Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn Quảng Nam 2020 Download vn Sở GD&ĐT Quảng Nam ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2020 2021 Môn Ngữ Văn Câu 1 (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và t[.]
Sở GD&ĐT Quảng Nam ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Ngữ Văn Câu (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Chúng tôi, người – kể anh, tưởng bé đứng n thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên: - Ba a a ba ! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba Tơi thấy tóc tơ sau ót dựng đứng lên (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, tập Một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, trang 198) a (1,0 điểm) Các đại từ: tôi, anh, nhân vật nào? b (1,0 điểm) Chỉ phép lặp phép sử dụng câu văn sau: "Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng "ba" mà cổ đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lòng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó” c (1,0 điểm) Chỉ gọi tên thành phân biệt lập câu văn sau: Chúng tôi, người – kể anh, tưởng bé đứng n thơi d (1,0 điểm) Nêu cảm nhận em nhân vật bé Thu đoạn trích (viết khoảng đến dòng) Câu (6,0 điểm) Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lòng bà ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa ! (Bằng Việt, Bếp lửa, Ngữ văn 9, tập Một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, trang 144) Viết văn trình bày cảm nhận em hình ảnh bếp lửa đoạn thơ Đáp án đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Quảng Nam 2020 Câu 1: a Tôi bác Ba - người kể chuyện Anh ơng Sáu Nó bé Thu b Phép lặp: lặp từ "xé" lặp từ "tiếng ba" Phép thế: Từ "đó" thay cho tiếng kêu ba bé Thu câu trước Từ "nó" thay cho bé Thu c Thành phần phụ chú: kể anh d Bé Thu bé vơ bộc trực với tình u cha vơ sâu nặng Em thể tình cảm cách mãnh liệt đến đau lịng giây phút chia xa Khiến người xem không cảm động trước tình cha sâu nặng mà cịn xót xa, thương tiếc cho hồn cảnh tội nghiệp, vừa nhận cha phải rời xa em Câu 2: Mở bài: - Giới thiệu ngắn gọn tác giả Bằng Việt tác phẩm Bếp lửa - Đặc biệt hình ảnh bếp lửa trích thơ: " " Thân Hình ảnh bếp lửa gắn liền với kỷ niệm năm tháng tuổi thơ Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lòng bà ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng… – Bếp lửa không nhen lên nhiên liệu củi rơm mà nhen lên từ lửa sức sống, lịng u thương “ln ủ sẵn” lịng bà, niềm tin vơ “dai dẳng”, bền bỉ bất diệt Ngọn lửa kỉ niệm ấm lịng, niềm tin thiêng liêng kì diệu nâng bước cháu suốt chặng đường dài Ngọn lửa sức sống, lòng yêu thương, niềm tin mà bà truyền cho cháu – Cùng với hình tượng “ngọn lửa”, từ ngữ thời gian:“rồi sớm chiều”, động từ “nhen”, “ủ sẵn”, “chứa” khẳng định ý chí,bản lĩnh sống bà, người phụ nữ Việt Nam thời chiến Điệp ngữ – ẩn dụ “một lửa” kết cấu song hành làm cho giọng thơ vang lên mạnh mẽ, đầy xúc động tự hào => Bếp lửa thói quen yêu thương bà: đời bà dậy sớm nhóm bếp lửa Lửa ln cháy bếp tượng trưng cho ấm cúng gia đình Từ xưa người phụ nữ Việt Nam gọi người “giữ lửa” cho ngồi nhà, chăm sóc gia đình từ bữa cơm manh áo Suy ngẫm người cháu hình ảnh bếp lửa bà: Từ hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, người cháu suy ngẫm bà, hình ảnh bếp lửa: Lận đận đời bà nắng mưa Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ – Nếu từ đầu thơ, hình ảnh bà bếp lửa song hành đến hồ vào làm một, nhòe lẫn, tỏa sáng bên – Cụm từ thời gian “đời bà”, “Mấy chục năm”, từ láy tượng hình “lận đận”, hình ảnh ẩn dụ “nắng mưa” -> diễn tả cảm nhận nhà thơ đời gian nan, vất vả tần tảo, đức hi sinh, chịu thương,chịu khó bà Tình thương yêu tác giả dành cho bà thể câu chữ Tình cảm giản dị, chân thành mà thật sâu nặng thiết tha – Suốt đời, bà chăm chút cho cháu vật chất tinh thần để cháu lớn lên Bà người nhóm lửa, người ln giữ cho lửa ln ấm nóng, tỏa sáng gia đình – Điệp ngữ “nhóm” nhắc lại bốn lần với ý nghĩa phong phú, gợi nhiều liên tưởng Từ hành động, bà nhóm dậy thiêng liêng, cao q người Bà nhóm bếp lửa sớm mai nhóm lên: + Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm: tình cảm bà ấm áp, rực cháy lửa + Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi: bà dạy cháu biết yêu thương, yêu từ khó khăn làm nên người, yêu làng xóm q hương + Nhóm niềm xơi gạo mới, sẻ chung vui: bà dạy cháu biết sẻ chia + Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ: bà góp phần bồi đắp lên tâm hồn cháu -> Nhờ lửa mà bà “ủ”, bà “nhen”, bà “giữ”, cháu biết cách sống ân nghĩa, thủy chung, biết mở lòng với người xung quanh, biết sẻ chia, gắn bó với xóm làng Người cháu yêu bà, nhờ hiểu bà mà thêm hiểu, thêm yêu dân tộc mình, nhân dân – Câu cảm thán “Ôi kỳ lạ thiêng liêng – bếp lửa!”: tiếng reo đầy cảm xúc tác giả Chỉ vật nhỏ bé đơn sơ bếp lửa mà làm nên bao điều kì diệu, nhờ bàn tay bà, nhờ tình yêu bà Bà thổi hồn vào bếp lửa Bếp thân bà Kết bài: Tổng kết nội dung: hình ảnh bếp lửa mang nhiều ý nghĩa biểu tượng, thể nét đẹp văn hóa cổ truyền, thể thời khó khăn đất nước, thể tình cảm gia đình thiêng liêng ... lạ thi? ?ng liêng - bếp lửa ! (Bằng Việt, Bếp lửa, Ngữ văn 9, tập Một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, trang 144) Viết văn trình bày cảm nhận em hình ảnh bếp lửa đoạn thơ Đáp án đề tuyển sinh vào. .. Viết văn trình bày cảm nhận em hình ảnh bếp lửa đoạn thơ Đáp án đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Quảng Nam 2020 Câu 1: a Tôi bác Ba - người kể chuyện Anh ơng Sáu Nó bé Thu b Phép lặp: lặp từ... đời gian nan, vất vả tần tảo, đức hi sinh, chịu thương,chịu khó bà Tình thương u tác giả dành cho bà thể câu chữ Tình cảm giản dị, chân thành mà thật sâu nặng thi? ??t tha – Suốt đời, bà chăm chút