TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN BỘ MÔN CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG LẨN TRÁNH THUẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM Giáo viên[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ - - - - - - BÀI THẢO LUẬN BỘ MƠN: CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG LẨN TRÁNH THUẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : Lê Hải Hà Năm học: 2020-2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I CƠ SỞ LÝ THUYẾT .5 1.1 Thuế quan 1.2 Tổng quan lẩn tránh thuế .5 1.3 Chính sách thuế quan nước giới II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG LẨN TRÁNH THUẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng nguyên nhân chống lẩn tránh thuế Việt Nam .8 2.2 Tình hình áp dụng sách chống lẩn tránh thuế Việt Nam11 2.3 Tình điển hình điều tra chống lẩn tránh thuế Việt Nam năm gần đây: Mỹ điều tra chống lẩn tránh thuế với gỗ dán Việt Nam .15 III TÁC ĐỘNG CỦA BIỆN PHÁP CHỐNG LẨN TRÁNH THUẾ ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 20 3.1 Đối với nước áp dụng sách chống lẩn tránh thuế .20 3.2 Đối với nước bị điều tra lẩn tránh thuế (Việt Nam) .21 IV GIẢI PHÁP TỪ PHÍA NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 22 4.1 Về phía Nhà nước 22 4.2 Về phía Doanh nghiệp .23 KẾT LUẬN .25 MỞ ĐẦU Tham gia hàng loạt Hiệp định thương mại tự (FTA) gần Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) mở nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam gia nhập sâu rộng vào sân chơi toàn cầu Bên cạnh ưu đãi giảm thuế, đối tác Hiệp định FTA Việt Nam thuộc nhóm nước sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại (PVTM) giới, đó, hàng xuất Việt Nam đứng trước nguy bị nước đối tác Hiệp định FTA điều tra, áp dụng biện pháp PVTM nhiều Bộ Công Thương cho biết, tính đến hết tháng 3/2020, có 22 vụ việc chống lẩn tránh thuế nước khởi xướng điều tra, áp dụng hàng hóa xuất Việt Nam, chiếm tỷ lệ 12,6% tổng số vụ việc điều tra áp dụng biện pháp PVTM sản phẩm xuất Việt Nam Các nước thường xuyên điều tra lẩn tránh biện pháp PVTM với hàng hóa Việt Nam gồm: Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu (EU) Thổ Nhĩ Kỳ Trong bối cảnh này, Việt Nam cần nỗ lực, chủ động ứng phó ngăn chặn hành vi lẩn tránh biện pháp PVTM, nhằm bảo vệ doanh nghiệp ngành sản xuất nước Để nghiên cứu sâu đưa phương án tốt giúp giảm thiểu rủi ro lẩn tránh thuế gây hàng xuất Việt Nam , nhóm 11 chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích tình hình áp dụng biện pháp chống lẩn tránh thuế Việt Nam” Đề tài nghiên cứu dựa vụ việc bật năm gần mặt hàng xuất Việt Nam bị điều tra lẩn tránh thuế bị áp dụng biện pháp PVTM I I.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Thuế quan Thuế quan loại thuế đánh vào đơn vị hàng xuất hay nhập quốc gia Trong hầu hết trường hợp, thuế quan đánh hàng nhập nhằm bảo vệ nhà sản xuất nước khỏi cạnh tranh từ nước cách làm tăng giá bán hàng nhập I.2 Tổng quan lẩn tránh thuế I.2.1 Định nghĩa Lẩn tránh thuế định nghĩa hình thức doanh nghiệp thực hoạt động hợp pháp, bán hợp pháp, khai thác lỗ hổng quy định hải quan thuế nhằm cắt giảm khoản thuế phải nộp Do hoạt động ngược lại với mục đích luật thuế I.2.2 Đặc điểm Khi hàng hóa xuất đối tượng áp thuế CBPG/CTC nhà sản xuất/xuất nước thường cố gắng làm giảm thiểu tác động tiêu cực biện pháp hoạt động thương mại doanh nghiệp thông qua hành vi lẩn tránh biện pháp CBPG/CTC (gọi ngắn gọn lẩn tránh thuế) Hành vi lẩn tránh thuế thơng qua việc thay đổi hàng hóa thuộc đối tượng áp dụng biện pháp CBPG/CTC chuyển toàn hay phần q trình sản xuất/gia cơng sản phẩm từ nước bị áp thuế CBPG/CTC (nước xuất khẩu) đến thị trường khác bên cạnh thị trường nước xuất khẩu, tìm cách để phá vỡ lẩn tránh biện pháp Tóm lại, hành vi lẩn tránh thuế CBPG/CTC làm giảm triệt tiêu hiệu việc áp dụng biện pháp CBPG/CTC nhằm bảo vệ ngành sản xuất nước trước hàng nhập Vấn đề lẩn tránh thuế CBPG/CTC biện pháp chống lẩn tránh thuế CBPG/CTC vấn đề tương đối mới, phức tạp Hiện nay, số nước có quy định pháp luật (nội luật) thực thi áp dụng luật Tuy nhiên, WTO quy định riêng hành vi lẩn tránh thuế CBPG/CTC biện pháp chống lẩn tránh thuế CBPG/CTC Các hình thức lẩn tránh thuế gồm: - Lẩn tránh sản phẩm - Lần tránh thông qua nước thứ - Lẩn tránh thông qua công ty đa quốc gia - Khai sai hải quan hình thức gian lận khác I.3 Chính sách thuế quan nước giới Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, phương pháp bảo hộ thương mại thông qua áp dụng thuế quan thường bị coi lỗi thời không mang lại hiệu lâu dài Tuy vậy, thực tế cho thấy, nước giới sử dụng thuế nhập phương tiện để cân cán cân thương mại Đặc biệt bối cảnh chênh lệch cán cân nước có chiều hướng tăng Sự chênh lệch cán cân thương mại toàn cầu song phương lí cho việc sử dụng thuế quan biện pháp bảo hộ thương mại nước giới Điển hình chiến tranh thương mại Mỹ - Trung năm 2018, khởi nguồn từ chênh lệch cán cân song phương hai nước I.3.1 Tổng quan sách thuế khu vực giới qua số mức độ hạn chế nhập (TTRI) Một số thường xuyên sử dụng nghiên cứu thuế quan số mức độ hạn chế nhập (Taiff Trade Restrictiveness Index – TTRI) số mức độ hạn chế xuất (Export Restrictiveness) hay gọi số tiếp cận thị trường (Market Access Counterpart – MA TTRI) TTRI đo lượng mức độ hạn chế trung bình thuế quan lên nhập TTRI tối ưu hóa để kiểm sốt giá trị nhập độ co giãn cầu nhập khác Trong MA-TTRI sử dụng để đo lường cho mức độ hạn chế lên xuất Thơng qua hai số phân tích hồn chỉnh bối cảnh tồn cầu sách bảo hộ thương mại thuế quan TTRI MA-TTRI Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển (UNCTAD) tính tốn thường niên dựa số liệu COMTRADE UNCTAD TRAINS thuế áp dụng nước Các nước phát triển (EU, Mỹ, …) có xu hướng sử dụng thuế quan Các nước có số hạn chế nhập khơng đến 2% vịng thập kỷ qua (từ năm 2008 – 2018) Tuy nhiên nước có vị trí Châu Phi hay Sahara hay Nam Á thường có mức độ phát triển kinh tế thấp lại có xu hướng sử dụng biện pháp thuế quan cách để bảo vệ kinh tế nội địa Mức độ sử dụng thuế quan khu vực thường tỷ lệ nghịch với mức độ phát triển hay mức độ thu nhập Thứ nhất, khu vực có nguồn thu nhập thấp (Nam Á, Châu Phi hay Sahara) thường có trình độ phát triển kinh tế, trị thấp Bộ máy nhà nước hành thường hoạt động cách thiếu hiệu Vì vậy, quốc gia thường xuyên gặp khó khăn phải thu thuế nội địa (thuế thu nhập cá nhân, thuế doanh nghiệp, …) Điều khiến quốc gia khó dựa vào thuế nội địa nguồn cho ngân sách quốc gia Trong thuế đánh thương mại quốc tế thường khơng u cầu kiểm sốt chặt chẽ hiệu đến từ phía nhà nước Do đó, nước thường đặt mức thuế quan cao với mục đích sử dụng nguồn thuế từ thương mại quốc tế nguồn tiền cho ngân sách quốc gia Thứ hai, nước phát triển thường sử dụng thuế quan để bảo vệ mặt hàng, thị trường có ảnh hưởng lớn đến an ninh lương thực, quốc phịng Các ngành cơng nghiệp thường sở hữu hay định hướng cá nhân hay tổ chức có ảnh hưởng lớn mặt trị Thứ ba, mặt kinh tế học, Baldwin cho thương mại giới thời kỳ toàn cầu hóa lần thứ ba, mà nhân tố thúc đẩy thương mại chuỗi cung ứng tồn cầu Các nước phát triển thường có xu hướng giảm thiểu thuế quan thúc đẩy hiệp định đa phương để giúp cho công ty nội địa sản xuất cách tối ưu Vì thế, thấy xu hướng rõ ràng rằng, nước chậm phát triển có rào cản thuế quan cao nước phát triển Một điều nhận thấy quốc gia có kinh tế chuyển đổi từ kinh tế xã hội chủ nghĩa sang kinh tế thị trường ((Trung Quốc, Albania, …) thường có xu hướng chủ động tham gia vào hiệp định song phương đa phương, thể mong muốn hịa nhập vào thị trường quốc tế Vì bối cảnh hiệp định đa phương gặp khó khăn trì hỗn định, quốc gia có kinh tế chuyển đổi thành phần chủ động việc giảm thiểu thuế quan tham gia vào hiệp định song phương Trong nước phát triển chậm phát triển (Nam Á, Châu Phi hay khu vực Sahara) thường khơng tham gia nhiều khơng có hội tham gia vào hiệp định song phương mà đa phần giảm thiểu thuế quan thông qua MFN, hiệp định đa phương Do vậy, sách thuế quan khu vực có xu hướng giữ nguyên, dao động không đáng kể thời gian gần Xu hướng giảm thiểu thuế quan thập kỷ qua dựa chủ yếu vào hiệp định khu vực, song phương đa phương Tuy nhìn chung khơng phải xu hướng có lợi dài hạn cho thương mại quốc tế Việc quốc gia chuyển hướng sang hiệp định song phương bối cảnh hiệp định đa phương gặp bế tắc, đưa biện pháp tạm thời cho việc tự hóa thương mại quốc tế Nhưng phát triển mạnh hiệp định FTA RTA làm cho sách kinh tế quốc tế trở nên ngày phức tạp tương lai I.3.2 Tổng quan sách thuế nước giới theo nhóm hàng Theo số liệu UNCTAD tính tốn dựa liệu cung cấp COMTRADE UNCTAD TRAINS khẳng định, nhóm hàng tài ngun thiên nhiên thường khơng phải chịu biện pháp thuế khắc nghiệt Ngược lại mặt hàng liên quan đến nông nghiệp thường gặp phải nhiều rào cản thuế quan thị trường thương mại quốc tế Điều cho thấy quốc gia giới có xu hướng sử dụng thuế quan để bảo hộ cho nông nghiệp nội địa Chính sách nhắm đến việc bảo vệ an ninh lương thực cho đất nước; cịn có mục đích bảo vệ hỗ trợ lao động ngành nông nghiệp, ngành vốn coi có nhiều rủi ro khơng kiểm sốt đặc biệt quan trọng với quốc gia Trong khoảng thời gian 2008 – 2018, thuế cắt giảm ngành hàng nông nghiệp kết hiệp định song phương đa phương Thuế MFN trung bình nhóm hàng nơng nghiệp giảm xấp xỉ 2% từ năm 2008 Thuế song phương nhóm hàng giảm khoản tương đương (2%) thập kỷ qua Trong thuế MFN nhóm hàng sản xuất gần giữ nguyên mức 6,5% từ năm 2008 Một giảm rõ rệt khoảng 1% ngành hàng thấy thuế song phương Tự hóa thương mại song phương đa phương góp phần làm giảm thuế nhóm hàng tài nguyên thiên nhiên, làm cho thuế mặt hàng trở nên thấp thập kỷ qua II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG LẨN TRÁNH THUẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM II.1 Thực trạng nguyên nhân chống lẩn tránh thuế Việt Nam II.1.1 Thực trạng Tính đến tháng 12/2020, Việt Nam bị 22 vụ điều tra chống lẩn tránh khởi xướng hàng hóa xuất Theo thống kê, giai đoạn 2000 - 2016, có 15 vụ việc điều tra lẩn tránh thuế Phòng vệ thương mại (PVTM) với hàng hóa xuất Việt Nam, trung bình vụ/năm Tuy nhiên, từ 2016 đến tháng 12/2020 có tới vụ việc điều tra lẩn tránh thuế PVTM, bình quân năm vụ việc Gần Hoa Kỳ, quốc gia điều tra lẩn tránh thuế nhiều Việt Nam với 10 vụ việc, chiếm tỷ lệ gần 50% tổng số vụ việc, tự khởi xướng điều tra lẩn tránh thuế với sản phẩm thép không gỉ Việt Nam Hầu hết vụ kiện đến kết luận có tồn hành vi lẩn tránh, sau bị áp dụng biện pháp PVTM từ nước Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) cho biết thông tin thống kê vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp PVTM hàng xuất Việt Nam có xu hướng tăng gần Bộ Cơng Thương đánh giá, dù bộ, ngành nỗ lực cảnh báo hành vi lẩn tránh, siết chặt quản lý, giám sát nay, nguy lẩn tránh biện pháp PVTM, gian lận xuất xứ gia tăng Việt Nam ngày khẳng định vị chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt bối cảnh xung đột thương mại Mỹ Trung leo thang, Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) hệ CPTPP, EVFTA Thống kê vụ điều tra chống lẩn tránh thuế hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trường nước tính đến ngày 31/12/2020 (Nguồn: Trung tâm WTO Hội nhập – VCCI ): STT Ngày khởi kiện Mặt hàng bị kiện Nước khởi kiện Quốc gia bị đơn 1998 2003 EU EU Việt Nam, Brazil Việt Nam EU Việt Nam 09/10/2004 Mì Ơ xít kẽm Vòng khuyên kim loại Đèn huỳnh quang 28/04/2004 EU 13/05/2007 Bật lửa ga Thổ Nhĩ Kỳ 25/7/2009 Máy điều hòa Thổ Nhĩ Kỳ Việt Nam Việt Nam, Áo, Hà Lan Việt Nam, Philippines, Ai Cập, Pakistan, Indonesia 22/07/2010 10/04/2011 25/06/2012 10 12/12/2014 11 12 13 14 12/12/2014 27/05/2015 18/07/2016 11/07/2016 15 11/07/2016 16 25/02/2017 17 19/07/2017 18 27/07/2018 19 02/08/2018 Mắc treo quần áo thép Giày dép Bật lửa ga Ống thép hàn không gỉ cán nguội Đá Granite Gỗ dán Sợi Nilong Thép cán nguội Thép cacbon chống ăn mòn Sợi POY Việt Nam Brazil EU Việt Nam, Indonesia Việt Nam Thổ Nhĩ Kỳ Việt Nam Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ Brazil Hoa Kỳ Việt Nam, Malaysia Việt Nam, Bulgaria Việt Nam Việt Nam Hoa Kỳ Việt Nam Thổ Nhĩ Kỳ Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Indonesia, Thái Lan Đài Loan Xe nâng giá kê EU tay Thép chống ăn Hoa Kỳ mòn Thép cuộn cán nguội Hoa Kỳ Thép các-bon chống ăn mòn 21 13/05/2020 Thép không gỉ 22 06/10/2020 Gỗ dán ( Nguồn: http://chongbanphagia.vn ) 20 Hoa Kỳ 02/08/2018 Việt Nam Việt Nam Việt Nam Hoa Kỳ Việt Nam Hoa Kỳ Hoa Kỳ Việt Nam Việt Nam Các sản phẩm bị điều tra bao gồm giày, mũ da, ống thép, ốc vít, xe đạp, sợi, thép, xe tay nâng, bật lửa ga, vịng khun kim loại, đèn huỳnh quang, xít kẽm, mỳ chính, gỗ dán,… Đại diện Bộ Cơng Thương cho biết, có tượng bị áp dụng biện pháp PVTM, doanh nghiệp sản xuất chịu ảnh hưởng tìm cách khắc phục việc chuyển sản xuất khỏi nước kinh tế bị áp dụng biện pháp Trong có sách thuận lợi đầu tư nước ngoài, Việt Nam lựa chọn doanh nghiệp định dịch chuyển sản xuất Ngoài ra, sau tiếp nhận lực sản xuất mới, xuất từ Việt Nam tăng nhanh khiến Việt Nam dễ trở thành đối tượng theo dõi, điều tra áp dụng biện pháp PVTM bổ sung nước nhập Bộ Công Thương có cơng văn gửi lên UBND tỉnh, thành phố Danh sách cảnh báo sản phẩm có nguy bị điều tra PVTM, chống lẩn tránh thuế (cập nhật đến tháng 12/2020) Theo đó, sản phẩm phân loại theo mức độ cảnh báo Các sản phẩm mức nhóm mặt hàng cần tiến hành theo dõi chặt chẽ, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp liên quan Nhóm sản phẩm mức cảnh báo nhóm cần quan tâm tiếp tục theo dõi Trong danh sách 13 mặt hàng công bố, gỗ dán dùng nguyên liệu gỗ cứng mặt hàng cảnh báo mức độ Do xuất gỗ dán từ Trung Quốc vào Mỹ giảm song xuất mặt hàng từ Việt Nam vào Mỹ tăng lên, Việt Nam rơi vào “tầm ngắm” điều tra lẩn tránh thuế Mỹ Với riêng mặt hàng gỗ dán xuất Mỹ, Bộ Cơng Thương cịn phải gửi báo cáo tới Thủ tướng Chính phủ Trong báo cáo này, nội dung chủ yếu đề cập là, có tình trạng doanh nghiệp nhập gỗ dán Trung Quốc, gia cơng lại bán Mỹ; chí xuất tình trạng doanh nghiệp nước ngồi “núp bóng” đầu tư lấy Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) để xuất gỗ dán sang thị trường Mỹ nhằm lẩn tránh thuế Nổi cộm lên tất vụ kiện chống lẩn tránh thuế, gian lận xuất xứ, sản phẩm thép bị khởi kiện nhiều với vụ, chiếm tỉ lệ 32% tổng số vụ kiện Hầu hết vụ việc điều tra lẩn tránh thuế với sản phẩm thép Hoa Kỳ tiến Thứ nhất, nhà sản xuất xuất Việt Nam nhập nguyên liệu thép cán phẳng khơng gỉ từ Trung Quốc sau gia cơng hoàn thiện Việt Nam xuất sang Mỹ Thứ hai, lượng xuất sản phẩm thép không gỉ từ Việt Nam có gia tăng đáng kể giai đoạn trước sau Mỹ áp dụng thuế với Trung Quốc Nhìn chung, theo đánh giá chuyên gia thuộc Trung tâm WTO Hội nhập - VCCI, vụ kiện chống lẩn tránh thuế trợ cấp biện pháp đối kháng gia tăng dẫn theo hàng loạt hệ lụy Việt Nam Các vụ kiện dần trở thành thách thức không nhỏ cản trở đà tăng trưởng ngành xuất Chính vậy, để dấn thân vào thị trường Mỹ đầy tiềm phải đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường công tác quản lý, siết chặt công tác chứng nhận xuất xứ, thực kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất số doanh nghiệp có dấu hiệu gian lận Nếu khơng, khơng mà toàn ngành kinh tế Việt Nam đứng trước nguy vụ kiện áp dụng biện pháp PVTM nước ngoài. Như Doanh nghiệp ngành gỗ dán Việt Nam ngành Thép Việt Nam chứng minh sản phẩm gỗ dán thép không gỉ không thay đổi nguồn gốc xuất xứ sản phẩm cuối việc áp thuế CBPG diễn bình thường Điều đồng nghĩa, Doanh nghiệp ngành Gỗ dán Việt Nam Doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thép khơng gỉ có quyền hy vọng “vượt cạn” không bị chế tài điều luật chống lẩn tránh thuế Hoa Kỳ 2.2.2 Chính sách chống lẩn tránh thuế Liên minh châu Âu EU Quy định chống lẩn tránh thuế EU ban hành năm 1987 để chống lại việc Nhật Bản thành lập nhà máy lắp ráp (screwdriver) EU Năm 1990, ban hội thẩm GATT kết luận quy định không phù hợp với GATT EU ngừng sử dụng quy định Sau đó, EU sửa đổi quy định mình, nay, EU có quy định riêng chống lẩn tránh thuế CBPG/CTC văn pháp luật khác nhau, bao gồm: Điều 12 13 của Luật chống bán phá giá EU (Quy định 2016/1036) Nghị viện Châu Âu Hội đồng Châu Âu ngày tháng năm 2016 “Bảo vệ trước hàng hóa bán phá giá từ nước thành viên Liên minh Châu Âu” và Điều 23 của Luật Chống trợ cấp EU (Quy định 2016/1037) Nghị viện Châu Âu Hội đồng Châu Âu ngày tháng năm 2016 “Bảo vệ trước hàng hóa trợ cấp từ nước khơng phải thành viên Liên minh Châu Âu” sở quy định nội luật EU chống lẩn tránh thuế CBPG, CTC Về bản, quy định chống lẩn tránh thuế hai văn nói giống (định nghĩa lẩn tránh thuế, điều kiện quan trọng chứng minh tồn hành vi lẩn tránh thuế, quy trình thủ tục liên quan đến việc khởi xướng tiến hành điều tra, thời hạn điều tra, điều kiện loại trừ áp thuế cho công ty khơng lẩn tránh, thủ tục áp thuế…), có hai điểm khác là: (i) hành vi lẩn tránh thuế CTC (Điều 23 Luật chống trợ cấp EU) không bao gồm hoạt động lắp ráp như hành vi lẩn tránh thuế CBPG quy định Điều 13 (2) Luật chống bán phá giá; (ii) điều kiện để kết luận lẩn tránh thuế CBPG phải xác định chứng việc bán phá giá liên quan đến trị giá thông thường xác định sản phẩm tương tự bị điều tra trước đó, để xác định hành vi lẩn tránh thuế CTC, cần chứng minh sản phẩm lẩn tránh thuế hưởng lợi ích từ loại trợ cấp đối kháng Theo thống kê Bộ Công Thương, giai đoạn 2019-2020 chứng kiến xu gia tăng biện pháp bảo hộ thương mại nhiều nước, khu vực giới Đặc biệt Bộ Cơng Thương cho biết, tính đến riêng thị trường EU điều tra 14 vụ việc phòng vệ thương mại bao gồm vụ việc điều tra chống lẩn tránh thuế PVTM liên quan tới hàng hóa xuất Việt Nam - đứng thứ tổng số nước điều tra chiếm khoảng 8% tổng số vụ việc PVTM với hàng hóa Việt Nam 13 Đối với vụ kiện Việt Nam vấn đề chống lẩn tránh thuế EU thông qua Quy định nội luật EU chống lẩn tránh thuế CBPG/CTC văn pháp luật khác nhau, bao gồm: Điều 13 Luật chống bán phá giá EU (Quy định 2016/1036) Nghị viện Châu Âu Hội đồng Châu Âu ngày tháng năm 2016 “Bảo vệ trước hàng hóa bán phá giá từ nước khơng phải thành viên Liên minh Châu Âu” Điều 23 Luật Chống trợ cấp EU (Quy định 2016/1037) Nghị viện Châu Âu Hội đồng Châu Âu ngày tháng năm 2016 “Bảo vệ trước hàng hóa trợ cấp từ nước khơng phải thành viên Liên minh Châu Âu” Hiện nay, nguyên nhân chủ yếu khiến Việt Nam phải đối diện với biện pháp chống lẩn tránh thuế từ quốc gia đối thủ tình trạng gian lận xuất xứ hàng hóa thị trường ngày diễn biến ngày phức tạp Trong đó, việc làm giả giấy xác nhận địa phương, giả nhà sản xuất cung cấp nguyên nhiên vật liệu, cắt dán dấu giả nhằm qua mặt quan chức nước nước phổ biến Giải pháp tốt để tránh tình trạng bị nước ngồi điều tra chống lẩn tránh thuế, gian lận xuất xứ thân Doanh nghiệp cần làm ăn đàng hoàng, chân Doanh nghiệp khơng tham gia, tiếp tay cho hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp Chúng ta thấy, phát hành vi này, nước nhập áp dụng chế tài trừng phạt nặng, Doanh nghiệp đối diện với nguy toàn thị trường xuất liên quan Bên cạnh đó, phát dấu hiệu vi phạm, doanh nghiệp cần chủ động phối hợp với quan chức để điều tra, ngăn chặn, tránh để hành vi vài Doanh nghiệp làm ảnh hưởng tới Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chân 2.3 Tình điển hình điều tra chống lẩn tránh thuế Việt Nam năm gần đây: Mỹ điều tra chống lẩn tránh thuế với gỗ dán Việt Nam 14 Ngành gỗ trở thành “điểm nóng” vụ kiện Phịng vệ thương mại Cụ thể, từ 2018 đến nay, mặt hàng đối tượng 04 vụ kiện PVTM, giai đoạn 10 năm trước ngành bị điều tra 03 vụ việc Cuối năm 2020, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) định khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh thuế với mặt hàng gỗ dán có nguồn gốc từ Việt Nam 2.3.1 Chính sách Mỹ đưa Ngày 9/6/2020, phía Hoa Kỳ thức điều tra ngành gỗ dán Việt Nam Theo cáo buộc Liên minh Thương mại công gỗ dán cứng Hoa Kỳ, số công ty xuất gỗ dán từ Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, chủ yếu cơng ty có vốn sở hữu từ Trung Quốc, vi phạm điều luật chống lẩn tránh thuế khuôn khổ Đạo luật Thuế năm 1930 Hoa Kỳ Đó hành vi “phù phép” nguyên liệu gỗ dán nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam, sau giai đoạn gia công, sơ chế, lắp ghép Việt Nam dán nhãn sản phẩm có nguồn gốc từ Việt Nam chưa đáp ứng điều kiện xuất xứ nhãn mác Việt Nam Một doanh nghiệp điển hình bị đưa vào diện điều tra Cơng ty TNHH Fine Wood Việt Nam Hoa Kỳ điều tra 300 ngày thời gian này, Chính phủ Hoa Kỳ đưa mức thuế tạm thời áp dụng mặt hàng dỗ dán từ Việt Nam Trường hợp kết luận điều tra tương đồng với cáo buộc ban đầu doanh nghiệp xuất gỗ dán Việt Nam vào Hoa Kỳ gánh chịu hậu lớn mức áp thuế Bài học từ vụ kiện Hoa Kỳ mặt hàng gỗ từ Trung Quốc minh chứng rõ Ngày 13/4/2020, phía Hoa Kỳ thức định áp dụng mức thuế chống bán phá giá mặt hàng tủ bếp Trung Quốc xuất sang nước với mức thuế lên đến 48,5%, chí có số mặt hàng ngun liệu bị áp thuế lên đến 293,45% 2.3.2 Nguyên nhân Việc gỗ dán làm từ gỗ cứng bị DOC khởi kiện ngày dịch Covid-19 khống chế Việt Nam số quốc gia, mở hội tăng cường xuất tháng tới tin khơng vui, hồn tồn khơng bất ngờ Bởi 15 suốt từ cuối năm 2018 đến nay, doanh nghiệp gỗ dán liên tục nhận cảnh báo nguy phải đối diện với vụ kiện PVTM Thậm chí, gỗ dán ln nằm mức cảnh báo cao - mức cảnh báo số Nguyên nhân, trước Trung Quốc nguồn cung gỗ dán lớn cho thị trường Mỹ Tuy nhiên, từ năm 2017, mặt hàng bị Mỹ áp thuế chống bán phá giá mức 183,36%; thuế chống trợ cấp từ 22,98% - 194,9% Mức thuế cao khiến giá sản phẩm thiếu sức cạnh tranh kim ngạch xuất gỗ dán từ Trung Quốc vào Mỹ sụt giảm nghiêm trọng Nguồn cung đứt đoạn, nhà nhập Mỹ buộc phải tìm thị trường khác để thay Việt Nam điểm đến ưu tiên Hiện mức thuế nhập thị trường Mỹ áp dụng với hàng Việt Nam từ miễn thuế đến 8%, tùy chủng loại Chính lẽ đó, có thời điểm xuất gỗ dán từ Việt Nam sang Mỹ tăng đến lần Tăng trưởng xuất nhanh chóng góc độ tốt, song đặt ngành gỗ dán đứng trước hai nguy lớn: Thứ nhất, việc kim ngạch xuất gỗ dán liên tục gia tăng đóng góp vào số thặng dư thương mại Việt Nam với Mỹ Trong đó, năm gần đây, Mỹ liên tục áp thuế với quốc gia xuất siêu mạnh sang quốc gia Thâm hụt thương mại Mỹ Việt Nam ngày lớn dẫn tới việc Chính phủ Mỹ áp đặt sách bảo hộ ngành công nghiệp gỗ nước, vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp xảy Điều làm ảnh hưởng lớn tới ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Thứ hai, mức tăng xuất cao tiềm ẩn nguy gian lận xuất hàng hóa Trong đó, Việt Nam Trung Quốc có vị trí địa lý tương đối gần, nên nguy mượn xuất xứ Việt Nam để tăng xuất điều xảy 2.3.3 Đối sách VN Trước rủi ro thương mại ngành gỗ dán, thời gian qua Chính phủ nước ta đưa số chế, sách quan trọng nhằm giảm thiểu tác động thiệt hại Cụ thể, Quyết định 824 năm 2019 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 16 “Tăng cường quản lý nhà nước chống lẩn tránh biện pháp PVTM gian lận xuất xứ” yêu cầu quan chức tăng cường kiểm tra, quản lý mặt hàng tiềm ẩn rủi ro, bao gồm mặt hàng gỗ dán nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam Để phát triển bền vững ngành gỗ dán, đại diện nhiều doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức cho rằng, cần tiến hành đánh giá chi tiết thực trạng khâu cung cấp gỗ nguyên liệu, từ thực đánh giá sách có liên quan Điều giúp cho việc điều chỉnh chế sách sát với thực tế hơn, tạo thuận lợi cho bên tham gia khâu đầu chuỗi cung thực thi sách hiệu Ngày 1-9-2020, Chính phủ ban hành Nghị định 102/2020/ NÐ-CP quy định hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp thiết lập chế kiểm soát gỗ nhập Nghị định quy định gỗ nhập quản lý rủi ro theo tiêu chí xác định quốc gia thuộc vùng địa lý tích cực khơng tích cực, loại gỗ thuộc loại rủi ro không thuộc loại rủi ro Ðể triển khai Nghị định, ngày 27-11-2020, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định 8432/QÐ-BNN-TCLN công bố Danh sách vùng địa lý tích cực Danh mục lồi gỗ nhập vào Việt Nam Ðây hướng dẫn pháp lý quan trọng nhằm hướng dẫn để tránh rủi ro cho doanh nghiệp gỗ hoạt động xuất, nhập Tuy nhiên, để tránh vụ việc bị điều tra chống bán phá giá, chống lẩn tránh thuế, doanh nghiệp gỗ cần có kiến thức Phòng vệ thương mại Khi xuất sản phẩm gỗ doanh nghiệp sang thị trường nước khác, phải có nguồn thơng tin cụ thể, bảo đảm tính hợp lệ, hợp pháp từ đối tác nhập thị trường Cục Phịng vệ thương mại khuyến cáo, trước có vụ việc xảy ra, nhà xuất cần cập nhật danh mục cảnh báo sớm Cục Phòng vệ thương mại; xây dựng đội ngũ lĩnh vực Phòng vệ thương mại nội bộ; tìm hiểu quy định Phịng vệ thương mại nước điều tra Bên cạnh đó, xuất khẩu, cần đa dạng hóa sản phẩm; tập trung vào sản phẩm chất lượng cao; đa dạng hóa thị trường Ðối với nhà sản xuất nước, cần theo dõi tình hình hàng hóa nhập vào Việt Nam, đồng thời sử dụng cơng cụ Phịng vệ thương mại để bảo vệ ngành sản xuất nước Nếu làm tốt việc có chuẩn bị kỹ lưỡng vượt qua hàng rào điều tra chống bán phá giá từ nước Ngành gỗ cần phối hợp chặt chẽ, hiệu 17 với ngành Hải quan việc xác định mặt hàng rủi ro cơng ty có nguy gian lận, giả mạo xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp; xây dựng kênh kết nối thông tin Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam với quan quản lý nhà nước liên quan nhằm cập nhật thường xuyên thông tin dấu hiệu gian lận, giả mạo xuất xứ để quan hữu quan sớm có kế hoạch áp dụng biện pháp can thiệp kịp thời 2.3.4 Thời thách thức Việt Nam sau vụ kiện Hiện nay, Việt Nam phê chuẩn triển khai theo lộ trình Hiệp định thương mại tự song phương đa phương như: Hiệp định Ðối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), EVFTA Việt Nam Liên hiệp châu Âu (EU); Hiệp định Ðối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Hiệp định thương mại song phương với Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… Ðó thuận lợi quan trọng cho doanh nghiệp, thuế nhập nhiều mặt hàng nước tham gia hiệp định cắt giảm xóa bỏ, tạo lợi cạnh tranh cho hàng hóa xuất Việt Nam Ðây hội tốt để doanh nghiệp gỗ Việt Nam vươn thị trường giới Hơn nữa, khuôn khổ hợp tác lĩnh vực, Việt Nam EU tham gia Hiệp định đối tác tự nguyện thực thi Luật Lâm nghiệp, quản trị rừng thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) Việc giúp doanh nghiệp xuất sang EU giảm thời gian giải trình nguồn gốc gỗ hợp pháp so với nước, hội cho ngành chế biến gỗ, lâm sản xuất vào EU Bên cạnh đó, theo nhận định chuyên gia, chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc kéo dài, nhu cầu thị trường Mỹ với mặt hàng gỗ từ quốc gia, có Việt Nam tăng lên để bù đắp vào phần thiếu hụt hàng hóa thuế tăng cao từ thị trường Trung Quốc Mặt hàng xuất Việt Nam vào Mỹ chủ yếu sản phẩm đồ gỗ có giá trị gia tăng cao, nên ngành chế biến gỗ xuất có hội chuyển đổi cấu sản phẩm xuất theo hướng tăng tỷ trọng xuất nhóm mặt hàng có giá trị gia tăng, giảm tỷ trọng xuất mặt hàng nguyên liệu gỗ có giá trị thấp trước Tuy nhiên, bên cạnh hội lớn thách thức không nhỏ đặt cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến gỗ xuất Ðó là, nguy gian lận thương mại, làm giả xuất xứ hàng hóa ngày gia tăng; cạnh tranh thương mại diễn phức 18 ... nhân chống lẩn tránh thuế Việt Nam .8 2.2 Tình hình áp dụng sách chống lẩn tránh thuế Việt Nam1 1 2.3 Tình điển hình điều tra chống lẩn tránh thuế Việt Nam năm gần đây: Mỹ điều tra chống lẩn tránh. .. thuế với gỗ dán Việt Nam .15 III TÁC ĐỘNG CỦA BIỆN PHÁP CHỐNG LẨN TRÁNH THUẾ ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM 20 3.1 Đối với nước áp dụng sách chống lẩn tránh thuế .20 3.2 Đối. .. .5 1.1 Thuế quan 1.2 Tổng quan lẩn tránh thuế .5 1.3 Chính sách thuế quan nước giới II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG LẨN TRÁNH THUẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM