1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài Kiểm Tra Thường Xuyên.docx

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 26,58 KB

Nội dung

HV Điêu Thị Kim Dung Lớp k19 Ngữ Văn BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Môn Tiến trình văn học ĐỀ BÀI Câu hỏi 3 Cơ cơ sở hội – ý thức của chủ nghĩa hiện thực phê phán BÀI LÀM * Khái niệm Chủ nghĩa hiện thực có[.]

HV: Điêu Thị Kim Dung Lớp k19 Ngữ Văn BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUN Mơn : Tiến trình văn học ĐỀ BÀI Câu hỏi 3: Cơ sở hội – ý thức chủ nghĩa thực phê phán: BÀI LÀM * Khái niệm : - Chủ nghĩa thực có dùng khơng phải với nghĩa phương pháp sáng tác, mà kiểu sáng tác tái với chủ nghĩa thực hiểu theo nghĩa phương pháp sáng tác có nhiều dạng chủ nghĩa thực thời phục hưng, chủ nghĩa thực thời khai sáng, chủ nghĩa thực thời phong kiến mạt kì phương Đơng - Chủ nghĩa thực kỷ XIX Tây Âu đạt đến đỉnh cao nhất, người ta gọi chủ nghĩa thực cổ điển Vì cảm hứng chủ đạo phê phán, ý kiến M.Gooki, người ta thường gọi chủ nghĩa thực phê phán - Cũng chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa tự nhiên v.v chủ nghĩa thực phê phán cịn có nghĩa trào lưu văn học, đối tượng môn lịch sử văn học Nhưng trình bày phương pháp - kiểu sáng tác, tức nguyên tắc phản ánh có tính chất tư tưởng nghệ thuật trào lưu văn học * Về sở xã hội ý thức: - Chủ nghĩa thực phê phán có Anh, Nga phương Đơng sau - Hình thành cách tiêu biểu văn học Pháp vào khoảng năm 1830 Lịch sử nước Pháp nửa đầu kỷ XIX mặt trình di chuyển giai cấp tư sản Pháp từ lực lượng tiến chống phong kiến thành lực phản động thẳng tay đàn áp giai cấp công nhân nhân dân lao động ; mặt khác trình chuyển biến giai cấp công nhân Pháp từ chỗ phụ thuộc vào giai cấp tư sản khối liên minh đẳng cấp thứ ba chống phong kiến đến chỗ trở thành lực lượng trị độc lập chống giai cấp tư sản Nói cách khác, lịch sử hình thành phát triển mâu thuẫn giai cấp vô sản tư sản hai lực lượng xã hội lúc bẫy Mác Ăngghen viết: "Giai cấp tư sản đem bóc lột cơng nhân vơ sỉ trực tiếp, tàn nhẫn thay cho bóc lột che đậy ảo tưởng tơn giáo trị" - Chủ nghĩa lãng mạn (tích cực) kết tinh phản ứng tầng lớp dân chủ cấp tiến bất công xã hội tư bản, họ đặt hi vọng vào nhà tư sản tốt bụng Giờ nhà văn chân hồn tồn thất vọng với chế độ tư bản, quay nhìn thẳng vào thực, để vạch trần tội ác chúng Đây nguyên nhân sâu xa bản, giải thích q trình chuyển biến từ chủ nghĩa lãng mạn sang chủ nghĩa thực văn học Pháp thời kì Gắn liền với trên, quay nhìn thẳng vào thực, nhà văn chân khơng thể khơng thấy bật lên vấn đề mâu thuẫn đấu tranh giai cấp nội dung quan hệ xã hội Tất nhiên hình thái xã hội trước vốn vậy, đến xã hội tư bản, mâu thuẫn đấu tranh giai cấp trở nên sâu sắc gay gắt trở nên đơn giản hóa nhất, bộc lộ cách rõ ràng cơng khai, khơng che đậy - Để ln nhìn thẳng vào thật, tránh bệnh ảo tưởng phiến diện, thấy cho phương diện chất nó, nhà văn thực kỉ XIX cịn nhờ có "một trình độ tri thức định giới", kết tinh từ thành tựu khoa học xã hội khoa học tự nhiên lúc Khác với chủ nghĩa cổ điển chủ nghĩa lãng mạn thường bị chi phối vài nguồn ý thức tư tưởng, chủ nghĩa thực có tham vọng phản ánh sống cách tòan diện, phải khơi nguồn nhiều phương diện khác - tất nhiên cuối phải kết tinh lại thành nguyên tắc quán - Về mặt xã hội học, nhà xã hội không tưởng Xanh Ximơng, Sáclơ Phuriê, Rơbe Ơwen, "kê đơn” cách ảo tưởng - kêu gọi lòng bác giai cấp thống trị để xây dựng xã hội cơng hợp lí, "bắt mạch” đắn mâu thuẫn áp giai cấp xã hội tư - Về mặt sử học, tác phẩm Ghidô, Minhê, Chiêri phê phán sử gia phong kiến quan niệm chế độ phong kiến vĩnh bất biến, thắng lợi cách mạng 1789 ngẫu nhiên bị đảo ngược Họ chứng minh rõ ràng thắng lợi giai cấp tư sản giai cấp phong kiến quý tộc tất yếu lịch sử Lập trường sử gia tất nhiên thuộc giai cấp tư sản, luận điểm họ tiến bộ, đắn vơ hình trung vạch quy luật đấu tranh giai cấp phương diện quan trọng động lực phát triển lịch sử - Về mặt triết học, trước hết tư tưởng Phơbách, Ghecxen, Sécnưsepxki đưa chủ nghĩa vật lên đỉnh cao chưa có trước chủ nghĩa mác Đặc biệt phép biện chứng Hêghen kết thống hóa kiến thức lồi người, phát huy tác dụng to lớn tư tưởng châu Âu đương thời - Về khoa học tự nhiên với tiến hóa luận Đácuyn lần hình thành thuyết hồn chỉnh tiến hóa lồi giới động vật, gây nên bước ngoặt lớn khoa học phá tan quan niệm bất động bất biến hình thái tự nhiên ngự trị hàng bao kỉ ănghen nói: "Tất ngưng đọng trở thành biến chuyển tất bất động trở nên động, tất riêng biệt coi vĩnh cửu, hóa độ, chứng minh lốc vĩnh cửu (Phép biện chứng tự nhiên) Chủ nghĩa thực phê phán văn học Việt Nam là: Trong văn học, tác phẩm văn học có tính chất thực giá trị thực xuất từ lâu trước có CNHT CNHT ý đến tư liệu, kiện có thật đời sống dùng chúng chất liệu nghệ thuật để xây dựng cốt truyện, nhân vật, tính cách, tượng tâm lí, với nghệ thuật khái quát điển hình hố cao nghệ thuật phân tích tư tưởng, tâm lí sâu sắc Nhiều nhà văn thực sáng tạo nhân vật điển hình mang dấu ấn đậm xã hội thời đại đương thời Trong văn học Việt Nam, tác phẩm “Truyện Kiều”, “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc”, “Lục Vân Tiên”, thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương tiêu biểu cho khuynh hướng thực chủ nghĩa Đó vấn đề nóng bỏng sống thời đại, chứa đựng hi vọng ước mơ người đấu tranh cho tự do, hạnh phúc, phơi bày cách chân thật thực khách quan sống Khoảng 1930 trước Cách mạng tháng Tám 1945, khuynh hướng thực mà thời gọi “tả chân” hay “tả thực” hình thành phát triển thành trào lưu văn học Tuy xuất chậm văn học thực phê phán Việt Nam có mặt mạnh Đại phận nhà văn theo trào lưu có tinh thần dân tộc Mặc dù chế độ kiểm duyệt thực dân Pháp khắt khe, tác phẩm họ vạch nỗi thống khổ nhục nhã người dân nghèo nông thôn thành thị sống ách bóc lột, áp bọn thực dân, quan lại, cường hào, tư sản Những nhà văn thực Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao, Trần Tiêu, Bùi Hiển, Vi Huyền Đắc… để lại tác phẩm ngày đánh giá cao Chí Phèo, Xn tóc đỏ, Nghị Hách, chị Dậu, anh Pha… nhân vật tiếng văn học thực phê phán Việt Nam  Văn học thực phê phán Việt Nam 1930-1945 có số đặc điểm nởi bật: – Hình thành phát triển hoàn cảnh lịch sử xã hội đặc biệt: xã hội thực dân nửa phong kiến, có xung đột, mâu thuẫn giai cấp đòi hỏi phải giải – Phản ánh thực cách chân thực, cụ thể vốn có, diễn đời sống hàng ngày, từ nhỏ nhặt, vụn vặt – Thừa nhận giá trị thực tế khách quan – Thể loại chủ yếu: truyện ngắn, tiểu thuyết – Xây dựng thành công nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình, trọng chi tiết nghệ thuật, nghệ thuật miêu tả, phân tích diễn biến tâm lý nhân vật * Văn học thực phê phán Việt Nam 1930 - 1945 có thể chia gồm thời kì phát triển: – Thời kì 1930-1935: Xu hướng văn học phê phán có từ trước 1930 đến thời kì phát triển xác định rõ ràng phương pháp thể tài – Thời kì 1936-1939: Văn học thực phê phán phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu xuất sắc: + Vấn đề nông dân, nông thôn đặt tác phẩm thực phê phán: Bước đường Nguyễn Công Hoan, Vỡ đê Vũ Trọng Phụng, Tắt đèn Ngô Tất Tố… + Vấn đề phong kiến thực dân nêu lên cách gay gắt tác phẩm thực phê phán: Số đỏ, Giông tố Vũ Trọng Phụng, Tắt đèn Ngô Tất Tố… Tác phẩm thực phê phán khơng dừng lại truyện ngắn, phóng mà phát triển mạnh mẽ thể tài tiểu thuyết Ðây thành cơng lớn văn học thực phê phán thời kì – Thời kì 1939-1945: Văn học thực phê phán có phân hóa: + Có nhà văn chết (Vũ Trọng Phụng); + Có nhà văn khơng viết tiểu thuyết chuyển sang khảo cứu dịch thuật Ngơ Tất Tố + Có nhà văn mắc phải sai lầm Nguyễn Công Hoan viết tiểu thuyết Thanh Ðạm + Một hệ nhà văn thực đời: Nam Cao, Nguyễn Tuân, Mạnh Phú Tư, Nguyễn Ðình Lạp, Bùi Hiển… Nhà văn thực tiếp tục miêu tả sống tăm tối người nơng dân Chí Phèo, lão Hạc Nam Cao; Sống nhờ Mạnh Phú Tư Cuộc sống bế tắc mịn mỏi người trí thức tiểu tư sản nhà thực đề cập cách sâu sắc Sống mòn, Ðời thừa, Trăng sáng Nam Cao Các nhà văn nêu lên mâu thuẫn gay gắt giai cấp thống trị với tầng lớp nhân dân lao động Câu 5: Cơ sở lí thuyết chủ nghĩa tượng trưng? Khuynh hướng tượng trưng Thơ VN? BÀI LÀM Cơ sở lí thuyết chủ nghĩa tượng trưng Lịch sử hình thành: Chủ nghĩa tượng trưng trào lưu nghệ thuật quan điểm triết học – mỹ học xuất Phương Tây cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, bao gồm nhiều tượng văn học – nghệ thuật như: thơ, kịch, tiểu thuyết, hội hoạ… Khái niệm “Tượng trưng” gì? Tượng trưng hiểu với nội hàm phương diệnđặc thù sáng tạo nghệ thuật, trở thành phương thức khái quát đời sống, nghiêng tính chất ổn định đa nghĩa Tượng trưng phải xuất phát từ hình tượng nghệ thuật định, từ mở nhiều liên tưởng phong phú, có khả khám phá thực nâng tầm hình tượng mức độ ngưng kết ý nghĩa Đặc điểm chủ nghĩa tượng trưng – Chủ nghĩa tượng trưng quan niệm nghệ thuật phản ánh giới thực tại, giới tượng mà giới siêu tưởng, giới mơ hồ tương hợp ánh sáng, sắc màu, âm thanh, mùi hương nhạc điệu Chủ thể tiếp nhận thơ tượng trưng lúc cảm ứng tổng hòa giới âm thanh, sắc màu, mùi hương tất giác quan tương ứng Các nhà tượng trưng xem giới hữu hình hình ảnh, bóng, biểu trưng cho giới mà ta không thấy Họ quan niệm khơng nhìn thấy thể giới Nhà thơ nhận thức giới trực giác, có trực giác nắm bắt đằng sau, vơ hình, ứng cảm giới đích thực mà ta khơng nhìn thấy Họ cho rằng, nghệ thuật, muốn phản ánh giới phải tìm “hiện thực ẩn dấu” thể biểu trưng thẩm mỹ Họ quan niệm thơ kẻ thù “sự mô tả khách quan”, thơ“trước hết phải có nhạc tính” Về quan niệm thơ: Chủ nghĩa tượng trưng xem thơ thứ siêu cảm giác, khơng giải thích Thơ phải gắn chặt với âm nhạc, phải gợi không vẽ đường nét, hình thể (Verlaine) Nghĩa thơ khơng cần có hình tượng rõ nét, quan niệm hoà âm huyền ảo Mỗi từ thơ phải gắn liền với nốt nhạc Về đặc điểm thơ tượng trưng: Chủ nghĩa tượng trưng xem giới hữu hình hình ảnh, bóng, tượng trưng cho giới mà ta khơng nhìn thấy Đây thể giới Cho nên, nhà thơ phải đến với sống trực giác có trực giác tìm bí ẩn nằm sau giới hữu hình, nhìn thấy giới đích thực giới khơng nhìn thấy Về mặt ngơn từ phương thức thể hiện: Thơ tượng trưng dùng biểu tượng cấu tạo hình tượng đặc biệt để chống lại lối miêu tả biểu lộ tình cảm trực tiếp chủ nghĩa lãng mạn Nói cách khác, chủ nghĩa tượng trưng tơn trọng điều bí ẩn thơ Họ tránh dùng miêu tả mà dùng từ gợi lên ý nghĩa Tức dùng biểu tượng phương tiện biểu Đến thời kỳ cuối thơ tượng trưng rơi vào tình trạng phi giao tiếp, có tính chất loại bỏ giao tiếp người đọc Nguyên tắc mỹ học chủ nghĩa tượng trưng – Tính cách biểu trưng nghệ thuật cho “vật tự nó” ý niệm nằm ngồi giới bạn tri giác cảm tính Ở biểu tượng nghệ thuật xem công cụ hữu hiệu hình tượng để chọc thủng vỏ quen thuộc hàng ngày nhằm vươn tới chất lý tưởng siêu thời gian giới – vẻ đẹp siêu nghiệm Các yếu tố then chốt chủ nghĩa tượng trưng : trực giác, âm nhạc, trữ tình – Thơ trữ tình thể loại mà ngơn ngữ thi ca giữ địa vị thống trị, có sức mạnh siêu nhiên, đầy ma lực; đây, giới nội tâm nhà thơ gần gũi với tuyệt đối Mỗi thơ họ phải “giai diệu chủ quan” nhầm thay vần điệu thi luật thi pháp cổ điển – Chủ nghĩa tượng trưng xuất có tổng khủng hoảng văn hố nhân văn tư sản, có dè bỉu có tính chất thực dụng chống ngun tắc thực chúng luận phái Thi san chủ nghĩa tự nhiên Tuy vậy, sáng tác nhiẻu nhà thơ lớn chủ nghĩa tượng trưng có ý nghĩa xã hội giá trị nhân văn rộng lớn (nỗi đau khổ tự tinh thần ; chán ghét hình thức tư hữu xã hội tàn phá tâm hồn người, niềm tin vào giá trị văn hoá lâu đời,… Các nhà thơ Pháp tiếng P.Véc-len (1844 – 1896), A Ranh-bô (1854 – 1891), Lốt-tơ-rê-a-mông (1846 – 1870), S Man-lác-mê (1842 – 1898) vừa người sáng lập vừa đại biểu xuất sắc trường phái Khuynh hướng tượng trưng Thơ Việt Nam Quan niệm Tương ứng giác quan thơ tượng trưng Baudelaire ảnh hưởng sâu sắc đến Thơ Việt Nam Mùi hương, màu sắc âm tương hợp lẫn Xuân Diệu nhà thơ thể cảm quan tinh nhạy, tương hợp giác quan, ơng “nghe” âm bí ẩn huyền diệu đất trời, cảm nhận “gam” sắc màu không gian, “chiết suất” hương thơm tạo vật mn lồi qua thơ: “Này lắng nghe em khúc nhạc thơm, Say người rượu tối tân hôn; Như hương thấm tận qua xương tuỷ, Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn Hãy tự buông cho khúc nhạc hường, Dẫn vào giới Du Dương: Ngừng thở lại, xem ấy, Hiển hoa phảng phất hương” ( Xuân Diệu – Huyền diệu) Sự tương ứng giác quan tạo nên hiệu ứng lan tỏa, đan xen nhiều tầng cảm xúc thực đem lại cho thơ cảm nhận lạ Một khúc nhạc, Xuân Diệu, để thưởng thức cách túy cung bậc “du dương” nhạc (tương ứng với thính giác) mà lúc, nhiều giác quan ứng cảm, hợp phối để có thêm khúc nhạc hường (màu nhạc), lan tỏa thành khúc nhạc thơm (hương nhạc) rồi, uống thơ tan khúc nhạc (vị nhạc) Chỉ khổ gồm bốn câu thơ, Xuân Diệu tổng hòa bốn giác quan tương ứng, nghe – nhìn – ngửi – uống, nhà thơ nhập thần, hóa thân, hịa tan vào khúc nhạc đất trời Huyền diệu Sự tương ứng giác quan thể rõ nét số thơ Huy Cận Thế giới thơ ông giới ngát mùi hương với âm thanh, sắc màu xen lẫn, giác quan giao hòa, cảm ứng, phức hợp cụ thể; câu thơ mở nhiều tầng cảm xúc, khơi gợi, dẫn dắt bước chân người thơ dập dìu đường thơm: “Đường làng: hoa dại với mùi rơm… Người tơi dạo đường thơm; Lịng giắt sẵn hương hoa tưởng tượng Đất thêu nắng, bóng tre, bóng phượng Lần lượt bng vướng nhẹ chân lâu: Lên bề cao hay xuống bề sâu? Không biết nữa.– Có chút làm ngợ Trong khơng khí…hương với màu hoà hợp…” (Huy Cận – Đi giữa đường thơm) Mùi hương, màu sắc, âm tương hợp gây hiệu ứng mơ hồ lẫn lộn giác quan Đồn Phú Tứ, Thơ cịn có thêm cảm quan thời gian, “màu thời gian”: “Màu thời gian khơng xanh Màu thời gian tím ngát Hương thời gian không nồng Hương thời gian thanh” Với “màu thời gian”, Đồn Phú Tứ góp thêm cách cảm nhận mới, ông điểm thêm vào diện mạo thời gian, làm cho thời gian vừa có hương, lại vừa có sắc Ngồi quan niệm Tương ứng giác quan, chủ nghĩa tượng trưng trọng tiết điệu, âm nhạc thơ Các nhà thơ tượng trưng thống quan tâm đến nhạc điệu tinh tế thơ Không phải ngẫu nhiên Thơ đạt tới tuyệt tác thơ nội dung trực tiếp nhạc cảm: “Nhị hồ”, “Nguyệt cầm” (Xuân Diệu), “Thu” (Chế Lan Viên), “Tỳ bà” (Bích Khê)… Âm nhạc thơ tượng trưng khai thác triệt để, âm nhạc trọng đến mức nhiều chữ thơ cần vang mà không cần nghĩa như: “Đáy đĩa mùa nhịp hải hà” Nguyễn Xuân Sanh Yếu tố nhạc thơ tượng trưng khai thác tối đa thơ Bích Khê; tồn thơ Bích Khê, trước hết, dựng lên nhạc; nhiều sáng tác, ông dụng ý chọn từ ngữ (bình thanh) đưa vào câu thơ, khổ thơ, chí ngun thơ Trên nhạc -thơ hịa phối ấy, âm thanh, màu sắc, mùi hương truyền lan vang tỏa, tạo nên liên tưởng trùng phức, đầy mê hoặc: “Ơ! Hay buồn vương ngơ đồng./ Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mông” – Câu thơ mà Hoài Thanh cho hay vào bậc thơ Việt Nam Thơ mới, tượng độc đáo có khơng hai tiến trình thơ Việt Nam Chỉ thời gian ngắn lịch sử, Thơ khởi từ lãng mạn, đến tượng trưng siêu thực Ba trào lưu thơ tích hợp, tổng hoà, đan xen trong nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu, làm cho Thơ trở nên giàu có, đa thanh, đa sắc, đó, ngồi diện tiên phong chủ nghĩa lãng mạn, cịn có phần đóng góp khơng nhỏ nghệ thuật tượng trưng – siêu thực, nhà thơ tiếp biến đầy sáng tạo ... khơng thấy bật lên vấn đề mâu thuẫn đấu tranh giai cấp nội dung quan hệ xã hội Tất nhiên hình thái xã hội trước vốn vậy, đến xã hội tư bản, mâu thuẫn đấu tranh giai cấp trở nên sâu sắc gay gắt... từ thành tựu khoa học xã hội khoa học tự nhiên lúc Khác với chủ nghĩa cổ điển chủ nghĩa lãng mạn thường bị chi phối vài nguồn ý thức tư tưởng, chủ nghĩa thực có tham vọng phản ánh sống cách tịan... gia tất nhiên thuộc giai cấp tư sản, luận điểm họ tiến bộ, đắn vơ hình trung vạch quy luật đấu tranh giai cấp phương diện quan trọng động lực phát triển lịch sử - Về mặt triết học, trước hết

Ngày đăng: 26/02/2023, 14:45

w