngày 20/11/2018 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều 37 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2019 • Luật Lâm Nghiệp 2017 Luật Lâm nghiệp 2017 Quốc hội thơng qua có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2019, thay cho Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 Luật Lâm nghiệp nghiêm cấm hành vi săn, bắt, nuôi, nhốt, giết, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán động vật rừng, thu thập mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng trái phép Bên cạnh cịn Thơng tư, Nghị định : • Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ • Nghị định 06/2019/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp • Thơng tư 04/2017/TT-BNNPTNT ngày 24/02/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp • Thông tư 25/2016/TT-BTNMT ngày 22/09/2016 Bộ Tài nguyên Môi trường: hướng dẫn mẫu đơn đăng ký, giấy chứng nhận sở bảo tồn đa dạng sinh học mẫu báo cáo tình trạng bảo tồn lồi thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ sở bảo tồn đa dạng sinh học ~9~ • Thơng tư 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/09/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quản lý khai thác từ tự nhiên nuôi động vật rừng thơng thường • Thơng tư 90/2008/TT-BNN ngày 28/08/2008 hướng dẫn xử lý tang vật động vật rừng sau xử lý tịch thu • Quyết định 11/2013/QĐ-TTG ngày 24/01/2013 Thủ tướng Chính phủ cấm xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán mẫu vật số loài ĐVHD thuộc Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp • Quyết định 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/07/2008 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn: công bố danh mục lồi thuỷ sinh q có nguy tuyệt chủng Việt Nam cần bảo vệ, phục hồi phát triển Và văn pháp luật khác 2.3.2 Nội dung quản lý Nhà nước bảo tồn động, thực vật nguy cấp, quý BẢO TỒN CÁC LOÀI SINH VẬT Trong sinh học sinh thái học, sinh vật thực thể thể đầy đủ biểu sống Các sinh vật phân theo nhóm xác định sinh vật đa bào, động vật, thực vật nấm; sinh vật đơn bào Ngày nay, trước suy thối lồi sinh vật, biện pháp bảo tồn loài sinh vật thực gấp thiết Đó trách nhiệm Nhà nước tổ chức, cá nhân; Về nhà nước: Luật Bảo vệ môi trường 2005 quy định Bộ Tài nguyên Mơi trường chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan thực bảo vệ loài sinh vật theo quy định pháp luật (Điều 30) Bên cạnh hoạt động quản lý nhà nước loài sinh vật yếu tố mơi trường, hoạt động quản lý lồi sinh vật cịn có quy định riêng việc bảo tồn, giống, loài, nguồn gen hệ sinh thái Cụ thể: - Việc quản lý nguồn nước nguồn gen, giống trồng giao cho Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, thủy sản (Theo pháp lệnh giống trồng 2004) - Việc quản lý nhà nước bảo tồn hệ sinh thái quy định theo cách tiếp cận tương tự Như thấy định chế tổ chức chịu trách nhiệm thực hoạt động quản lý nhà nước lồi sinh vật khơng tách rời hệ thống định chế bảo vệ môi trường, hệ thống quản lý ngành nông nghiệp thủy sản ~ 10 ~ Ngoài ra, số quyền hạn nhiệm vụ coi đặc trưng lĩnh vực bảo tồn loài sinh vật quy định cụ thể Luật Đa dạng sinh học 2008 là: - Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên nhằm trì phát triển bền vững giống loài hệ sinh thái Việc quy hoạch thành lập khu bảo tồn thiên nhiên thuộc thẩm quyền phủ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vào phạm vi quy mô khu bảo tồn - Quản lý việc bảo tồn nguồn gen thông qua hoạt động khảo sát, thu thập sử dụng nguồn gen, vật nuôi, trồng, hoạt động xuất nhập khẩu, trao đổi nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý - Thực bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ trồng mới, giống - Xác định ban hành danh mục loài động, thực vật hoang dã bảo vệ, danh mục nguồn gen, giống trồng, vật nuôi quý Các tổ chức cá nhân có nghĩa vụ kết hợp hài hịa với nhà nước để bảo tồn loài sinh vật Những hành vi bị cấm việc bảo bảo tồn loài sinh vật quy định Luật đa dạng sinh học 2008 Cùng với áp dụng trách nhiệm hình hành vi xâm hại loài sinh vật QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA BAN QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN HOẶC TỔ CHỨC ĐƯỢC GIAO QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN Quy định Điều 29 Điều 43 Luật đa dạng sinh học 2008 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN SINH SỐNG HỢP PHÁP TRONG KHU BẢO TỒN Quy dịnh Điều 30 Luật đa dạng sinh học Điều 10 Nghị định 65/2010/NĐCP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đa dạng sinh học QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CÓ HOẠT ĐỘNG HỢP PHÁP TRONG KHU BẢO TỒN Quy định Điều 31 Luật đa dạng sinh học năm 2008 2.3.3 Pháp luật xử lý vi phạm bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý hiếm” XỬ LÝ HÀNH CHÍNH CÁC HÀNH VI VI PHẠM Theo Điều Nghị định 35/2019/NĐ-CP xử lý vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp có hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền Tùy theo mức độ có hình phạt bổ sung ~ 11 ~ XỬ PHẠT CÁC HÀNH VI VI PHẠM BẰNG CHẾ TÀI HÌNH SỰ Điều 243, Điều 244 Bộ luật Hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017 Thông tư Liên tịch 19/2007/TTLT-BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTCTANDTC (gọi tắt TTLT 19/2007) hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 2.4 Pháp luật số nước Thế giới bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, 2.4.1 Pháp luật Ấn Độ Ấn Độ số quốc gia giới có mức độ đa dạng sinh học cao Tính đến thời điểm tại, Ấn Độ có 95 lồi động vật có vú, 80 lồi chim, 52 lồi bị sát, 74 loài lưỡng cư, 213 loài cá, loài nhuyễn thể, 128 lồi động vật nước tình trạng bị đe dọa tuyệt chủng Luật Bảo vệ đời sống hoang dã Ấn Độ năm 1972 (Wild Life Protection Act 1972) với điều chỉnh quan trọng giúp quốc gia giữ vững tài nguyên ĐDSH cách ấn tượng Theo đó, Ấn Độ thiết lập nội dung tảng: quản lý việc săn bắn loài ĐVHD thực việc bảo tồn loài ĐVHD Về pháp luật Ấn Độ không tạo điều kiện cho việc săn bắn loài ĐVHD mà cho phép thực hành vi trường hợp định Ngoài ra, việc giết chết gây tổn thương loài ĐVHD nhằm mục đích tự bảo vệ cho thân cho người khác không bị coi vi phạm Về hệ thống hình phạt sử dụng để quản lý, biện pháp quy định với mức độ nghiêm khắc tùy thuộc vào cách thức phân loại nhóm sinh vật hoang dã cần bảo vệ Luật Bảo vệ đời sống hoang dã phân sinh vật hoang dã thành danh mục: loài thuộc danh mục I phần II danh mục II đặt bảo vệ mang tính tuyệt đối, hành vi xâm phạm đến nhóm phải chịu hình phạt nghiêm khắc Các loài liệt kê danh mục II IV loài cần bảo vệ, nhiên hình phạt cho hành vi xâm phạm đến nhóm thấp nhiều so với nhóm trước Danh mục V bao gồm lồi động vật bị săn bắn loài thực vật đặc hữu danh mục VI bảo vệ hoàn tồn, khơng phép canh tác gieo trồng 2.4.2 Pháp luật Hàn Quốc Hàn Quốc quốc gia châu Á, có địa hình phức tạp, bao quanh mặt biển, với đa dạng kiểu khí hậu tạo đa dạng sinh học cho quốc gia Tính đến tháng 6/2017, quốc gia có 246 lồi động vật xem nguy cấp; loài thú, 28 loài chim, loài bị sát, lồi lưỡng cư, 18 lồi cá, loài thủy sinh loài thực vật xem loài bị đe dọa quốc gia Có thể nhận thấy hoạt động ~ 12 ~ bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý thực hiệu số lượng loài nguy cấp, bị đe dọa thấp, cá biệt khơng có lồi nhuyễn thể danh sách lồi bị đe dọa Trong vấn đề bảo tồn ĐDSH, Hàn Quốc sử dụng văn Luật số 4379, Luật Bảo vệ động vật (Animal Protection Act), ban hành vào ngày 31/5/1991, xây dựng thái độ tôn trọng sống sinh vật thông qua việc bảo vệ sống an toàn loài động vật cách quy định vấn đề cần thiết cho quản lý bảo tồn loài động vật ngăn ngừa việc đối xử tàn ác với chúng Luật số 7297, Luật Quản lý Bảo vệ đời sống hoang dã (Wildlife Protection and Management Act), ban hành ngày 31/12/2004 nhằm ngăn ngừa tuyệt chủng đời sống hoang dã cách quản lý bảo tồn cách có hệ thống đời sống hoang dã mơi trường sống chúng, tính cân sinh thái cách thúc đẩy ĐDSH, đồng thời đảm bảo mơi trường tự nhiên lành mà đó, sinh vật hoang dã sinh sống lồi người Pháp luật Hàn Quốc quy định việc hạn chế quảng cáo liên quan đến loài ĐVHD nguy cấp Không phép tiến hành quảng cáo liên quan đến lồi ĐVHD nguy cấp đẩy nhanh tuyệt chủng suy giảm loài ĐVHD nguy cấp, loài động vật nguy cấp toàn cầu gây tàn ác Ngoài ra, Hàn Quốc ban hành Luật Bảo tồn sử dụng ĐDSH (Act On The Conservation And Use Of Biological Diversity), ban hành vào tháng 1/2012 với việc tập trung điều chỉnh loài ngoại lai xâm hại, thiết lập chế bảo vệ tối đa loài động vật nguy cấp, quý 2.5 Kinh nghiệm cho Việt Nam hoạt động bảo tồn động, thực vật nguy cấp, quý Thứ nhất, pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, Việt Nam mỏng nằm rải rác nhiều văn khác nhau, quy định chưa quan tâm nâng lên thành Luật riêng biệt mà dừng việc điều chỉnh Nghị định 160/2013/NĐ-CP, Nghị định 06/2019/NĐ-CP …, có tồn Luật ĐDSH năm 2008 với điều chỉnh mang tính khái quát đến tài nguyên ĐDSH hoạt động bảo tồn tài nguyên nói chung Việc quan tâm ban hành Đạo luật cụ thể liên quan đến loài động vật nguy cấp, quý, tạo hội đáp ứng tốt yêu cầu bảo tồn loài Thứ hai, chế quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, quốc gia thực học quý giá Việt Nam Nếu Ấn Độ trì việc quản lý bảo tồn lồi ĐVHD thơng qua chế kiểm sốt chặt chẽ hoạt động săn bắn loài này, pháp luật Hàn Quốc lại lựa chọn cách thức bảo tồn thông qua việc tơn trọng đời sống lồi động vật nguy cấp, quý Đây cách thức tiếp cận tích cực hiệu quả, giúp cho việc bảo tồn loài thực tốt ~ 13 ~ PHÀN THỰC TRẠNG VỀ BẢO TỒN ĐỘNG, THỰC VẬT NGUY CẤP, QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 3.1 Thực trạng bảo tồn động, thực vật nguy cấp, quý hiếm: Pháp luật thống việc đặt quy định việc bảo tồn loài động – thực vật nguy cấp, quý Vườn Quốc Gia, Khu bảo tồn, thiết lập chặt chẽ quy định Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Luật Lâm nghiệp 2017 Luật Đa dạng sinh học 2008 Bên cạnh đó, Nghị định 06/2019/NĐ-CP, Nghị định 160/2013/NĐ-CP, Quyết định 82/2008/QĐBNN (Thông tư 01/2011/TT-BNNPTNT sửa đổi bổ sung cho QĐ 82/2008) đóng vai trị hành lang pháp lý vững chắc, tạo thuận lợi cho trình phân biệt, xác định cụ thể loài động – thực vật nguy cấp, quý hiếm; loài động – thực vật nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ loài động – thực vật thủy sinh có nguy tuyệt chủng Năm 1986, Chính phủ Việt Nam định thành lập hệ thống 87 khu bảo tồn gọi khu rừng đặc dụng, có 56 Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên, 31 khu rừng văn hố, lịch sử, mơi trường với tổng diện tích khoảng 1.169.000ha chiếm 5,7% diện tích đất rừng Từ đến nay, hệ thống khu rừng đặc dụng bổ sung thêm số lượng diện tích Hiện nay, hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam có tổng diện tích gần 2,5 triệu hécta chiếm khoảng 7% diện tích tự nhiên tồn quốc với 126 khu rừng đặc dụng, có 30 VQG, 49 Khu dự trữ thiên nhiên, 13 Khu bảo tồn loài/nơi cư trú 37 Khu bảo tồn cảnh quan Tuy nhiên năm gần đây, tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam đà suy giảm, nhiều lồi nguy cấp, q hiếm, có nguy tuyệt chủng cao, đặc biệt động vật Theo sách đỏ Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) cho thấy: năm 1996 có 25 lồi động vật Việt Nam mức nguy cấp (EN), tính đến tháng 9-2016, số lên tới 110 loài Tổng số loài động vật quý, tăng từ 365 loài (năm 1992) lên 418 loài (năm 2007); thực vật quý, tăng từ 356 loài (năm 1996) lên 464 loài (năm 2007), có 116 lồi mức nguy cấp cao; chín lồi chuyển từ mức nguy cấp (năm 2004) lên mức coi tuyệt chủng, như: tê giác hai sừng, bò xám, heo vòi, cầy rái cá, cá sấu hoa cà, hươu Số lượng cá thể loài quan trọng giảm đến mức báo động, loài thú lớn số loài linh trưởng như: hổ, voi, vượn, voọc, la… Theo Điều tra Trung tâm Tài nguyên Môi trường Lâm nghiệp -Viện Điều tra Quy hoạch Rừng tháng 12/2010 số lượng lồi nguy cấp, q số khu rừng đặc dụng sau: ~ 14 ~ Vùng TÂY BẮC ĐÔNG BẮC TT 3 4 ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG BẮC TRUNG BỘ BẮC TRUNG BỘ NAM TRUNG BỘ TÂY NGUYÊN 3 Tên khu rừng KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Hang Kia - Pà Cị Ngọc Sơn – ngơ Luống Sốp Cộp VƯỜN QUỐC GIA Ba Bể Hoàng Liên Tam Đảo Xuân Sơn KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Hữu Liên Na Hang Tây Côn Lĩnh Thần Sa – P Hồng VƯỜN QUỐC GIA Ba Vì Cát Bà Cúc Phương KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Vân Long VƯỜN QUỐC GIA Bạch Mã Phong Nha Kẻ Bàng Pù Mát Vũ Quang KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Đăkrông Phong Điền Ngọc Linh Sông Thanh KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Bà Nà – Núi Chùa Krông Trai VƯỜN QUỐC GIA Bidoup – Núi Chư Mon Rây Kon Ka Kinh Yok Đôn ~ 15 ~ Số loài 16 11 16 23 11 20 18 22 15 10 10 10 12 5 ĐÔNG NAM BỘ Chư Yang Sin KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Ea Sô Ea Ral Trấp Ksơ VƯỜN QUỐC GIA Bù Gia Mập Cát Tiên Núi Chùa Phước Bình KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Bình Châu Phước Bửu KBT di tích lịch sử Vinh Cửu – Đồng Nai Qua thấy thực trạng bảo tồn loài động, thực vật nguy cấp, quý ngày tăng, đặt vấn đề nâng cao hành lang pháp lý, tìm giải pháp tốt cho nhà làm luật 3.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo tồn loài động, thực vật nguy cấp, quý 3.2.1 Những thành tựu đạt Theo Trung tâm Giáo dục thiên nhiên, số liệu năm 2017, có 1.352 trường hợp vi phạm động vật hoang dã Bao gồm 65,2% buôn bán quảng cáo, 21,1% nuôi nhốt trái phép 1,61% săn bắt động vật hoang dã Có đến 829 trường hợp ghi nhận người dân thông báo, so với năm 2016 tăng 29% Trong số này, có đến 399 trường hợp giải quyết, tỷ lệ thành công 48%, so với năm 2016 tăng 6% Việc vi phạm bảo vệ động vật hoang dã diễn nhiều tỉnh TP HCM, Vũng Tàu, Hà Nội Năm 2017 năm số lượng động vật hoang dã quý hiếm, nguy cấp cứu hộ, chuyển giao bảo tồn nhiều kể từ năm 2006 Chẳng hạn Chi cục Kiểm lâm Bắc Giang chuyển giao, cứu hộ 28 cá thể động vật hoang dã quý hiếm; tịch thu 26 cá thể động vật rừng quý nguy cấp;15 cá thể rắn cạp nong, rắn hổ mang mèo rừng thả nơi cư trú; cá thể trăn đất, khỉ đuôi lợn tiếp nhận chuyển giao cho Trung tâm Cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội chăm sóc Nhà chức trách tiến hành phạt hành vụ vi phạm động vật hoang dã với tổng số tiền phạt 58 triệu đồng.Bên cạnh đó, Bộ Luật Hình 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 công cụ hiệu răn đe, trấn áp tội phạm động vật hoang dã Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm động vật hoang dã bị phạt tù lên đến ~ 16 ~ 15 năm; bị phạt tỷ đồng cá nhân; 15 tỷ đồng, đình hoạt động tháng đến năm vĩnh viễn đối tượng pháp nhân 3.2.2 Những mặt hạn chế Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng suy giảm số lồi số lượng cá thể loài hoang dã Việt Nam thời gian qua hệ thống sách, quy định pháp luật bảo tồn ĐDSH nói chung bảo tồn lồi nói riêng chưa đồng • Trong cơng tác bảo vệ loài hoang dã, loài nguy cấp, q, cịn có chồng chéo phân quyền, trách nhiệm quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn với Bộ Tài nguyên Môi trường dẫn đến chậm ban hành văn hướng dẫn, quản lý, bảo tồn lồi • Sự trùng lặp danh mục loài động vật nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ danh mục loài động vật rừng nguy cấp, quý Nghị định 160/2013/ NĐ-CP Nghị định 06/2019/ NĐ-CP dẫn đến khó khăn việc xử phạt hành hình hành vi vi phạm • Thiếu thống việc sử dụng thuật ngữ Theo quy định Luật Lâm nghiệp 2017 KBT phận RĐD, xếp VQG Trong đó, Luật ĐDSH 2008 lại xem VQG phận KBT • Mâu thuẫn cách thức xử lý tang vật tịch thu lồi động vật nguy cấp, q có trùng lặp danh mục Nghị định vừa nên PHÀN LIÊN HỆ THỰC TẾ 4.1 Vụ săn bán cá thể voọc xám Vườn Quốc gia Pù Mát Vụ việc người dân địa phương bắn chết cá thể voọc xám, số động vật hoang dã khác bị lực lượng chức bắt giữ vào tháng 1-2019 vụ việc nghiêm trọng Theo cáo trạng trình bày phiên tịa, vào ngày 9/1.2019, đối tượng Lô Văn Hằng, Viêng Văn Thủy, Viêng Văn Sinh, Lô Văn Hậu Vi Văn Hải (cùng trú huyện Con Cuông, Nghệ An) thống người góp 300.000 đồng để mua thức ăn, tổ chức săn rừng sâu Sau đó, người mang theo súng tự chế, dây cáp làm bẫy, vào khu vực Vườn quốc gia Pù Mát, thuộc địa phận xã Châu Khê, huyện Con Cng với mục đích săn bắn động vật hoang dã Nhóm thợ săn thống nhất, săn làm thịt chia cho người mang để dùng Sau vào khu vực rừng dựng lán nghỉ ngơi xong, đối tượng bắt đầu cài bẫy động vật săn bắn Đến 13 giờ, ngày 11/1/2019, nhóm Lơ Văn Hằng Viêng Văn Sinh thấy cá thể voọc xám, Hằng dùng súng bắn chết hai mang lán Đến khoảng 14h30’ ngày, cán Kiểm lâm Vườn quốc gia Pù Mát phối hợp với lực lượng bảo vệ rừng liên quan bất ngờ kiểm tra lán đối tượng ~ 17 ~ Tại đây, lực lượng làm nhiệm vụ phát thu giữ cá thể voọc xám chết, súng kíp dao nhọn, dây bẫy săn động vật, chân xương lợn rừng sấy khơ, lợn rừng cịn sống Trong số tang vật mà lực lượng chức thu giữ nhóm đối tượng có cá thể voọc xám (tên khoa học Trachypithecus crepusculus) Đây loài động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ có tên Nhóm IB, danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Căn vào chứng cứ, xét thấy hành vi vi phạm nhóm thợ săn có tổ chức, gây nguy hiểm cho xã hội, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, Công an huyện Con Cuông định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đưa xét xử trước pháp luật Tại phiên tòa ngày 25/6, bị cáo tỏ ăn năn hối cải Xét thấy đối tượng người dân tộc thiểu số sinh sống khu vực có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn nên tịa áp dụng tình tiết giảm nhẹ Sau trình tranh tụng, Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo Lô Văn Hằng năm tù giam, Viêng Văn Thủy năm tù giam, Viêng Văn Sinh 30 tháng tù giam, Lô Văn Hậu Vi Văn Hải 24 tháng tù giam tội “Vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý hiếm, ưu tiên bảo vệ" 4.2 Đường dây buôn bán động vật quý hiếm, nguy cấp Quang Nam Theo kết điều tra ban đầu, qua cơng tác nghiệp vụ, Phịng Cảnh sát mơi trường Cơng an tỉnh Quảng Nam phát có số đối tượng chuyên mua bán, tàng trữ, vận chuyển hoang dã quý trái phép nên xác lập chuyên án đấu tranh Ngày 18/10, lực lượng Cảnh sát môi trường đột xuất kiểm tra nhà bà Lê Thị Quí (SN 1963, trú xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, Quảng Nam phát nhà bà có tàng trữ cá thể tê tê cá thể rùa trán vàng miền Trung thuộc danh mục loài nguy cấp, q ưu tiên bảo vệ Do đó, Phịng Cảnh sát môi trường phối hợp với Công an huyện Đại Lộc tiến hành lập biên bắt người phạm tội tang bà Lê Thị Quí; củng cố hồ sơ, bàn giao đối tượng tang vật vi phạm đến Công an huyện Đại Lộc điều tra theo thẩm quyền Tiếp tục điều tra mở rộng chuyên án, ngày 23/10, lực lượng công an tiến hành kiểm tra địa điểm gồm nhà ông Chung Nguyệt (SN 1974, trú xã Chà Vàl, huyện Nam Giang, Quảng Nam) phát ơng có tàng trữ cá thể tê tê Tại nhà bà Đinh Thị Sinh (SN 1978, trú thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Nam Giang, Quảng Nam), lực lượng chức phát bà Sinh nuôi nhốt tàng trữ trái phép 15 cá thể rùa hộp trán vàng miền Trung sống với khối lượng khoảng 11,5kg, cá thể sa nhân sống với khối lượng khoảng 2,5kg, 12 cá thể chồn chưa xác định chủng loại với khối lượng khoảng 22kg, cá thể thỏ rừng (cheo leo) với khối lượng khoảng 3kg ~ 18 ~ Phịng Cảnh sát mơi trường tiến hành lập biên bắt người phạm tội tang đối tượng tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý quy định Điều 244 Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) chuyển toàn hồ sơ, tang vật, đối tượng vi phạm đến Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Đại Lộc Công an huyện Nam Giang để tiếp tục điều tra, thụ lý theo thẩm quyền Vụ án sớm đưa trước tòa, đối tượng phải trả giá cho hành vi 4.3 Đường dây bn bán động vật q hiếm, nguy cấp Hà Tĩnh Vào chiều 16/1, Cục CSĐT tội phạm tham nhũng, kinh tế, buôn lậu thuộc Bộ Công an phối hợp với Công an tỉnh Hà Tĩnh bất ngờ vào kiểm tra nhà ông Trần Trung Thành (trú thôn Công Thương, xã Sơn Kim, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) Tại đây, lực lượng chức phát bắt giữ đối tượng có hành vi ni, nhốt, bn bán trái phép 215 cá thể tê tê, động vật cấp quý hiếm, ưu tiên bảo vệ đối tượng bị bắt giữ gồm: Trần Thị Thanh Tâm (SN 1973), Nguyễn Thị Hường (SN 1974), trú thôn Công Thương, xã Sơn Kim 1; Nguyễn Thị Thúy Hương (SN 1973) trú khối 4, thị trấn Tây Sơn; Nguyễn Công Dần (SN 1974), Nguyễn Ánh Sao (SN 1994) trú thơn Khí Tượng, xã Sơn Tây; Đậu Xn Hưng (SN 1977, trú thôn Kim Thành, xã Sơn Tây); Nguyễn Thị Chinh (SN 1977), Nguyễn Thị Quyên (SN 1970), Nguyễn Hữu Chiến (SN 1975) trú thôn Hà Chua, xã Sơn Tây Tại trường, cá thể tê tê nhóm đối tượng nhốt kín lồng sắt, với tổng trọng lượng 603,6kg Tiến hành khám xét khẩn cấp chỗ Võ Văn Tâm, lực lượng chức phát có vật hình búp măng (có trọng lượng 01kg) Tâm khai nhận ngà voi Điểm sơ vụ án lớn từ đầu năm đến nay, ta thấy rằng, động vật quý hiếm, động vật ưu tiên bảo vệ bị giết hại, săn bắn, bắt nhốt, buôn bán ngày PHÀN ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP Mặc dù có thay đổi tích cực pháp lý, ý thức địa phương, người dân Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức việc bảo vệ động vật hoang dã quý Do đó, cần phải có giải pháp cấp bách chấm dứt tình trạng bn bán, tiêu thụ trái phép loài động vật nước ta, cụ thể: ~ 19 ~ - Điều tra, xử lý nghiêm đối tượng cầm đầu đường dây buôn bán động vật hoang dã trái phép Xóa bỏ nạn tham nhũng, tiếp tay cho đối tượng vi phạm - Có biện pháp răn đe hiệu quả: Trừng trị thích đáng đối tượng vi phạm vận chuyển, buôn bán động vật hoang dã nhằm răn đe hiệu đối tượng khác - Nghiêm cấm bn bán sừng tê giác hình thức; kể việc buôn bán mẫu vật săn bắn Có hình ảnh Việt Nam nhìn nước tiêu thụ trung chuyển khủng hoảng săn trộm tê giác xóa bỏ - Chỉ giữ lại lượng mẫu vật nhỏ để dùng nghiên cứu khoa học, phân tích ADN phục vụ giáo dục - đào tạo Đồng thời cần có thủ tục kiểm sốt chặt chẽ hơn, tránh việc tàng trữ bn bán núp bóng danh nghiên cứu khoa học - Xiết chặt việc cấp giấy phép nuôi thương mại động vật hoang dã biện pháp: Khi chưa thiết lập hệ thống quản lý hiệu quan chức chưa có đủ khả giám sát, quản lý sát xao sở nuôi thương mại động vật hoang dã quan có thẩm quyền khơng cấp phép; thu hồi giấy phép sở ni khơng có đầy đủ chứng hợp pháp, thông tin minh bạch nguồn gốc động vật hoang dã nuôi nhốt mua bán; xử lý nghiêm minh cán địa phương tham nhũng, bao che, cấu kết cho hoạt động nuôi thương mại động vật hoang dã trái phép - Nâng cao trách nhiệm quyền địa phương việc kiểm sốt, quản lý chấm dứt tình trạng bn bán, tiêu thụ động vật hoang dã trái phép địa bàn - Tăng cường đấu tranh với tội phạm Internet buôn bán động vật hoang dã, biện pháp: Đóng cửa trang thơng tin điện tử chứa thông tin rao bán, quảng cáo, mua bán động vật hoang dã; tăng cường theo dõi chặn trang cá nhân mạng xã hội đối tượng dùng để rao bán động vật hoang dã Các biện pháp mặt pháp lý có giá trị răn đe, phịng ngừa khơng thể loại bỏ hồn tồn tệ nạn săn bắn, bn bán động vật quý Mà muốn loại bỏ phụ thuộc vào ý thức người xã hội Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục biện pháp chậm mà cần đầu tư ưu tiên ~ 20 ~ ... CẤP, QUÝ HIẾM 2.1 Khái niệm pháp luật bảo tồn loài động, thực vật nguy cấp, quý Pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý hệ thống quy phạm pháp luật, nguy? ?n tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ. .. Khái quát Pháp luật bảo tồn loài động – thực vật nguy cấp, quý, PHẦN 3: Thực trạng bảo tồn động – thực vật nguy cấp, quý, Việt Nam PHẦN 3: Liên hệ thực tế PHẦN 4: Đề xuất kiến nghị, giải pháp ~4~... ĐỘNG, THỰC VẬT NGUY CẤP, QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 14 3.1 Thực trạng bảo tồn động, thực vật nguy cấp, quý hiếm: 14 3.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo tồn loài động, thực vật nguy

Ngày đăng: 26/02/2023, 16:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w