Thiết kế máy cán ren con lăn hớt vòng

91 1.9K 15
Thiết kế máy cán ren con lăn hớt vòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế máy cán ren con lăn hớt vòng

Luận văn tốt nghiệp Thiết kế máy cán ren con lăn SVTH : Nguyễn Hữu Thương Lời cám ơn GVHD : Nguyễn Văn Thạnh Trang 1 LỜI CÁM ƠN 5 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Bách Khoa Tp HCM, đến bây giờ em gần đến với ước mơ, mong mỏi, là ước vọng của cha mẹ đó hoàn thành Luận văn tốt nghiệp để trở thành một kỹ sư cơ khí. Trong suốt thời gian qua, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ rất lớn từ gia đình, Thầy Cô và bạn bè. Nhưng em vẫn chưa một lần có thể nói lời cảm ơn đến mọi người. Và bây giờ, khi sắp tốt nghiệp, em xin gửi những lời cảm ơn đó vào cuốn Luận văn tốt nghiệp này. Không lời nào có thể diễn tả hết công ơn của cha mẹ. Cha mẹ đã dạy dỗ con từ lúc nhỏ đến bây giờ và cha me luôn là chỗ dựa vững chắc cho con.Vì vậy, con muốn gửi lời cảm ơn chân thành của mình trước tiên chính là cha mẹ. Con cảm ơn cha mẹ nhiều lắm. Kính thưa các Thầy Cô, các Thầy, Cô trong trường đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn không chỉ kiến thức trong trường học mà còn kiến thức ngoài xã hội, lý lẽ làm một người kỹ sư, một con người chân chính. Vì lẽ đó mà em muốn gửi lời cảm ơn chân thành của em đến các Thầy, Cô và đặc biệt là thầy Nguyễn Văn Thạnh. Em rất chân thành cám ơn thầy Nguyễn Văn Thạnh, đã nhiệt tình hướng dẫn những điểm thiếu sót, những kinh nghiệm về thực tế, cổ vũ động viên em không phải bằng những lời nói ngọt ngào mà bằng tinh thần của một giảng viên, một kỹ sư Bách Khoa. Em xin chân thành cám ơn thầy rất nhiều. Em cũng xin gởi lời cám ơn đến tất cả những người bạn của mình, tập thể lớp CK08TKM, đội Sinh viên tình nguyện WINBK, các anh chị làm việc tại Trung Tâm hỗ trợ sinh viên và việc làm trường Đại học Bách Khoa, đã động viên, hỏi thăm và khích lệ tinh thần mỗi khi em mệt mỏi, vui buồn. Em cũng xin gởi lời cảm ơn đến các thành viên của diễn đàn BKHCM.info, diễn dàn khoa học công nghệ Meslab.org, nhóm tải báo đã chia sẻ kiến thức, tài liệu để em hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người ! Luận văn tốt nghiệp Thiết kế máy cán ren con lăn SVTH : Nguyễn Hữu Thương Lời mở đầu GVHD : Nguyễn Văn Thạnh Trang 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay đồng thời với sự tiến bộ không ngừng của Khoa Học Kỹ Thuật , tự động hóa ngày càng được mở rộng và phát triển. Các máy móc chuyên dụng phục vụ cho việc sản xuất hàng loạt xuất hiện đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển xản xuất nói riêng, thực hiện đường lối và chủ trương công nghiệp hóa và hiện đại hóa Đất nước của Đảng và Nhà Nước nói chung. Được sự đồng ý của Khoa Cơ Khí và Thầy hướng dẫn, em thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp “THIẾT KẾ MÁY CÁN REN CON LĂN”. Sản phẩm là các chi ren tiêu chuẩn với độ bền cao vượt trội so với ren cắt thông thường. Với sự hướng dẫn tận tình của Thầy Nguyễn Văn Thạnh, đến nay, về cơ bản em đã hoàn thành xong nhiệm vụ của luận văn tốt nghiệp. Do kiến thức và thời gian có hạn nên luận văn tốt nghiệp không thể tránh được những sai sót nên em rất mong quý Thầy , Cô góp ý để cho em thêm kinh nghiệm để làm việc sau này. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế máy cán ren con lăn SVTH : Nguyễn Hữu Thương Tóm tắt luận văn GVHD : Nguyễn Văn Thạnh Trang 3 TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn bao gồm 7 chương với nội dung được tóm tắt như sau : CHƯƠNG 1. Tổng quan về máy cán ren Nêu lên tổng quan, lịch sử hình thành của máy cán ren, ưu điểm nổi trội của ren lăn ép so với ren được gia công cắt thông thường. Giới thiệu thông tin về một số phương pháp tạo ren trong sản xuất. CHƯƠNG 2. Cơ sơ lý thuyết Tóm tắt cơ sở lý thuyết về biến dạng trong quá trình cán. Thông số hình học cơ bản, phân loại ren. CHƯƠNG 3. Lựa chọn phương án cán ren Nêu các ưu nhược điểm của các phương pháp cán ren, từ đó chọn phương án cán ren thích hợp. CHƯƠNG 4. Cán ren sử dụng con lăn hớt vòng Kiến thức do sinh viên tìm hiểu và thực hiện dựa trên phương pháp cán ren bằng con lăn hớt vòng. Nguyên tắc làm việc, kết cấu bánh cán, các sai số và một vài nguyên ngân gây hỏng hóc có thể sảy ra khi làm việc. Mô tả sơ lược máy cán ren sơ lược. CHƯƠNG 5. Thiết kế, tính toán hệ thống truyền động Cùng với bản vẽ kết cấu, chương này tính toán thiết kết các chi tiết truyền động máy cán ren sử dụng. Tính toán dựa trên việc ứng dụng phần mềm tin học vào tính toán thiết kế do sinh viên tự tìm hiểu. CHƯƠNG 6. Thiết kế hệ thống thủy lực Thiết kế, tính toán hệ thống thủy lực cho máy cán. CHƯƠNG 7. Thiết kế hệ thống điện Thiết kế hệ thống điện điều kiển thiết lập hành trình, chế độ hoạt động bằng tay và tự động. CHƯƠNG 8. Vận hành và bảo dưỡng máy cán ren Cách thiết lập, vận hành máy cán ren. Xử lý 1 số sự cố có thể xảy ra. Bảo dưỡng và bảo trí máy. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế máy cán ren con lăn SVTH : Nguyễn Hữu Thương Mục lục GVHD : Nguyễn Văn Thạnh Trang 4 MỤC LỤC Lời cám ơn 1 Lời mở đầu 2 Tóm tắt luận văn 3 Mục lục 4 Danh mục hình 7 Danh mục bảng 9 CHƯƠNG 1. Tổng quan về máy cán ren 10 1.1. Tổng quan về máy cán ren 10 1.1.1. Cán renlăn ép ren 10 1.1.2. Lịch sử hình thành 10 1.1.3. Ưu điểm ren lăn ép so với ren cắt 10 1.2. Phân loại máy cán ren 12 1.2.1. Bàn cán ren phẳng 12 1.2.2. Cán bằng con lăn cán ren 13 1.2.3. Cán ren bằng đầu cán ren 14 CHƯƠNG 2. Cơ sơ lý thuyết 16 2.1. Cơ sở lý thuyết về biến dạng của kim loại 16 2.1.1. Biến dạng của kim loại 16 2.1.2. Biếng dạng dẻo của kim loại khi cán 17 2.1.3. Biến dạng dẻo trong đa tinh thể 18 2.1.4. Những định luật cơ bản khi gia công kim loại bằng áp lực 19 2.2. Ren 20 2.2.1. Định nghĩa ren 20 2.2.2. Thông số hình học của Ren 20 2.2.3. Phân loại ren 21 CHƯƠNG 3. Lựa chọn phương án cán ren 24 3.1. Sơ đồ khối tiền trình gia công 24 3.2. Quy cách của sản phẩm chung 24 3.3. Sản phẩm của luận văn. 25 3.4. Lựa chọn phương án cán ren 25 3.4.1. Phương án 1 : Cán ren bằng bàn ren 25 3.4.2. Phương án 2 : Cán ren bằng đầu cán. 26 3.4.3. Phương án 3 : Cán ren bằng bộ 2 con lăn 26 3.4.4. Phương án 4 : Cán ren bằng bộ 3 con lăn 27 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế máy cán ren con lăn SVTH : Nguyễn Hữu Thương Mục lục GVHD : Nguyễn Văn Thạnh Trang 5 3.4.5. Lựa chọn loại con lăn 27 3.4.6. Tổng kết phương án lựa chọn phương pháp cán ren 29 CHƯƠNG 4. cán ren sử dụng con lăn hớt vòng 30 4.1. Phân biệt giữa con lăn thường và con lăn hớt vòng 30 4.2. Thông số hình học cơ bản của con lăn hớt vòng 31 4.2.1. Biên dạng mối ren 31 4.2.2. Đường kính và bề rộng con lăn hớt vòng 33 4.2.3. Phần dẫn, đạt chiều sâu và hiệu chuẩn 34 4.3. Quá trình tạo ren trên phôi đường kính khác nhau 35 4.3.1. Với phôi chuẩn 35 4.3.2. Với phôi không chuẩn 35 4.4. Phôi – đường kính trước khi gia công 36 4.5. Phiến nâng phôi 37 CHƯƠNG 5. Thiết kế hệ thống truyền động 40 5.1. Lựa chọn phương án truyền động 40 5.1.1. Phương án 1 : Truyền động 3 bánh răng 40 5.1.2. Phương án 2 : Truyền động 2 hộp giảm tốc trục vít bánh vít 41 5.2. Thông số thiết kế ban đầu 41 5.3. Phân phối tỉ số truyền 42 5.4. Tính toán bộ truyền đai 1 45 5.4.1. Thông số đầu vào 45 5.4.2. Kết quả tính toán, kiểm nghiệm 46 5.5. Tính toán bộ truyền đai 2 47 5.5.1. Thông số đầu vào 47 5.5.2. Kết quả tính toán kiểm nghiệm 48 5.6. Tính toán, thiết kế bộ truyền trục vít bánh vít 52 5.6.1. Thông số đầu vào 52 5.6.2. Kết quả tính toán kiểm nghiệm đầu ra 53 5.6.3. Bảng tổng hợp kết quả 54 5.7. Tính toán, thiết kế trục và then 55 5.7.1. Thiết kế sơ bộ các trục 55 5.7.2. Kiểm nghiệm then 56 5.7.3. Momen, phản lực tại các gối đỡ 59 5.8. Lựa chọn kiểm nghiệm ổ lăn 64 5.8.1. Ổ lăn trục vít 64 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế máy cán ren con lăn SVTH : Nguyễn Hữu Thương Mục lục GVHD : Nguyễn Văn Thạnh Trang 6 5.8.2. Ổ lăn trục bánh vít 65 5.8.3. Ổ lăn trục cán 66 5.9. Lựa chọn khớp nối 68 5.10. Lựa chọn trục nối Các đăng 69 CHƯƠNG 6. Thiết kế hệ thống thủy lực 71 6.1. Thiết kế mạch thủy lực 71 6.2. Nguyên lý hoạt động 71 6.3. Tính toán các thông số kỹ thuật của từng chi tiết. 72 6.3.1. Tính toán, lựa chọn xylanh thủy lực 72 6.3.2. Bơm thủy lực: 73 6.3.3. Hệ thống van: 75 6.3.4. Hệ thống đường ống 77 6.3.5. Hệ thống lọc dầu 80 6.3.6. Thùng chứa dầu 81 CHƯƠNG 7. Thiết kế hệ thống điện 82 7.1. Lưu đồ mạch điện 82 7.2. Chế độ điều khiển 83 7.2.1. Chế độ cài đặt 83 7.2.2. Chế độ điều khiển bằng tay 83 7.2.3. Chế độ tự động 83 7.3. Sơ đồ mạch điện 84 7.4. Lựa chọn thiết bị điện 85 7.4.1. Công tắc hành trình 85 CHƯƠNG 8. Vận hành, bảo dưỡng máy cán ren 87 8.1. Quy trình khởi động 87 8.1.1. Cài đặt sơ bộ 87 8.1.2. Thứ tự thực hiện chế độ máy 87 8.2. Xử lý sự cố 88 8.3. Bôi trơn và bảo quản 89 8.3.1. Nguyên tắc bảo quản và sử dụng 89 8.3.2. Bảo dưỡng máy 90 Tài liệu tham khảo 91 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế máy cán ren con lăn SVTH : Nguyễn Hữu Thương Danh mục hình GVHD : Nguyễn Văn Thạnh Trang 7 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Kết cấu bên trong của ren cắt và ren lăn ép 11 Hình 1.2 Kết cấu bên ngoài của ren cắt và ren lăn ép 11 Hình 1.3 Vít me đai ốc bi gia công bằng phương pháp cán 11 Hình 1.4 Máy cán ren bằng bàn phẳng 12 Hình 1.5 Bàn cán ren phẳng 13 Hình 1.6 Máy cán ren 2 con lăn 13 Hình 1.7 Cán ren bằng con lăn 14 Hình 1.8 Cán ren bằng đầu cán ren 14 Hình 2.1 Bến dạng trong kim loại 16 Hình 2.2 Mặt trượt và phương trượt cơ bản. 17 Hình 2.3 Sự trượt trong kim loại 18 Hình 2.4 Thông số hình học của ren 21 Hình 3.1 So đồ khối tiền trình gia công 24 Hình 3.2 Nguyên lý cán ren bằng bàn cán 25 Hình 3.3 Nguyên lý cán ren bằng đầu cán 26 Hình 3.4 Nguyên lý cán ren bằng 2 con lăn 26 Hình 3.5 Nguyên lý cán ren bằng bộ 3 con lăn 27 Hình 3.6 Con lăn góc nâng ren 28 Hình 3.7 Con lăn hớt vòng 28 Hình 3.8 Con lăn góc nâng vát cạnh 29 Hình 4.1 Sự khác biệt về mối ren giữa con lăn thường và con lăn hớt vòng 30 Hình 4.2 Phiến nâng phôi 30 Hình 4.3 Trục phôi và trục con lăn hớt vòng, con lăn thường 31 Hình 4.4 Sơ đồ góc nâng ren 32 Hình 4.5 Biên dạng ren tiêu chuẩn 32 Hình 4.6 Xác định vị trí 2 con lăn 33 Hình 4.7 Vùng làm việc của con lăn 35 Hình 4.8 Hình thành ren trên phôi chuẩn 35 Hình 4.9 Hình thành ren trên phôi không chuẩn 36 Hình 4.10 Tính toán chiều cao phiến nâng phôi 38 Hình 4.11 Nâng phôi định tâm theo đường kính ngoài 38 Hình 4.12 Nâng phôi định tâm theo lỗ chống tâm 39 Hình 4.13 Hệ thống nâng và cấp phôi tự động bằng thủy lực 39 Hình 5.1 Sơ đồ máy cán ren - Phương án 1 40 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế máy cán ren con lăn SVTH : Nguyễn Hữu Thương Danh mục hình GVHD : Nguyễn Văn Thạnh Trang 8 Hình 5.2 Sơ đồ máy cán ren – Phương án 2 41 Hình 5.3 Sơ đồ bố trí hệ thống truyền động 42 Hình 5.4 Kết quả tính toán bộ truyền xuất ra từ phần mềm 47 Hình 5.5 Kết quả kiểm bền đai 2 cấp 1 48 Hình 5.6 Kết quả kiểm bền đai 2 cấp 2 49 Hình 5.7 Kết quả kiểm bền đai 2 cấp 3 50 Hình 5.8 Kết quả kiểm bền đai 2 cấp 4 51 Hình 5.9 Thông số hình học trục vít xuất từ phần mềm 53 Hình 5.10 Thông số hình học bánh vít xuất từ phần mềm 53 Hình 5.11 Thông số lực tác dụng của bộ truyền trục vít bánh vít 54 Hình 5.12 Thiết kế sơ bộ trục 3 55 Hình 5.13 Thiết kế sơ bộ trục 4 56 Hình 5.14 Thiết kế sơ bộ trục cán 56 Hình 5.15 Biểu đồ nội lực, momen uốn tác dụng trục 3 60 Hình 5.16 Biểu đồ nội lực, momen uốn tác dụng trục 4 62 Hình 5.17 Biểu đồ nội lực, momen uốn tác dụng trục cán 63 Hình 5.18 Catalog nhà sản xuất khớp nối Flender 68 Hình 5.19 Kích thước khớp nối Flender 69 Hình 5.20 Thông số kích thước trục các đăng lựa chọn 69 Hình 6.1 Sơ đồ mạch thủy lực trong máy cán ren. 71 Hình 6.2 Xylanh thủy lực Bosch Rexroth AG 73 Hình 6.3 Thông số kích thước xylanh Bosch Rexroth AG 73 Hình 6.4 Bơm bánh răng TAIWAN FLUID POWER 74 Hình 6.5 Van phân phối Yuken 75 Hình 6.6 Van đóng 2 cửa yuken 75 Hình 6.7 Van an toàn TAIWAN FLUID POWER 76 Hình 6.8 Van lưu lượng Yuken 76 Hình 6.9 Đồng hồ đo áp Paulo 77 Hình 6.10 Ống dẫn thủy lực 77 Hình 6.11 Bộ lọc dầu ASHUN 81 Hình 7.1 Lưu đồ mạch điện máy cán Ren 82 Hình 7.2 Sơ đồ mạch điện của máy cán ren 85 Hình 7.3 Công tắc hành trình thiết lập chiều dài hành trình 85 Hình 7.4 Công tắc hành trình thiết lập chiều dài ren cán 86 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế máy cán ren con lăn SVTH : Nguyễn Hữu Thương Danh mục bảng GVHD : Nguyễn Văn Thạnh Trang 9 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thông số hình học cơ bản của con lăn hớt vòng 32 Bảng 4.2 Dung sai kích thước đường kính phôi 37 Bảng 5.1 Đặc tính kỹ thuật hệ thống truyền động trục 1 đến truc 3 44 Bảng 5.2 Đặc tính kỹ thuật trục 3 đến truc 4 44 Bảng 5.3 Đặc tính kỹ thuật trục 3 đến trục 6 45 Bảng 5.4 Bảng thông số thiết kế bộ truyền đai 1 46 Bảng 5.5 Bảng kết quả tính toán kiểm nghiệm bộ truyền đai 1 46 Bảng 5.6 Thông số thiết kế bộ truyền đai 2 47 Bảng 5.7 Bảng tổng hợp kết quả tính toán bộ truyền đai 2 51 Bảng 5.8 Thông số thiết kế đầu vào bộ truyền trục vít bánh vít 52 Bảng 5.9 Kết quả thông số hình học bộ truyền 54 Bảng 5.10 Kết quả kiểm nghiệm và lực tác dụng sinh ra do bô truyền 54 Bảng 5.11 Thông số lựa chọn then 57 Bảng 5.12 Thông số kiểm nghiệm then 57 Bảng 5.13 Kết quả kiểm nghiệm then bằng 57 Bảng 5.14 Thông số thiết kế đầu vào then hoa răng chữ nhật 58 Bảng 5.15 Hệ số kiểm nghiệm then hoa 58 Bảng 5.16 Kết quả kiểm nghiệm then hoa răng chữ nhật 59 Bảng 5.17 Tổng hợp lực tạc các gối đỡ trên các trục 64 Bảng 5.18 Bảng thông số lựa chọn ổ lăn trục vít 64 Bảng 5.19 Bảng kết quả lựa chọn kiểm nghiệm ổ lăn trục vít 65 Bảng 5.20 Bảng thông số lựa chọn ổ lăn bánh vít 65 Bảng 5.21 Bảng kết quả lựa chọn kiểm nghiệm ổ lăn bánh vít 65 Bảng 5.22 Bảng thông số lựa chọn ổ lăn gối 2 3 trục cán 66 Bảng 5.23 Bảng kết quả lựa chọn kiểm nghiệm ổ lăn gối 2 3 trục cán 67 Bảng 5.24 Thông số ổ bi lựa chọn ổ lăn gối đỡ 1 trục cán 67 Bảng 5.25 kết quả lựa chọn kiểm nghiệm ổ lăn gối 1 trục cán 67 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế máy cán ren con lăn SVTH : Nguyễn Hữu Thương Tổng quan về máy cán ren GVHD : Nguyễn Văn Thạnh Trang 10 CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ MÁY CÁN REN 1.1.Tổng quan về máy cán ren 1.1.1.Cán renlăn ép ren Cán ren (lăn ép ren) là phương pháp gia công không phoi. Phôi được đặt giữa các dụng cụ lăn ép (bàn lăn hoặc con lăn) dưới tác dụng của áp lực trên bề mặt chi tiết gia công hình thành các vết lăn ép của dụng cụ. Theo kết cấu của dụng cụ có thể phân ra làm 2 loại chính là bàn lăncon lăn. Lăn ép ren có thể gia công ren ngoài cũng như ren trong, ren một đầu mối và nhiều đầu mối. Lăn ép ren là một trong nhưng phương pháp chế tạo ren năng suất cao và kinh tế nên được sử dụng rộng rãi trong sản xuất hàng hàng loạt. Lăn ép ren dựa trên quá trình biến dạng dẻo của vật liệu để hình thành ren nên có thể nâng cao độ nhẵn bề mặt và độ bền của ren. Ngoài ra so với cắt ren, lăn ép ren còn có ưu điểm là giá thành hạ, tiêu hao dụng cụ ít, tiết kiệm vật liệu. Yếu tố hạn chế là phạm vi sử dụng của phương pháp lăn ép ren là độ cứng của vật liệu, hình dạng và kích thước của chi tiết. Khuyết điểm của phương pháp này là hình thành độ elip trên đường kính trung bình của ren. 1.1.2.Lịch sử hình thành Nửa cuối thế kỉ 19, cán ren (lăn ép ren) hình thành sau quá trình phát triển của công nghiệp cán thép, xuất hiện ý tưởng chế tạo vít bắt gỗ bằng phương pháp lăn ép 2 con lăn (Tài liệu “Screws and Screw-making”, tác giả Britannia company, nhà xuất James H. Wood, 1892 – Chương Machines for Screw-Making trang 161). Nhưng đến giữa thế kỉ 20, chủ đề “Ren vít chính xác cho doanh nghiệp” bắt đầu hình thành máy cán ren chính xác đầu tiên (Công ty Precision Screw Thread) và tiếp tục phát triển cho đến ngày nay. 1.1.3.Ưu điểm ren lăn ép so với ren cắt So với ren gia công cắt, ren lăn ép thể hiện rõ những ưu điểm vượt trội về cơ tính, kết cấu cũng như tiết kiệm vật liệu. [...]... hình ren khi cán là phần tạo hình SVTH : Nguyễn Hữu Thương GVHD : Nguyễn Văn Thạnh Tổng quan về máy cán ren Trang 12 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế máy cán ren con lăn Hình 1.5 Bàn cán ren phẳng 1.2.2 .Cán bằng con lăn cán ren Hình 1.6 Máy cán ren 2 con lăn Cán ren được tiến hành trên máy bằng một bộ quả cán gồm 2 hoặc 3 quả cán Đường tâm của quá cán có thể song song hoặc không song song (cán bằng con lăn. .. văn tốt nghiệp Thiết kế máy cán ren con lăn Ren cắt Ren lăn ép Hình 1.1 Kết cấu bên trong của ren cắt và ren lăn ép Kết cấu của ren lăn ép cho phép tăng thêm 30% cơ tính so với ren cắt bằng phương pháp thông thường Tăng độ cứng bề mặt ren, giới hạn bền, năng suất của ren Ren cắt Ren lăn ép Hình 1.2 Kết cấu bên ngoài của ren cắt và ren lăn ép Với cùng một kích thước ren giống nhau, cán ren thể hiện sự... con lăn model TSUGAMI T15 Đường kính ngoài Dc = 180mm Bề rộng then bc = 12mm Đường kính lỗ trục dc = 54mm SVTH : Nguyễn Hữu Thương GVHD : Nguyễn Văn Thạnh Lựa chọn phương án cán ren Trang 29 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế máy cán ren con lăn CHƯƠNG 4.CÁN REN SỬ DỤNG CON LĂN HỚT VÒNG 4.1.Phân biệt giữa con lăn thường và con lăn hớt vòng Hình 4.1 Sự khác biệt về mối ren giữa con lăn thường và con lăn hớt. .. trên con lăn có những rãnh nhằm hạn chế tối đa sai lệch do việc tăng đường kính ngoài khi hình thành ren Hình 4.2 Phiến nâng phôi SVTH : Nguyễn Hữu Thương GVHD : Nguyễn Văn Thạnh cán ren sử dụng con lăn hớt vòng Trang 30 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế máy cán ren con lăn Điểm khác biệt trên con lăn thường và con lăn hớt vòng là kết cấu hình học của các đường mối ren trên con lăn Con lăn thường có mối ren. .. thương, máy khoan, máy tiện tự động Hình 1.8 Cán ren bằng đầu cán ren Được dùng phổ biến nhất là các loại đầu cán ren hướng trục tự mở đến cán các ren ngoài có góc ren nhọn, sắc và cán các ren ngoài hình thang SVTH : Nguyễn Hữu Thương GVHD : Nguyễn Văn Thạnh Tổng quan về máy cán ren Trang 14 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế máy cán ren con lăn Các đầu mối cán ren có két cấu khác nhau để cán các loại ren một... Nguyễn Văn Thạnh cán ren sử dụng con lăn hớt vòng Trang 31 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế máy cán ren con lăn Hình 4.4 Sơ đồ góc nâng ren Con lăn hớt vòng với những mối ren song song nhau Từ sơ đồ trên ta dễ dàng nhận thấy P’ khoảng cách giữa các đỉnh ren cũng chính là khoảng cách của các mối ren trên con lăn hớt vòng P’ = dπsin(γ) = Pcos(γ) Với biên dạng ren tiêu chuẩn Hình 4.5 Biên dạng ren tiêu chuẩn... trên mặt chiếu bên, lực cán ren của con lăn hớt vòng nhỏ hơn phương pháp cán với con lăn thường Tuy nhiên ren cán bằng con lăn hớt vòng dễ hình thành sai số hình dang do diều chỉnh máy 4.2 Thông số hình học cơ bản của con lăn hớt vòng 4.2.1.Biên dạng mối ren Trên ren tiêu chuẩn hệ mét, có bước ren P, đường kính ngoài d dễ dàng tìm được góc nâng ren γ, ta có thể thể hiện đường đỉnh ren trên măt phẳng :... nghiệp Thiết kế máy cán ren con lăn Hình 3.6 Con lăn góc nâng ren Con lăn với góc nâng ren có trục song song với trục phôi Con lăn quay và tịnh tiến theo phương hướng kính lăn ép vào chi tiết tạo ren cần gia công Ưu điểm : máy thiết kế đơn giản, khả năng chính xác cao Nhược điểm : mỗi góc nâng, ren hướng phải hoặc hướng trái và đường kính phôi tạo ren tương ứng với một cặp con lăn Lăn ép ren trên toàn bộ... chính xác Hình 3.7 Con lăn hớt vòng 3.4.5.3.Phương án 3.3 : Con lăn có góc nâng vát cạnh SVTH : Nguyễn Hữu Thương GVHD : Nguyễn Văn Thạnh Lựa chọn phương án cán ren Trang 28 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế máy cán ren con lăn Hình 3.8 Con lăn góc nâng vát cạnh Tương tự như con lăn có góc nâng, loại con lăn này được vát 1 bên để tạo điều kiện dễ dàng cho sự tiến vào của phôi Hai con lăn có khoảng cách... pháp cán SVTH : Nguyễn Hữu Thương GVHD : Nguyễn Văn Thạnh Tổng quan về máy cán ren Trang 11 Luận văn tốt nghiệp Thiết kế máy cán ren con lăn Với ren cán, sản phẩm tạo ra tiết kiệm vật liệu hơn với phương pháp thông thường, giá thành giảm nhưng chất lượng vượt trội 1.2.Phân loại máy cán ren Các máy cán (lăn ép ren) có nhiều loại khác nhau, chia làm 2 loại chính với sự khác nhau về kết cấu của dụng cụ cán . pháp cán Hình 1.2 Kết cấu bên ngoài của ren cắt và ren lăn ép Hình 1.1 Kết cấu bên trong của ren cắt và ren lăn ép Ren cắt Ren lăn ép Ren cắt Ren lăn ép Luận văn tốt nghiệp Thiết kế máy cán. kính ren nhỏ và bước ren nhỏ hơn. Hình 1.6 Máy cán ren 2 con lăn Hình 1.5 Bàn cán ren phẳng Luận văn tốt nghiệp Thiết kế máy cán ren con lăn SVTH : Nguyễn Hữu Thương Tổng quan về máy cán ren. cán các ren ngoài có góc ren nhọn, sắc và cán các ren ngoài hình thang. Hình 1.7 Cán ren bằng con lăn Hình 1.8 Cán ren bằng đầu cán ren Luận văn tốt nghiệp Thiết kế máy cán ren con lăn SVTH

Ngày đăng: 31/03/2014, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan