Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CUNG LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lao động thị trường lao động 1.1.2 Nguồn lực lao động 1.2 Cung lao động 1.2.1 Khái niệm cung lao động 1.2.2 Đo lường cung lao động 1.2.3 Đường cung lao động 1.3 Các lý thuyết cung lao động tiền lương 1.3.1 Theo quan điểm kinh tế học cổ điển 1.3.2 Theo quan điểm Keynes 10 1.3.3 Theo quan điểm kinh tế học tân cổ điển với định làm việc – nghỉ ngơi 12 1.4 Tổng quan nguồn cung lao động Việt Nam 17 1.4.1 Thực trạng dân số Việt Nam 17 1.4.2 Thực trạng cung lao động dân số Việt Nam 18 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CUNG LAO ĐỘNG 30 2.1 Quy mô cấu dân số cung lao động 30 2.2 Tiền lương, thu nhập cung lao động 32 2.3 Chất lượng nguồn nhân lực 33 2.4 Khoa học công nghệ ảnh hưởng đến cung lao động 36 2.5 Một số nhân tố khác tác động đến cung lao động 38 CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG CUNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM 41 3.1 Mơ hình ước lượng 41 3.2 Dữ liệu 42 3.3 Mô tả thống kê 43 3.3.1 Lựa chọn biến 43 3.3.2 Giải thích biến 44 3.3.3 Mô tả thống kê biến 50 3.4 Bảng ma trận hệ số tương quan 55 CHƯƠNG KẾT QUẢ MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG CUNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM 56 4.1 Mơ hình nhiều biến 56 4.2 Mơ hình loại bỏ biến 57 4.3 Mơ hình sau khắc phục khuyết tật 58 4.4 Giải thích kết 59 4.5 Kết luận mơ hình ước lượng cung lao động Việt Nam 63 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CUNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM 65 5.1 4.0 Cung lao động Việt Nam thời kỳ cách mạng công nghiệp 65 5.2 Kiến nghị số giải pháp nhằm phát triển nguồn cung lao động Việt Nam 69 5.2.1 Giải pháp tiền lương người lao động 69 5.2.2 Giải pháp điều tiết lượng cung lao động Việt Nam 71 5.2.3 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu theo hướng tích cực 73 5.2.4 Giải pháp nâng cao trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật người lao động 74 5.2.5 Giải pháp kết nối cung – cầu lao động thị trường lao động Việt Nam 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích CMCN CMKT CNTT CNTT - TT Cách mạng công nghiệp Chuyên môn kỹ thuật Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin - truyền thông GDĐH Giáo dục đại học LLLĐ Lực lượng lao động THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG BIỂU Chương Bảng 1: Dân số tỷ lệ tăng dân số Việt Nam giai đoạn 1999 - 2019 17 Bảng 2: Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm người lao động phân theo thành thị, giới tính vùng miền năm 2019 23 Bảng 3: Tỷ lệ thất nghiệp theo giới tính, thành thị, nơng thơn trình độ chun mơn năm 2019 23 Bảng 4: Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn giai đoạn 2010 – 2019 24 Bảng 5: Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên theo trình độ giáo dục cao đạt được, giới tính, thành thị/nông thôn năm 2019 25 Bảng 6: Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, thành thị, nông thôn vùng kinh tế - xã hội năm 2019 27 Bảng 7: Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo theo trình độ chun mơn kỹ thuật, thành thị, nông thôn vùng kinh tế - xã hội năm 2019 28 Chương Bảng 1: Bảng mô tả thống kê biến 51 Bảng 2: Bảng ma trận hệ số tương quan 55 Chương Bảng 1: Mô hình nhiều biến 56 Bảng 2: Mơ hình loại bỏ biến 57 Bảng 3: VIF 58 Bảng 4: Mơ hình sau khắc phục khuyết tật 59 Bảng 5: Mơ hình ước lượng cung lao động Việt Nam 64 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Đồ thị đường cung lao động Hình 2: Đường cung lao động theo quan điểm kinh tế học cổ điển 10 Hình 3: So sánh đường cung lao động mơ hình cổ điển Keynes 11 Hình 4: Đường cung lao động theo quan điểm Keynes 11 Hình 5: Đường bàng quan nghỉ ngơi thu nhập 13 Hình 6: Hiệu ứng thay 14 Hình 7: Hiệu ứng thu nhập 15 Hình 8: Đường cung lao động cá nhân 16 Hình 9: Tháp dân số Việt Nam giai đoạn 2009 – 2019 18 Hình 10: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo thành thị, nông thôn giai đoạn 2010 - 2019 19 Hình 11: Cơ cấu lao động có việc làm theo giới tính ngành kinh tế năm 2019 20 Hình 12: Tỷ trọng lao động có việc làm theo ngành kinh tế giai đoạn 2009 2019 21 Hình 13: Phân bố cấu tuổi lực lượng lao động theo thành thị, nông thôn năm 2019 22 Hình 14: Tỷ lệ lực lượng lao động theo trình độ học vấn giai đoạn 2009 2019 26 Hình 15: Cơ cấu lao động có việc làm theo trình độ chun mơn kỹ thuật thành thị, nông thôn năm 2019 29 TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Các nhân tố tác động đến cung lao động Việt Nam Sinh viên thực hiện: Lê Thị Vân Anh Mã sinh viên: 1714410014 Khóa 56 Lớp Anh 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Thúy Anh Đơn vị công tác: Trường Đại học Ngoại thương Từ khóa (Keyword): nhân tố tác động, lao động, cung lao động, Việt Nam Nội dung tóm tắt: Khóa luận “Các nhân tố tác động đến cung lao động Việt Nam” nhằm mục đích nghiên cứu phân tích nhân tố tác động đến nguồn cung lao động Việt Nam Từ sở tiến hành chạy mơ hình hồi quy để xem xét mối quan hệ nhân tố đưa với cung lao động Việt Nam theo 63 tỉnh thành phố giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2019 Khóa luận sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp, phương pháp hồi quy kinh tế lượng mơ hình bình phương nhỏ (POLS), mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (RE) mơ hình cố định động (FE) phần mềm STATA.Với liệu biến quy mô cấu dân số, tiền lương, chất lượng nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ có ảnh hưởng đến cung lao động 63 tỉnh/thành phố Việt Nam giai đoạn 2010-2019 mà trước Việt Nam chưa nghiên cứu, tác giả nhân tố có tác động chiều ngược chiều với cung lao động mức độ ảnh hưởng mạnh yếu yếu tố cung lao động Việt Nam Kết luận cho thấy tiền lương, tỷ số dân số thành thị nông thôn, tỷ số giới tính, giáo dục đại học/cao đẳng, số hạ tầng CNTT tăng làm tăng tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Việt Nam, nhân tố giới tính có tác động mạnh Từ tác giả nêu số hội thách thức nguồn lao động Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn cung lao động Việt Nam thời kỳ công nghiệp 4.0 hội nhập kinh tế quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề lao động có vai trị quan trọng, mang tính cấp thiết lâu dài phát triển bền vững kinh tế Lao động vấn đề xúc nhạy cảm quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam vấn đề lại quan tâm có ý nghĩa định hoạt động doanh nghiệp Lao động có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh, tăng khả cạnh tranh thực mục tiêu chiến lược Việt Nam quốc gia phát triển có nguồn nhân lực dồi với dân số tính đến đầu năm 2021 gần 98 triệu người, tăng trung bình triệu người năm Hiện nay, Việt Nam thời kỳ “dân số vàng” với tỷ lệ dân số độ tuổi lao động 60%, nước có lợi lớn nguồn cung ứng lao động Nếu so sánh với nguồn lực khác, lao động – yếu tố người nhân tố định thành bại trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Mặt khác, việc phát triển kinh tế làm xuất ngành nghề cơng việc mới, địi hỏi nguồn cung ứng lao động cho xã hội phải không ngừng hồn thiện Trong hồn cảnh mà cơng nghệ chưa phát triển đến mức cao nhất, tài nguyên khống sản dồi song khơng khai thác cách hợp lý yếu tố người đóng vai trò then chốt lĩnh vực Từ sau đổi mới, nguồn lao động nhân tố đưa đất nước lên tầm cao mới, sáng tạo sử dụng tư liệu sản xuất cách hợp lý người đưa Việt Nam vươn tới trường quốc tế vòng 20 năm Trong xu cách mạng công nghiệp 4.0 hội nhập kinh tế giới làm xuất thêm nhiều ngành nghề lĩnh vực đáp ứng nhu cầu tìm việc người lao động, song song với tiêu chuẩn nghề nghiệp yêu cầu người lao động phải thích nghi đáp ứng kịp thời thay đổi Việc người lao động định tham gia vào thị trường lao động xuất phát từ yếu tố nội sinh mong muốn thỏa mãn tìm kiếm việc làm để trang trải sống, nhu cầu thiết yếu người lao động Tuy nhiên, cung lao động cịn yếu tố bên ngồi tác động vào làm thay đổi số lượng chất lượng nguồn cung ứng lao động cho kinh tế Trên thực tế, tác động vào yếu tố để thay đổi điều chỉnh nguồn cung lao động cho phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia Từ Đảng Nhà nước, doanh nghiệp tổ chức, cá nhân người lao động tự đưa giải pháp nhằm tận dụng tối đa nguồn lực lao động (thể lực trí lực) góp phần đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xuất phát từ thực tiễn đó, em định chọn đề tài “Các nhân tố tác động đến cung lao động Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Mục đích nghiên cứu Khóa luận nhằm mục đích nghiên cứu phân tích nhân tố tác động đến nguồn cung lao động Việt Nam Từ sở tiến hành chạy mơ hình hồi quy để xem xét mối quan hệ nhân tố mà tác giả lựa chọn cung lao động Việt Nam theo liệu 63 tỉnh thành phố giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2019 Sau so sánh kết với lý thuyết mơ hình nghiên cứu trước Từ mơ hình tác động tác giả kiến nghị, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn cung lao động Việt Nam thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nguồn cung lao động Việt Nam nhân tố tác động đến cung lao động Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian, phạm vi nghiên cứu tổng dân số 15 tuổi độ tuổi lao động tham gia vào lực lượng lao động Việt Nam Về mặt thời gian, phạm vi nghiên cứu chủ yếu nằm khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2019 Về mặt nội dung, phạm vi nghiên cứu cung lao động Việt Nam nhân tố tác động đến nguồn cung lao động Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp, phương pháp hồi quy kinh tế lượng mô hình bình phương nhỏ (POLS), mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (RE) mơ hình cố định động (FE) phần mềm STATA để xem xét nhân tố tác động đến cung lao động Việt Nam với liệu theo 63 tỉnh thành phố Việt Nam 10 năm từ năm 2010 đến năm 2019 Kết cấu đề tài Ngoài Lời mở đầu Kết luận, kết cấu nghiên cứu bao gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận cung lao động Chương 2: Tổng quan nghiên cứu mơ hình cung lao động Chương 3: Xây dựng mơ hình ước lượng cung lao động Việt Nam Chương 4: Kết mơ hình ước lượng cung lao động Việt Nam Chương 5: Các giải pháp cung lao động Việt nam giải pháp vừa thúc đẩy nông nghiệp phát triển, vừa cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp Thứ sáu, giảm nhanh số lao động giản đơn, gia tăng số lao động có trình độ, tay nghề phù hợp cách đổi phương thức, chương trình đào tạo, kết hợp lý thuyết thực hành, dạy nghề theo hướng đại, Mặc khác, cấu lao động theo trình độ chun mơn cịn bất hợp lý cần phải phân luồng phổ thông sở phổ thông trung học theo định hướng cấu lao động thành phố Như vừa tránh tình trạng tải đại học thiếu vắng thiếu học sinh trường dạy nghề, vừa tạo cấu hợp lý đáp ứng kinh tế 5.2.4 Giải pháp nâng cao trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật người lao động Để thực giải pháp này, trước hết, từ Trung ương đến địa phương, từ sở giáo dục đến doanh nghiệp cần quán triệt thực đầy đủ, nghiêm túc Nghị 29 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Cụ thể, đổi giáo dục đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn cung ứng lao động đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ hội nhập Muốn vậy, phải xác định rõ mục tiêu đào tạo cấp học, bậc học, sở đó, phân luồng, định hướng nghề nghiệp cho học sinh theo nhu cầu nhân lực xã hội yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội tương lai Một là, đổi hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam Đây nhiệm vụ then chốt, giải pháp chủ yếu, quốc sách hàng đầu để phát triển nguồn cung lao động Việt Nam Một số nội dung q trình đổi hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam bao gồm: - Hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập, thúc đẩy phân tầng, phân luồng, khuyến khích học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; - Mở rộng giáo dục mầm non, phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở với chất lượng ngày cao Phát triển mạnh nâng cao chất lượng trường dạy nghề đào tạo chuyên nghiệp Quy hoạch thực quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng dạy nghề nước; - Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, sách giáo khoa phổ thơng, khung chương trình đào tạo bậc đại học giáo dục nghề nghiệp, phương pháp dạy học 74 tất cấp theo hướng phát huy tư sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu, tăng thời gian thực hành, tập trung vào nội dung, nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ; - Đổi từ khâu, tổ chức tuyển sinh đến quản lý hoạt động đào tạo học tất cấp học, bậc học Tăng cường sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, gắn dạy lý thuyết với thực hành Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Cải cách mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục đào tạo - Đổi sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục; nâng cao chất lượng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào giáo dục đào tạo; - Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài, đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức - Đồng thời, có chế độ sách phù hợp để thu hút sinh viên học sau tốt nghiệp yên tâm làm việc ngành kinh tế, xã hội vùng miền nhà nước có nhu cầu Hai là, mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo hệ thống sở nghề Phát triển mạnh hệ thống dạy nghề đa cấp trình độ, chuyển từ dạy nghề trình độ thấp sang trình độ cao nhằm nâng cao chất lượng cung lao động Mở rộng nâng cấp hệ thống sở dạy nghề cho người lao động cấp trình độ (sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề) liên thông cấp trình độ; cung cấp lao động có chất lượng tay nghề, sức khỏe, kỷ luật, tác phong công nghiệp, có văn hóa,… cho thị trường lao động nước quốc tế Đa dạng hóa loại hình trường, lớp dạy nghề (của Nhà nước, tư nhân quốc tế); áp dụng chế thị trường dạy nghề, dần hình thành thị trường dạy nghề phù hợp với pháp luật Thực quy hoạch, đầu từ tập trung vào hệ thống dạy nghề kỹ thuật thực hành Đặc biệt xây dựng số trường dạy nghề tỉnh đạt chuẩn quốc gia; quận huyện có trung tâm dạy nghề; cổ phần hóa sở nghề cơng lập, phát triển sở dạy nghề ngồi cơng lập nhằm huy động hết nguồn lực chưa sử dụng 75 Đa dạng hóa loại ngành nghề đào tạo, tạo cho người lao động dễ thích ứng với thay đổi kinh tế thị trường Trong cần tập trung vào ngành nghề đáp ứng u cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Có biện pháp quản lý sở dạy nghề, trung tâm giới thiệu việc làm, tránh tình trạng trung tâm mơi giới lừa đảo người lao động hay sở đào tạo chất lượng, không đáp ứng yêu cầu người lao động người sử dụng lao động Ba là, trọng đổi giáo dục đại học thời đại công nghiệp 4.0 (1) Nâng cao nhận thức đổi tư phát triển giáo dục đại học (GDĐH) tổng thể chiến lược phát triển quốc gia Để tận dụng hiệu hội vượt qua thách thức từ CMCN 4.0, trường đại học cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng CMCN 4.0; thay đổi thị trường việc làm; sứ mạng trường đại học chuẩn bị nguồn nhân lực bậc cao tham gia tái cấu thị trường lao động Chiến lược phát triển tổng thể GDĐH cần xác định vai trò then chốt việc cung cấp nguồn nhân lực bậc cao đóng góp trực tiếp vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đào tạo lực lượng lao động có trình độ chun mơn, kỹ mềm, tư sáng tạo, có khả thích nghi với thay đổi liên tục thị trường lao động tồn cầu Với tầm nhìn dài hạn, hệ thống GDĐH phải tích cực đổi mới, sáng tạo; hội nhập toàn diện với hệ thống GDĐH giới (2) Đổi mơ hình, chương trình phương thức đào tạo Mục tiêu đào tạo cần thay đổi theo hướng thúc đẩy sáng tạo, phát triển lực cá nhân Đào tạo theo định hướng khởi nghiệp triển khai theo mơ hình “5 1”, đó, chuẩn đầu với nhiều kỹ công dân 4.0 thành tố bao gồm: Có nhiều chương trình đào tạo có tính liên ngành xuyên ngành cao nhiều chương trình đào tạo gắn với cơng nghệ 4.0; Cấu trúc chương trình đào tạo mới; Công nghệ đào tạo mới; Các dự án khởi nghiệp Hệ sinh thái giáo dục khởi nghiệp kết nối tất bên liên quan: người dạy, người học, giảng đường, phịng thí nghiệm người sử dụng Thay giảng dạy chương trình chung, cần xây dựng nhiều chương trình khác giúp cá nhân hóa việc đào tạo; cần xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu 76 người học để đưa chương trình đào tạo riêng phù hợp Đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển ngành học (chẳng hạn, ngành trí tuệ nhân tạo, phân tích liệu), hệ thống giáo trình cần thay đổi, cập nhật liên tục Chú trọng đào tạo kỹ như: tìm kiếm thơng tin; cập nhật phần mềm; tiếp cận lưu trữ liệu; sử dụng thiết bị cảm biến, làm việc robot; sử dụng công nghệ Blockchain; giải vấn đề, tư phản biện, sáng tạo; quản lý nhân sự; làm việc nhóm Cần thay đổi tư dạy học theo phương pháp để người học vừa lĩnh hội kiến thức, vừa biết vận dụng sáng tạo vào thực tiễn Kết hợp phương pháp truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, luyện tập ) với phương pháp (giải vấn đề, dạy học tình huống, dạy học định hướng hành động ) Đồng thời, vận dụng phương pháp gắn với công nghệ đại dạy học trực tuyến Elearning, phương pháp giáo dục tích hợp khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học,… (3) Đẩy nhanh q trình chuyển đổi số, đón đầu áp dụng công nghệ Chuyển đổi số phải bảo đảm yếu tố, bao gồm: trao quyền cho giảng viên; tương tác với sinh viên; tối ưu hóa tổ chức đổi phương pháp Hiện nay, có nhiều cơng cụ cho chuyển đổi số như: công cụ hội nghị truyền hình Skype, GoToMeeting, Blue jeans; ứng dụng đàm thoại, chia sẻ tài nguyên Microsoft Teams; ứng dụng OneNote; Stream; ứng dụng phân tích người đọc Reader Analytics; tra từ điển Tflat;… Các trường đại học cần áp dụng công nghệ mới, sử dụng công cụ đa máy tính, máy chiếu, giảng điện tử, bảng điện tử thông minh, sách giáo khoa điện tử, phần mềm dạy học (E-learning ) Theo đó, việc tổ chức lớp học, giao tập, giới hạn thời gian, kiểm tra bài, cung cấp tài liệu thao tác máy Nghiên cứu ứng dụng công nghệ AI, tổng hợp thông tin học tập, gợi ý hữu ích cho người học người dạy, tạo điều kiện cho người học tiếp cận giáo trình chuẩn hóa theo cá nhân, đánh giá lực nhu cầu người học, sử dụng để khắc phục thiếu hụt đội ngũ giảng viên (chẳng hạn dạy ngoại ngữ) (4) Đổi mơ hình kết nối trường đại học doanh nghiệp Trường đại học vừa đào tạo, vừa chuyển giao công nghệ gắn kết vừa đào tạo, vừa nghiên cứu triển khai Từ mơ hình tổng thể này, thiết lập mơ hình cụ thể, 77 riêng rẽ, gắn kết theo hình thức đào tạo đại học vừa học, vừa làm; đào tạo lý thuyết trường đại học, thực tập kỹ doanh nghiệp; đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp; mở rộng giảng đường đào tạo từ đại học đến doanh nghiệp Cơ chế sách phải lấy chất lượng đào tạo làm cầu nối gắn kết theo nguyên tắc thị trường, thị trường lao động sở hài hịa, chia sẻ lợi ích bên; thiết lập thể chế quản trị mơ hình gắn kết trường đại học với doanh nghiệp Coi trọng việc đưa giảng viên trường đại học thực tế doanh nghiệp để bổ sung, cập nhật kiến thức, công nghệ, nâng cao kỹ nghề, trí thức hóa giảng viên từ doanh nghiệp để sử dụng trường đại học; tăng cường tương tác giảng viên doanh nghiệp; thiết kế khóa đào tạo chuyên biệt theo yêu cầu doanh nghiệp đặt hàng tăng cường tham gia doanh nghiệp đối tác vào xây dựng chương trình, giáo trình (5) Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý Đẩy mạnh thực Đề án Nâng cao lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở GDĐH đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 - 2030 Theo đó, tiến hành khảo sát, đánh giá khả đào tạo giảng viên sở GDĐH ; xác định lĩnh vực, ngành, chuyên ngành trọng tâm cần ưu tiên đào tạo; công bố danh sách thơng tin trường đại học có chất lượng tốt, tạo điều kiện cho người học chọn lựa, chủ động học tập nghiên cứu; tạo thuận lợi cho sở GDĐH nước liên kết, hợp tác đào tạo Tổ chức biên soạn chương trình, tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực quản trị đại học cán quản lý chủ chốt gồm chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đội ngũ cán quản lý cấp đơn vị trực thuộc sở GDĐH Tổ chức khóa bồi dưỡng nâng cao lực quản trị cán quản lý chủ chốt đội ngũ cán quản lý cấp đơn vị trực thuộc sở GDĐH (6) Tăng cường hợp tác hội nhập quốc tế đào tạo Hợp tác hội nhập quốc tế tạo hội cho sinh viên tham gia chương trình trao đổi du học chỗ tự phát triển cá nhân; cho phép giảng viên học hỏi phương pháp điều hành giáo dục từ trường đại học quốc tế giúp đối tác hiểu GDĐH Việt Nam; tạo hội hợp tác nghiên cứu khoa học xuyên quốc gia; cải thiện chất lượng theo hướng tiếp cận tiêu chuẩn khu vực/quốc tế 78 quản lý, đào tạo, nghiên cứu, đồng thời tạo nguồn lao động cạnh tranh, vươn tới xuất lao động trình độ cao 5.2.5 Giải pháp kết nối cung – cầu lao động thị trường lao động Việt Nam - Củng cố, nâng cao chất lượng, tính chuyên nghiệp tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm theo quy định pháp luật - Rà soát, quy hoạch hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm đáp ứng yêu cầu xã hội, tạo niềm tin cho người lao động, người sử dụng lao động sử dụng mạng lưới giao dịch việc làm - Phát triển mạng lưới giao dịch việc làm, áp dụng theo cấp hành (trung ương, tỉnh/ thành phố, quận/huyện, xã /phường) cung cấp dịch vụ việc làm tới tận hộ gia đình thơng qua cán phường, xã, - Hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động, dự báo xu hướng việc làm, nhu cầu người sử dụng lao động, chi phí đào tạo, tỷ lệ hoàn trả đào tạo,… Đồng thời cung cấp đầy đủ thông tin dự báo kinh tế, triển vọng đầu tư, dự án phát triển, sở doanh nghiệp dự kiến nhu cầu nguồn nhân lực chủ động xây dựng kế hoạch nhân lực Đặc biệt, cần đầu tư cho cơng tác thống kê, phân tích liệu thơng tin thị trường lao động cấp tỉnh kết nối thông tin tỉnh nhằm cung cấp, điều phối lao động - Đưa chương trình, “Chương trình thị trường lao động” tới gần với người lao động với thông tin, kỹ cần thiết nghề nghiệp hiểu biết cần thiết tìm việc làm Kết hợp với doanh nghiệp tổ chức tuyển đào tạo cấp tốc kiến thức cho lao động nông thôn để cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp cần tuyển lao động Bên cạnh sách hỗ trợ Nhà nước, nỗ lực quan chức năng, bối cảnh hội nhập thách thức cách mạng công nghiệp 4.0, người lao động Việt Nam cần nhận thức rõ xu hướng thị trường lao động, tận dụng lực thân, chủ động tham gia vào trình đào tạo, khơng chun mơn kỹ thuật mà cần trọng kỹ mềm, kiến thức pháp luật lao động để làm chủ công việc thân Từ đó, đáp ứng yêu cầu ngày cao từ thị trường lao động, giữ việc làm bền vững thu nhập ổn định 79 KẾT LUẬN Khóa luận “Các nhân tố tác động đến cung lao động Việt Nam” bao gồm chương góp phần nêu sở lý luận cung lao động (chương 1), tổng quan nghiên cứu mơ hình cung lao động (chương 2), xây dựng mơ hình ước lượng cung lao động Việt Nam (chương 3), kết mơ hình ước lượng cung lao động Việt Nam (chương 4) cuối giải pháp cung lao động Việt Nam (chương 5) Từ thực trạng cung lao động Việt Nam, tác giả giả chạy mơ hình hồi quy kinh tế lượng phương pháp POLS, mô hình cố định (FE) mơ hình ngẫu nhiên (RE) để xem xét tác động yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ dân số 15 tuổi tham gia lực lượng lao động Việt Nam theo 63 tỉnh thành phố giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2019 Kết mơ hình cho thấy tất nhân tố, tác giả nhận thấy nhân tố thuộc nhóm quy mơ cấu dân số có tác động mạnh có ý nghĩa thống kê lớn, nhân tố giáo dục sức khỏe có ý nghĩa thống kê thấp Cụ thể: Thứ nhất, tiền lương (thu nhập) yếu tố tác động đến cung lao động, kết thực nghiệm giải thích mơ hình lý thuyết Thứ hai, tỷ số giới tính nhân tố có tác động mạnh đến cung lao động Việt Nam Thứ ba, giáo dục phổ thơng khơng có ảnh hưởng đến cung lao động có ảnh hưởng không đáng kể Giáo dục đại học/cao đẳng tăng khiến cung lao động tăng Thứ tư, tuổi thọ, Internet tỷ lệ phụ thuộc có tác động ngược chiều cung lao động Việt Nam Thứ năm, biến giải thích 48,85% biến động quanh biến tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Việt Nam Như vậy, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động bị ảnh hưởng nhân số số lượng chất lượng nguồn nhân lực Do cần có giải pháp tích cực để can thiệp theo chiều hướng nhằm điều tiết lượng cung lao động đào tạo nguồn cung ứng nhân lực chất lượng cao cho xã hội, nhằm góp phần thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đáp ứng nhu cầu cách mạng công 80 nghiệp 4.0 hội nhập kinh tế quốc tế Đây không trách nhiệm cá nhân, mà trách nhiệm doanh nghiệp Nhà nước Tác giả cố gắng khóa luận khơng tránh khỏi số hạn chế Thứ hạn chế số liệu Biến đại diện cho tiền lương lao động mơ hình tiền lương bình qn tháng lao động làm công ăn lương từ 15 tuổi trở lên, có khó khăn việc thu thập số liệu xác mức lương thực tế tồn dân số tham gia lao động khu vực khơng thức, lao động bán thời gian, làm thêm giờ, lao động tự do, Biến thể trình độ chuyên môn kỹ thuật người lao động khơng đưa vào mơ hình mà có biến trình độ học vấn số liệu bị khuất tương đối lớn, đưa vào mơ hình dân đến sai sót Thứ hai, sai số q trình thu thập khơng thể tránh khỏi, nguồn liệu thứ cấp nên tác giả khơng thể đánh giá mức độ xác số liệu xác định sai số xảy cho mơ hình cuối Thứ ba hạn chế kiến thức thời gian nên tác giả ước lượng mơ hình thông qua số phương pháp hồi quy chưa thể sâu vào nghiên cứu mô hình đặc biệt khác liệu Tuy nhiên, kết nghiên cứu tác giả cho thấy yếu tố tác động có điểm tương đồng với lý thuyết nghiên cứu trước đây, khác biệt nhỏ khác biệt kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia khác nhau, từ nghiên cứu góp phần đóng góp cho nghiên cứu sau nhân tố tác động đến cung lao động Việt Nam 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn Data Website Tổng cục thống kê, https://www.gso.gov.vn/ Bộ kế hoạch đầu tư, Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2010 Bộ kế hoạch đầu tư, Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2011 Bộ kế hoạch đầu tư, Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2012 Bộ kế hoạch đầu tư, Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2013 Bộ kế hoạch đầu tư, Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2014 Bộ kế hoạch đầu tư, Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2015 Bộ kế hoạch đầu tư, Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2015 Bộ kế hoạch đầu tư, Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2016 Bộ kế hoạch đầu tư, Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2017 Bộ kế hoạch đầu tư, Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2018 Bộ kế hoạch đầu tư, Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2019 Bộ kế hoạch đầu tư, Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2010: Các kết chủ yếu Bộ kế hoạch đầu tư, Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2011: Các kết chủ yếu Bộ kế hoạch đầu tư, Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2012: Các kết chủ yếu Bộ kế hoạch đầu tư, Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2013: Các kết chủ yếu Bộ kế hoạch đầu tư, Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2014: Các kết chủ yếu Bộ kế hoạch đầu tư, Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2015: Các kết chủ yếu Bộ kế hoạch đầu tư, Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2016: Các kết chủ yếu Bộ kế hoạch đầu tư, Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2017: Các kết chủ yếu Bộ kế hoạch đầu tư, Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2018: Các kết chủ yếu Website Tổng điều tra dân số nhà ở, http://www.tongdieutradanso.vn/ Ban đạo tổng điều tra dân số nhà Trung ương, Kết tổng điều tra dân số nhà thời điểm ngày tháng năm 2019, NXB Thống kê, 2019 Tổng cục thống kê, Kết toàn tổng điều tra dân số nhà năm 2019, NXB Thống kê, 2020 Website Cổng thông tin điện tử phủ, http://egov.chinhphu.vn/ Hội tin học Việt Nam, Vietnam ICT index 2010 Hội tin học Việt Nam, Vietnam ICT index 2011 Hội tin học Việt Nam, Vietnam ICT index 2012 Hội tin học Việt Nam, Vietnam ICT index 2013 Hội tin học Việt Nam, Vietnam ICT index 2014 Hội tin học Việt Nam, Vietnam ICT index 2015 Hội tin học Việt Nam, Vietnam ICT index 2016 Hội tin học Việt Nam, Vietnam ICT index 2017 Hội tin học Việt Nam, Vietnam ICT index 2018 Hội tin học Việt Nam, Vietnam ICT index 2019 Tài liệu tiếng Việt TS Nguyễn Thị Tường Anh, 2016 Giáo trình kinh tế học vi mô bản, Đại học Ngoại Thương, NXB Lao động ThS Nguyễn Vân Điềm PGS TS Nguyễn Ngọc Quân, 2014 Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Hữu Quỳnh, 1988 Đại từ điển kinh tế thị trường NXB Viện nghiên cứu phổ biến tri thức Bách khoa Thu Hà, 2019 “Tăng suất lao động, nâng cao hiệu sách BHTN.” Tạp chí đời sống pháp luật (https://www.doisongphapluat.com/can-biet/y-te-suckhoe/tang-nang-suat-lao-dong-nang-cao-hieu-qua-chinh-sach-bhtn-a311675.html) Hương Giang, 2019 “Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ hội nhập: Cơ hội thách thức.” Tạp chí tài (http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao- doi/chat-luong-nguon-nhan-luc-viet-nam-thoi-ky-hoi-nhap-co-hoi-va-thach-thuc304052.html) Phí Mạnh Hồng “Cầu, cung cân thị trường lao động.” (http://quantri.vn/dict/details/8231-cau-cung-va-can-bang-tren-thi-truong-lao-dong) Trần Văn Hưng, 2018 “Những thách thức quan hệ lao động Việt Nam hiệp định CPTPP.” Tạp chí cơng thương (https://tapchicongthuong.vn/baiviet/nhung-thach-thuc-cua-quan-he-lao-dong-viet-nam-trong-hiep-dinh-cptpp54000.htm) Trịnh Hoàng Lâm, 2016 “Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh hội nhập.” Tạp chí lao động xã hội (http://laodongxahoi.net/mot-so-giai-phap-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-lucviet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-1304507.html) Nguyễn Ngọc Minh, 2018 “Tình hình nhân lực Việt Nam giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.” Tạp chí cơng thương (http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tinh-hinh-nhan-luc-viet-nam-hien-nay-va-cacgiai-phap-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-53860.htm) Phạm Trọng Nghĩa, 2019 “Chính sách, pháp luật - quan hệ lao động.” Cổng thơng tin điện tử cơng đồn Việt Nam (http://www.congdoan.vn/tin-tuc/chinh-sachphap-luat-quan-he-lao-dong-509/bao-ve-nguoi-lao-dong-thoi-40-388880.tld) Hoa Quỳnh, 2020 “Định hướng phát triển lâu dài cho thị trường lao động.” Công thương (https://congthuong.vn/dinh-huong-phat-trien-lau-dai-cho-thi-truonglao-dong-148894.html) Nguyễn Trí Trường, 2018 “Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0: Cơ hội, thách thức giải pháp hai tốc độ cho giáo dục nghề nghiệp.” Tạp chí lao động xã hội (http://laodongxahoi.net/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40-co-hoi-thach-thuc-vagiai-phap-hai-toc-do-cho-giao-duc-nghe-nghiep-1309488.html) * Website khác Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam năm 2020 dự báo năm 2021 https://www.kizuna.vn/vi/tin-tuc/thuc-trang-nguon-nhan-luc-viet-nam-va-du-bao741 (ngày truy cập 5/12/2020) Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động, https://pms.edu.vn/kienthuc/7-giai-phap-nang-cao-chat-luong-lao-dong/ (truy cập ngày 15/12/2020) Kinh tế học tân cổ điển, https://voer.edu.vn/m/kinh-te-hoc-tan-co- dien/0eb9738e (truy cập ngày 30/12/2020) Tài liệu tiếng Anh Angrist, John D and William N Evans, 1998 “Children and Their Parents' Labor Supply: Evidence from Exogenous Variation in Family Size.” The American Economic Review, Vol 88, No 3, pp 450-477 Badi H Baltagi, 2005 Econometric Analysis of Panel Data Bruce Fallick and Jonathan Pingle, 2007 “The effect of population aging on aggregate labor supply in the United States.” Conference Series, vol 52 Jeffrey Carpenter and Erick Gong, 2013 “ Motivating Agents: How Much Does the Mission Matter?” IZA Discussion Papers from Institute of Labor Economics, no 7602 Christian Bredemeier and Falko Juessen, 2012 “Minimum Wages and Female Labor Supply in Germany” IZA Discussion Paper, no 6892 Damodar N Gujarati, 2004 Basic Econometrics Daron Acemoglu and Pascual Restrepo, 2017 “Robots and jobs: Evidence from us labor markets.” Journal of Political Economy, vol 128, issue 6, 2188 – 2244 David Bloom and Richard Freeman, 1986 “Population Growth, Labor Supply, and Employment in Developing Countries.” NBER Working Papers from National Bureau of Economic Research, Inc, no 1837 Feldmann, 2013 “Technological unemployment in industrial countries.” Journal of Evolutionary Economics, vol 23, pages1099–1126 George J Borjas, 2013 “The analytics of the wage effect of immigration.” IZA Journal of Migration and Development, vol 2, issue 1, 1-25 Hekman, J., 1993 “What Has Been Learned About Labor Supply in the Past Twenty Years?” American Economic Review, 83, 116-121 Heyman Ariely, 2004 “Effort for Payment: A Tale of Two Markets.” Psychological Science, 15, 787-793 Hilal Atasoy, 2013 “The Effects of Broadband Internet Expansion on Labor Market Outcomes.” ILR Review, vol 66, issue 2, 315-345 Iweagu, Yuni, Chukwudi Andenyangtso, 2015 “Determinants of Female Labour Force Participation in Nigeria: The Rural/Urban Dichotomy.” Journal of Economics and Sustainable Development, vol.6, No.10 James Heckman, 1974 “Shadow Prices, Market Wages, and Labor Supply.” Econometrica, vol 42, issue 4, 679-94 Jeffrey Carpenter, 2016 “The Labor Supply of Fixed-Wage Workers: Estimates from a Real Effort Experiment.” IZA Discussion Papers from Institute of Labor Economics (IZA), no 9778 John Bound, Michael Schoenbaun & Timothy Waidmann, 1996 “Race Differences in Labor Force Attachment and Disability Status.” NBER Working Papers from National Bureau of Economic Research, Inc, no 5536 Joseph Quinn, Richard Burkhauser and Daniel A Myers, 1990 “Passing the Torch: The Influence of Economic Incentives on Work and Retirement.” W.E Upjohn Institute for Employment Research Kim B Clark & Lawrence H Summers, 1982 “Unemployment Insurance and labor force transition.” NBER Working Paper, No w0274 Lisa J Dettling, 2017 “Broadband in the Labor Market.” ILR Review, 2017, vol 70, issue 2, 451-482 Marco Vivarelli, 2015 “Innovation and employment.” IZA World of Labor, No 154, 154 Mumtaz Hussain Sofia Anwar, 2016 “Socioeconomic and Demographic Factors Affecting Labor Force Participation in Pakistan.” Omowumi O Idowu Taiwo Owoeye, 2019 “The Supply of Female Labour Force Participation in selected African Countries.” Indian Journal of Human Development, 2019, vol 13, issue 3, 278-293 Omowumi O Idowu and Taiwo Owoeye, 2019 “Female Labour Force Participation in African Countries: An Empirical Analysis.” Indian Journal of Human Development, 2019, vol 13, issue 3, 278-293 Reimers Honig, 1987 “Retirement, Re-entry, and Part-time Work.” Eastern Economic Journal, 1987, vol 13, issue 4, 361-371 Stanley Lebergott, 1960 “Population Change and the Supply of Labor.” A chapter in Demographic and Economic Change in Developed Countries from National Bureau of Economic Research, Inc, pp 377-422 Stanley Lebergott, 1966 “Labor Force and Employment, 1800–1960.” A chapter in Output, Employment, and Productivity in the United States after 1800 from National Bureau of Economic Research, Inc, pp 117-204 William H Greene, 2003 Econometric Analysis * Website khác Thị trường lao động, https://voer.edu.vn/m/thi-truong-lao-dong/0791be3f (truy cập ngày 30/12/2020) Macroeconomic Perspectives on Demand and Supply, https://voer.edu.vn/m/macroeconomic-perspectives-on-demand-andsupply/82cae06c (truy cập ngày 30/12/2020) Factors that Must be Considered in Forecasting Supply of Work Force, https://www.yourarticlelibrary.com/management/5-factors-that-must-be-consideredin-forecasting-supply-of-work-force/3462 (truy cập ngày 14/12/2020) The Supply Curve of Labour (Explained With Diagram) https://www.yourarticlelibrary.com/economics/supply-curve/the-supply-curve-oflabour-explained-with-diagram/37466 Kimberly Amadeo, 2020 Labor, One of the Four Factors of Production Thebalance https://www.thebalance.com/labor-definition-types-and-how-it-affectsthe-economy-3305859 Neo-Classical Supply of Labour Essay, https://ivypanda.com/essays/neoclassical-supply-of-labour/ (truy cập ngày 30/12/2020) Classical Theory on Wage and Employment https://www.economicsdiscussion.net/classical-theory-of-employment/classicaltheory-on-wage-and-employment-with-diagram-macro-economics/14599 Trade Affect Labor Market, https://financialtribune.com/articles/world- economy/73257/technology-trade-affect-labor-market (truy cập ngày 13/12/2020) PHỤ LỤC Đồ thị Histogram ... công tác: Trường Đại học Ngoại thương Từ khóa (Keyword): nhân tố tác động, lao động, cung lao động, Việt Nam Nội dung tóm tắt: Khóa luận ? ?Các nhân tố tác động đến cung lao động Việt Nam? ??... tuổi lao động thực tế tham gia lao động thị trường lao động Cung lao động bao gồm cung lao động cá nhân cung lao động thị trường Cung lao động cá nhân thường thể khả tham gia thị trường lao động. .. yếu nguồn lực lao động 1.2 Cung lao động 1.2.1 Khái niệm cung lao động Cung lao động hiểu rộng nguồn lực lao động Nguồn lực lao động phản ánh mặt số lượng người lao động, cung lao động phản ánh