nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 2/2003
3
ấp cơ sở ở nớc ta hiện nay đợc xác định
là cấp x, phờng, thị trấn. Đây hầu hết là
những cộng đồng dân c tồn tại đ lâu đời, có
sự gắn bó chặt chẽ với nhau về nhiều phơng
diện nh họ mạc, phong tục, tập quán, ngành
nghề và nhiều sinh hoạt chung khác.
ở nớc ta hiện nay, trongsố những đơn vị
hành chính cấp cơ sở thì x chiếm số đông
nhất và tính cộng đồng của những ngời dân ở
đó cũng caohơn cả, nó gắn liền với nền văn
hoá làng x lâu đờicủa ngời Việt.
Những đơn vị hành chính ở cấp cơ sở
thờng có tính tự quản caosovới các đơn vị
hành chính ở cấp lớn hơn, các mối quan hệ
trong cộng đồng dân c thờng đợc điều
chỉnh bằng nhiều quy định và thiết chế khác
nhau, trong đó có cả những quy định và thiết
chế do chính những thành viên trong cộng
đồng tự tạo lập ra.
Các cơ quan chính quyền cấp cơ sở chiếm
số đông nhất và đợc xem là ít quan liêu nhất
trong hệ thống các cơ quan nhà nớc. Các cơ
quan này giống nh những cầu nối giữa Nhà
nớc với t cách là bộ máy công quyền thực
hiện chức năng quản lí vớiđối tợng bị quản lí
là các tổ chức và cá nhântrong đất nớc.
Cơ quan chính quyền cấp cơ sở đại diện
cho Nhà nớc, nhân danh Nhà nớc để thực thi
quyền lực nhà nớc, triển khai, tổ chức thực
hiện những chủ trơng, chính sách, pháp luật
của Đảng và Nhà nớc ở cấp cơ sở nên phải đủ
mạnh mới có thể thực hiện đợc chức năng,
nhiệm vụ của mình nhng đồng thời cũng phải
mềm dẻo, linh hoạt bởi hàng ngày tiếp xúc
trực tiếp với dân, đáp ứng những nhu cầu, đòi
hỏi đa dạng của mỗi ngời dân sao cho vừa
đúng pháp luật vừa phù hợp với truyền thống
và điều kiện của mỗi ngời dân, mỗi địa
phơng.
Nếu chính quyền cấp cơ sở làm việc có
hiệu quả thì đờng lối, chính sách, pháp luật
của Đảng và Nhà nớc sẽ dễ dàng đi vào cuộc
sống, trở thành hoạt động thực tế củanhân
dân, tạo ra sự phấn khởi, tin tởng củanhân
dân vào Đảng và Nhà nớc đồng thời tạo ra sự
hiểu biết, thông cảm lẫn nhau giữa Đảng, Nhà
nớc và nhân dân. Ngợc lại, nếu chính quyền
cơ sở không giải quyết một cách thấu đáo
những thắc mắc, vớng mắc củanhân dân, các
cán bộ cơ sở làm việc không tốt có thể sẽ làm
bùng phát sự phản ứng tiêu cực củanhân dân
đối với chính quyền, với chủ trơng chính sách
của Đảng và Nhà nớc.
Là ngời sâu sát với dân, cùng chung sống
hằng ngày với dân, những ngời đại diện Nhà
nớc ở cấp cơ sở phải giải quyết các công việc
đa dạng, phức tạp của dân sao cho không trái
pháp luật nhng có hiệu quả cao nhất. Cán bộ
cơ sởtrong công việc phải thực sự vì dân,
C
* Giảng viên chính Khoa hành chính - nhà nớc
Trờng đại học luật Hà Nội
TS. Nguyễn Minh Đoan
*
nghiên cứu - trao đổi
4 Tạp chí luật học số 2/2003
thơng dân, lấy dân làm gốc, không thể vì cái
toàn cục mà quên đi hoàn cảnh điều kiện của
mỗi ngời dân nhng cũng không vì mỗi ngời
dân cụ thể mà làm trái pháp luật, trái đờng lối
chính sách của Đảng và Nhà nớc.
Chính quyền cấp cơ sở là ngời trực tiếp tổ
chức thực hiện các quy định, quyết định của
Nhà nớc. Đồng thời cũng là ngời trực tiếp
lắng nghe, tiếp thu các ý kiến đề xuất, kiến
nghị củanhân dân. Do vậy, họ cũng là cấp
phải phản ánh một cách trung thực những
nguyện vọng, mong muốn, nhu cầu của ngời
dân lên các cơ quan cấp trên, lên trung ơng và
đề xuất những giải pháp trong việc giải quyết
những vớng mắc, thoả mn nhu cầu, mong
muốn củanhân dân nói chung và của mỗi
ngời dân nói riêng.
Trong tổ chức bộ máy thì không nhất thiết
là cứ cấp tỉnh, cấp huyện và các cấp tơng
đơng có cơ quan, bộ phận nào thì cấp cơ sở
cũng phải có cơ quan đó hay bộ phận đó. Nếu
ở các cấp caohơn thì các cơ quan nhà nớc
cần phải đợc tổ chức thành nhiều hệ thống
nh hiện nay để có điều kiện chuyên sâu
nghiên cứu, chỉ đạo, quản lí hoặc giải quyết về
lĩnh vực nào đó của hoạt động nhà nớc thì ở
cấp cơ sở tất cả nên thu về một đầu mối, tất cả
những công việc mà Nhà nớc cần giải quyết ở
phạm vi cơ sở chỉ cần giao cho một cơ quan
đảm nhiệm là phù hợp. Có thể ví các cơ quan
cấp trên, đặc biệt là cơ quan quản lí là cơ quan
chuyên ngành (đơn ngành), cơ quan cấp cơ sở
là cơ quan đa ngành. Do vậy, không nên để tồn
tại hai loại cơ quan thuộc chính quyền cơ sở
nh hiện nay mà nên có sự thay đổi.
Để giảm bớt sự cồng kềnh và kém hiệu quả
của chính quyền cấp cơ sở theo chúng tôi nên
bỏ hội đồng nhân dân cấp cơ sở. Bởi lẽ, mặc
dù chúng ta đ thiết kế để bí th đảng uỷ kiêm
chức chủ tịch hội đồng nhân dân song hoạt
động của hội đồng nhân dân cấp cơ sở cho đến
nay vẫn không tránh khỏi tình trạng hình thức,
kém hiệu quả và thờng bị uỷ ban nhân dân
thao túng. Có thể nói, bất kì quyết định quan
trọng nào dù là của hội đồng nhân dân hay uỷ
ban nhân dân cấp cơ sở mà không có sự ủng hộ
của các tổ chức, đoàn thể trên địa bàn và của
các tổ trởng dân phố hoặc trởng thôn thì sẽ
rất khó thực hiện trong thực tế. Do vậy, mặc dù
đợc xác định là cơ quan quyền lực nhà nớc ở
địa phơng nhng hội đồng nhân dân cấp cơ sở
cha thể hiện đợc vị trí, vai trò của mình nên
việc bỏ không thành lập hội đồng nhân dân
cấp cơ sởtrong giai đoạn hiện nay theo chúng
tôi là phù hợp. Thay thế vào vị trí và vai trò
của hội đồng nhân dân cấp cơ sở, theo chúng
tôi thiết thực và có hiệu quả hơn cả là hội nghị
nhân dân cơ sở. Hội nghị nhân dân cơ sở đợc
tổ chức từ đại diện của Đảng, chính quyền,
mặt trận nh bí th đảng uỷ, chủ tịch uỷ ban
nhân dân, chủ tịch mặt trận, bí th đoàn thanh
niên và đại diện của các tổ chức chính trị-x
hội khác ở địa phơng (x, phờng, thị trấn)
cùng các tổ trởng dân phố đốivới phờng, thị
trấn hoặc trởng thôn đốivới x. Với thành
phần nh trên thì hội nghị nhân dân cơ sở mới
thực sự đại diện đợc cho các tầng lớp dân c
cơ sở và mới không bị uỷ ban nhân dân cơ sở
thao túng. Hội nghị nhân dân cơ sở sẽ thay thế
cho hội đồng nhân dân hiện nay quyết định
các công việc quan trọng có liên quan đến địa
phơng mình. Do hội nghị nhân dân cơ sở
không phải là cơ quan nhà nớc nên kinh phí
chi cho hội nghị là không đáng kể. Hội nghị
nhân dân cơ sở đợc triệu tập mỗi năm hai lần
(không kể những hội nghị bất thờng) theo yêu
cầu của bí th đảng uỷ, chủ tịch uỷ ban nhân
dân hoặc chủ tịch mặt trận để bàn về những
vấn đề có liên quan đến địa phơng (x,
phờng, thị trấn). Quyết nghị của hội nghị
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 2/2003
5
nhân dân cơ sở là bắt buộc phải thực hiện đối
với uỷ ban nhân dân cơ sở và các tổ chức có
liên quan ở cơ sở.
Củng cố và phát triển uỷ ban nhân dân cấp
cơ sở hiện nay thành cơ quan tổng hợp đa chức
năng theo kiểu uỷ ban phối hợp hành động. Uỷ
ban nhân dân cấp cơ sở là cơ quan phối hợp
hành động, đa chức năng, nhiều tác dụng vừa
là cơ quan quyết nghị những vấn đề thuộc đơn
vị mình đồng thời là cơ quan chấp hành của
các cơ quan nhà nớc cấp trên và là cơ quan
hành chính nhà nớc điều hành các công việc
trên phạm vi địa phơng mình, ngoài ra nó còn
có vai trò nh cơ quan t pháp để giải quyết
những tranh chấp dân sự, những việc liên quan
đến hôn nhân, khám phá và giải quyết những
vi phạm pháp luật nhỏ mà tính chất nguy hiểm
ở mức độ thấp Khi giải quyết các công việc
quan trọng có liên quan đến địa phơng nh tài
chính, giáo dục - x hội, xây dựng, trật tự - an
ninh thì uỷ ban nhân dân cơ sở bắt buộc phải
tuân theo quyết nghị của hội nghị nhân dân cơ
sở. Nh vậy, nếu các chức năng, nhiệm vụ của
Nhà nớc ở cấp caohơn do nhiều loại cơ quan
khác nhau cùng thực hiện thì ở cấp cơ sở chỉ
do một cơ quan thực hiện là uỷ ban nhân dân
cơ sở.
Do những đặc điểm về địa lí, dân c và
những đặc điểm khác mà mỗi địa phơng có
sự phát triển khác nhau trên các phơng diện
khác nhau (thành thị, nông thôn, miền núi,
đồng bằng, hải đảo ), mỗi địa phơng đều có
những nhu cầu, điều kiện khác nhau nên cần
phải đợc tổ chức quản lí khác nhau, điều đó
đòi hỏi bộ máy quản lí nhà nớc ở mỗi nơi
cũng cần có những đặc thù nhất định. Nghĩa
là, uỷ ban nhân dân phờng, thị trấn ở thành
thị phải đợc tổ chức khác với uỷ ban nhân dân
x ở nông thôn, ở vùng đồng bằng phải đợc tổ
chức khác với ở vùng núi, hải đảo Chẳng
hạn, ở những vùng nông nghiệp nông thôn
trong uỷ ban nhân dân cần có cán bộ chuyên
trách về nông nghiệp, ở những vùng mà c dân
chủ yếu làm nghề đánh bắt hải sản thì nên có
cán bộ chuyên phụ trách về ng nghiệp Nh
vậy, mỗi địa phơng khác nhau có thể tổ chức
bộ máy quản lí ở địa phơng mình khác nhau
phù hợp với những đặc thùcủa địa phơng
nhng vẫn bảo đảm những nguyên tắc chung
về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của uỷ ban
nhân dân cấp cơ sở.
Những quy định pháp luật về tổ chức và
hoạt động của bộ máy chính quyền cấp cơ sở
chỉ nên quy định những vấn đề mang tính
nguyên tắc, những vấn đề khung để đảm bảo
tính thống nhất, đồng bộ trong việc thực hiện
quyền lực nhà nớc tập trung thống nhất của
dân, do dân và vì dân trên phạm vi cả nớc.
Còn những vấn đề cụ thể, chi tiết nên dành cho
mỗi địa phơng (do các cơ quan chính quyền
cấp tỉnh, thành phố quyết định) tự bố trí sắp
xếp về mặt tổ chức cũng nh hoạt động sao
cho phù hợp với tình hình cụ thể của địa
phơng mình, miễn là không trái với luật. Nh
vậy, sẽ vừa bảo đảm đợc sự thống nhất chung
trên phạm vi cả nớc vừa bảo đảm tính đa
dạng, thiết thực, linh hoạt trong quản lí nhà
nớc ở mỗi địa phơng. Đồng thời cũng tạo
cho mỗi địa phơng sự chủ động, sáng tạo khi
quyết định các vấn đề có liên quan đến lợi ích
của địa phơng mình, tạo ra sự thi đua giữa các
địa phơng trong khuôn khổ pháp luật.
Việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn cho các cơ quan chính quyền địa phơng
ba cấp nh hiện nay gần giống nhau chỉ khác
nhau chủ yếu về phạm vi và quy mô đ dẫn
đến tình trạng chồng chéo trong hoạt động của
các cơ quan chính quyền giữa ba cấp này.
Theo chúng tôi đốivới cấp tỉnh, thành phố thì
có thể giữ nguyên cơ cấu nh hiện nay, còn
nghiên cứu - trao đổi
6 Tạp chí luật học số 2/2003
đối với cấp quận, huyện thì nên thu hẹp quy
mô lại, đốivới cấp cơ sở thì nên tăng cờng
hơn cho uỷ ban nhân dân và bỏ hội đồng nhân
dân nh đ nêu trên.
Giai đoạn vừa qua chúng ta đ nói nhiều
đến tình trạng quan liêu trong hoạt động quản
lí nhà nớc. Nhng phải nói rằng trong lĩnh
vực này hiện tại vẫn còn ôm đồm, bao biện,
nghĩa là các cơ quan cấp caohơn có quyền giải
quyết nhng lại không có khả năng giải quyết
tốt, còn các cơ quan cấp cơ sở là cấp sát với
cuộc sống nhất, biết nhiều nhất nhng lại
không có quyền giải quyết. Với những quy
định pháp luật nh vậy nên vừa qua đ có tình
trạng các cơ quan, đơn vị cấp trên thờng phải
nhờ (uỷ quyền cho cơ quan, đơn vị cấp dới)
thực hiện hộ một phần những chức năng nhiệm
vụ mà họ không có điều kiện thực hiện tốt.
Chẳng hạn, nh giao cho các cấp cơ sởthu một
số loại thuế hay giao cho cơ sở tổ chức thi
hành một số vụ án liên quan đến tài sản có giá
trị không nhiều. Tại sao Nhà nớc ta không
tiếp tục phân cấp quản lí và phân cấp nhiều
hơn nữa? Trên thực tế chúng ta cũng đ thấy
nếu giao cho cơ sởthu thuế thì các tổ chức và
cá nhân khó có thể trốn thuế. Bởi nh trên đ
khẳng định không có cơ quan nhà nớc nào
sâu sát và nắm chắc tình hình dân c bằng
chính quyền cấp cơ sở.
Để tránh hiện tợng quan liêu, ôm đồm
bao biện đồng thời giảm bớt hiện tợng ách tắc
trong giải quyết công việc nhà nớc, phơng
án tốt nhất là phải phân cấp quản lí nhiều hơn
nữa, tăng cờng thêm nhiệm vụ, quyền hạn
cho chính quyền cấp cơ sở (chủ yếu là những
nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến việc tổ
chức, thực hiện pháp luật) để các cơ quan
chính quyền cơ sở có thể tự giải quyết đợc
hầu hết các công việc liên quan đến đời sống
hàng ngày củanhân dân. Tăng quyền hạn đồng
thời cũng có nghĩa là tăng thêm trách nhiệm và
lợi ích cho cơ sở, tăng cán bộ có năng lực cho
cấp cơ sở. Hiện tại số cán bộ cơ sở đợc coi là
công chức nhà nớc là ít sovới nhu cầu. Nếu
chúng ta bỏ hội đồng nhân dân cấp cơ sở thì
số kinh phí chi cho hoạt động của hội đồng
nhân dân cấp này có thể dùng để nâng số cán
bộ là công chức nhà nớc ở cơ sở nhiều hơn
so với hiện nay.
Chúng ta đều biết rằng hoạt động gì thì
cũng cần phải có những chi tiêu nhất định.
Vậy chính quyền cơ sở cũng cần phải có ngân
sách để chi cho những việc cần thiết. Vấn đề là
ngân sách cấp cơ sở thì thu từ đâu? Theo
chúng tôi, ngoài số kinh phí do Nhà nớc cấp
có thể cho phép mỗi cơ sở tự huy động nguồn
thu tại chỗ theo kiểu Nhà nớc và nhân dân
cùng làm. Nguồn thu này có thể do các c
dân trong đơn vị hành chính cơ sở tự nguyện
đóng góp, có thể là sự tài trợ, ủng hộ của
những cơ quan, đơn vị hoạt động trên địa bàn
cơ sở Việc thu và chi tiêu ngân sách cơ sở
phải do hội nghị nhân dân cơ sở quyết định
bằng quyết nghị còn uỷ ban nhân dân cơ sở chỉ
thay mặt nhân dân địa phơng thực hiện quyết
nghị đó theo đúng quy chế dân chủ ở cơ sở.
Thực hiện việc giảm biên chế một cách
cơng quyết và mạnh mẽ hơnđốivới các cơ
quan chính quyền trung ơng, cấp tỉnh, cấp
huyện và các cấp tơng đơng, tăng cờng
biên chế và tổ chức cán bộ cho cấp cơ sở, nhất
là đốivới cấp x. Số cán bộ, công chức bị giảm
của các cơ quan này sẽ đợc điều chuyển cho
các cơ quan cấp cơ sở. Thời gian qua ngành
công an nớc ta đ cử xuống mỗi x một cán
bộ công an huyện để giải quyết những công
việc liên quan đến ngành công an mà không
cần phải chuyển vụ việc lên cấp huyện. Việc
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 2/2003
7
làm này của ngành công an thực sự là có hiệu
quả tốt. Rất nhiều vụ việc đ đợc giải quyết
kịp thời, không để căng thẳng kéo dài, giảm
bớt những tốn kém, những phiền hà cho nhân
dân, đợc nhân dân đồng tình ủng hộ. Việc
làm này còn tránh đợc hiện tợng quan liêu,
xa dân của một số, cán bộ, công chức, giúp
ngời cán bộ hiểu dân thì sẽ phục vụ đợc dân
tốt hơn. Thiết nghĩ việc làm của ngành công an
vừa qua cần đợc các ngành khác nghiên cứu,
tham khảo vận dụng cho phù hợp với ngành và
lĩnh vực của mình. Cũng cần nói thêm là các
cán bộ, chiến sĩ cảnh sát đợc cử xuống các x
làm việc nhng vẫn thuộc quân sốcủa cơ quan
cấp trên. Việc không cắt hẳn biên chế xuống
cơ quan cấp dới còn có tác dụng giúp cho
việc điều chuyển, luân chuyển cán bộ từ nơi
này qua nơi khác sẽ dễ dàng hơn.
Việc đào tạo cán bộ cơ sở cha đợc chú ý
đúng mức, có phần xem nhẹ trình độ của cán
bộ cơ sở mà cha thấy hết đợc tính phức tạp,
sự đa dạng trong hoạt động của họ. Nếu nh
cán bộ cấp trên cần phải chuyên sâu thì cán bộ
cấp dới lại phải có tri thức ở diện rộng, đa
năng, gặp việc gì cũng có thể giải quyết đợc
hoặc ít ra cũng biết đợc thủ tục và cách giải
quyết để hớng dẫn cho ngời dân thực hiện.
Cần đào tạo cán bộ cơ sởvới nhiều chuyên
ngành, nhiều lĩnh vực đa dạng hơn. Đặc biệt là
các kiến thức về pháp luật, về quản lí nhà
nớc, khả năng vận dụng đờng lối, chính sách
Đảng và áp dụng pháp luật vào cuộc sống.
Hiện nay chúng ta có nhiều trờng, lại đào tạo
quá chuyên sâu về một lĩnh vực nh vậy chỉ
đáp ứng đợc việc đào tạo cán bộ cho các cơ
quan trung ơng hoặc cấp cao mà cha chú ý
đáp ứng nhu cầu của cơ quan chính quyền cấp
cơ sở, nhất là các địa phơng vùng núi, vùng
sâu, vùng xa. Do vậy, các cơ sở đào tạo cần
đổi mới, cần thiết kế chơng trình đào tạo cán
bộ cấp cơ sở đa chức năng hơn cho phù hợp
với tình hình hiện nay. Nhà nớc nên có chiến
lợc đào tạo và phát triển cán bộ cấp cơ sở cho
các vùng núi, vùng sâu, vùng xa để tạo ra sự
phát triển đồng bộ giữa các vùng, miền.
Trình độ dân trí củanhân dân đ đợc
nâng cao, tính chất quản lí ngày càng phức tạp,
đòi hỏi việc quản lí nhà nớc cần phải khoa
học hơn nên cán bộ cấp cơ sở bây giờ cũng cần
phải có trình độ, nếu tốt nghiệp đại học và sau
đại học thì càng tốt. Nhà nớc nên có những
quy định cụ thể về tiêu chuẩn đốivới cán bộ
cấp cơ sở. Đơng nhiên là trình độ cán bộ cơ
sở ở thành phố, ở đồng bằng phải caohơnso
với ở vùng núi và hải đảo. Muốn cho số sinh
viên tốt nghiệp đại học làm việc ở các cơ quan
chính quyền cấp cơ sở thì Nhà nớc cần phải
nâng cao tiền lơng, nhiệm vụ, quyền hạn
cũng nh trách nhiệm của cán bộ cấp cơ sở.
Tất cả bộ máy nhà nớc từ cấp dới đến
cấp trên đều nhằm tới mục đích cuối cùng là
phục vụ nhân dân thì cơ quan chính quyền trực
tiếp liên quan đến dân phải đợc tổ chức tốt để
có thể phục vụ nhân dân một cách có hiệu quả
nhất. Cán bộ cấp cơ sở cần phải có đủ năng
lực, dễ tiếp xúc với dân, có sức khoẻ tốt, năng
động và sáng tạo. Họ không chỉ nói đợc mà
còn phải làm đợc (gơng mẫu thực hiện trớc
để dân tin, dân phục và dân tự giác làm theo).
Dân là gốc, cán bộ chính quyền cấp cơ sở phải
là ngời hiểu dân nhất, nói lên tiếng nói,
nguyện vọng của dân, báocáo lên cấp trên
những nhu cầu, những bức xúc của dân. Gốc
nuôi cây, nuôi cành, hoa, lá, quả, tất cả đều nhờ
vào gốc, đều phụ thuộc vào gốc, do vậy tất cả
đều phải phục vụ gốc - phục vụ nhân dân ngày
một tốt hơn, gốc có vững thì cây mới bền./.
. cơ sở không giải quyết một cách thấu đáo những thắc mắc, vớng mắc của nhân dân, các cán bộ cơ sở làm việc không tốt có thể sẽ làm bùng phát sự phản ứng tiêu cực của nhân dân đối với chính quyền, . trởng thôn đối với x. Với thành phần nh trên thì hội nghị nhân dân cơ sở mới thực sự đại diện đợc cho các tầng lớp dân c cơ sở và mới không bị uỷ ban nhân dân cơ sở thao túng. Hội nghị nhân. định là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng nhng hội đồng nhân dân cấp cơ sở cha thể hiện đợc vị trí, vai trò của mình nên việc bỏ không thành lập hội đồng nhân dân cấp cơ sở trong giai đoạn