Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM K - NGUYỄN THỊ BÍCH HẢO NHỮNG GIẢI PHÁP TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN SỐNG TRONG KHU BẢO TỒN VỊNH NHA TRANG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số:60.31.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS.ĐINH PHI HỔ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 123doc LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn thầy Đinh Phi Hổ chấp thuận hướng dẫn tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô, người truyền đạt kiến thức cho năm học cao học vừa qua Xin cảm ơn anh chị Sở Lao động - Thương binh Xã hội bà khóm đảo khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang cung cấp cho tơi hiểu biết hữu ích cho luận văn Lời cảm ơn sau đến người thân quan tâm tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn Nguyễn Thị Bích Hảo 123doc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Thầy hướng dẫn người cảm ơn Các kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố cơng trình Tp.HCM, ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tác giả 123doc LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LỜI MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết nghèo đói: 1.2 Đo lường nghèo đói 13 1.3 Giả thuyết nguyên nhân dẫn đến nghèo đói 15 1.4 Khái niệm Khu bảo tồn biển 18 1.4.1 Các khái niệm 18 1.4.2 Lợi ích KBTB Thách thức KBTB 19 1.5 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trước 21 1.6 Khung phân tích 25 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 26 2.1 Giới thiệu KBTB 26 2.1.1 Các KBT biển Việt Nam 26 2.1.2 Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang: 26 2.2 Đặc điểm chung hộ dân khu bảo tồn biển 29 2.3 Các hoạt động ngành nghề KBTB 30 2.4 Đặc điểm Nghèo đói tỉnh & Các chương trình can thiệp địa phương 33 2.4.1 Đặc điểm nghèo đói 33 2.4.2 Các hoạt động trợ giúp địa phương 34 2.4.3 Các hoạt động trợ giúp BQL KBTB 34 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH 36 3.1 Các phương pháp sử dụng đề tài 36 3.2 Phương pháp lấy mẫu 36 3.3 Đo lường nghèo 38 3.4 Mơ hình kinh tế lượng 38 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 42 4.1.1 Đặc điểm chung cộng đồng dân cư 42 4.1.2 Những đánh giá từ phía người dân 48 4.2 Quản lý tài nguyên KBTB 51 4.3 Những vấn đề đời sống sản xuất cộng đồng 52 • 39% hộ có mức thu nhập ngưỡng nghèo tỉnh 52 • Cộng đồng ngư dân sinh sống điều kiện cách biệt 53 • Số người phụ thuộc cao .53 • Thời gian nhàn rỗi năm chiếm ¼, khơng có sinh kế thay 53 • Tác động ngược lại việc bảo tồn Nghèo đói 53 4.4 Kết Mơ hình 54 4.5 Phân tích nguyên nhân dẫn đến nghèo cộng đồng 56 4.5.1 Những nguyên nhân dẫn đến nghèo sản xuất 56 123doc 4.5.2 Những nguyên nhân dẫn đến nghèo sinh hoạt 57 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO 58 5.1 Các nhóm giải pháp 58 5.2 Giải pháp du lịch Homestay 59 5.2.1 Dự kiến kết 61 KẾT LUẬN 63 Danh mục tài liệu tham khảo 64 Phụ lục 66 Đồ thị 1: Các nguyên nhân nghèo người dân đánh giá 49 Đồ thị 2: Những hoạt động cần thiết để cải thiện Vịnh đời sống 52 Đồ thị 3: Các loại nhà người dân 69 Đồ thị 4: Số người phụ thuộc/hộ 69 Hình 1: “Khai thác thuỷ sản = nghèo đói” 11 Hình 2: Thu nhập chi tiêu theo thời gian 14 Hình 3: Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 29 Hình 4: đường cong Lorenz 45 Hình 5: Uu tiên chi tiêu 50 Hình 6: Phân bố Thu nhập chi tiêu 68 Bảng 1: Số hộ điều tra khóm đảo 38 Bảng 2: Các biến kỳ vọng mơ hình hồi quy 39 Bảng 3: Số hộ vay chương trính tín dụng Dự án KBTB Hịn Mun thơng qua Ngân hàng CSXH 32 Bảng 4: Các đặc điểm hộ 42 Bảng 5:Thống kê học vấn chủ hộ 43 Bảng 6: Phân phối thu nhập hộ 45 Bảng 7: Thu nhập chi tiêu đầu người/tháng hộ có tàu hộ khơng có tàu 48 Bảng 8: Thu nhập chi tiêu đầu người/tháng hộ nghèo hộ không nghèo 48 Bảng 9: Mong muốn NN hỗ trợ 50 Bảng 10: Phân loại hộ nghèo theo chuẩn 53 Bảng 11: Kết hồi qui 54 Bảng 12: Nonparametric Correlations 56 Bảng 13: Nghề nghiệp chủ hộ 66 Bảng 14: Ước tính chi phí lưu động-thu nhập cho Hộ làm Du lịch Homestay 66 Bảng 15: Sản lượng thuỷ sản, số tàu cơng suất tàu tỉnh Khánh Hồ qua năm 69 Bảng 16: Hỗ trợ tín dụng tạo sinh kế thay BQL KBTB 70 123doc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KBTB: Khu bảo tồn biển BQL: Ban quản lý NN: Nhà nước WB: Ngân hàng giới ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á USD: Đồng đô la Mỹ 123doc LỜI MỞ ĐẦU Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang thuộc tỉnh Khánh Hoà KBTB Việt Nam Phần lớn hộ sinh sống KBTB ngư dân, sống phụ thuộc hoàn toàn vào tài nguyên biển với nghề nghiệp đánh bắt gần bờ nuôi trồng thuỷ sản (88%) Năm 2008 có khoảng 20% hộ thuộc diện nghèo tỉnh, đời sống kinh tế, xã hội cịn nhiều khó khăn Những yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn hộ dân bao gồm yếu tố bên yếu tố bên ngồi, đặc tính cộng đồng, đặc trưng vùng miền thành lập KBTB yếu tố ảnh hưởng lớn Với mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học, KBTB hạn chế vùng đánh bắt ngư dân từ năm 2001 Trong giai đoạn 2001-2005, hộ dân hỗ trợ dự án thí điểm KBTB Hịn Mun 3, thơng qua tổ chức thí điểm số nghề tạo thu nhập phụ đan mành ốc, đan song mây, nuôi trồng thuỷ sản theo hướng dẫn BQL nên đời sống không vất vả Tuy nhiên, đào tạo nghề tạo thu nhập thay sau dự án kết thúc lại không phát huy hiệu mơ hình dừng lại mức thí điểm, nghèo tiếp diễn Trong tình hình nguồn lực thuỷ sản gần bờ cạn kiệt, nguồn lợi thuỷ sản KBTB chưa tái sinh mong muốn, diện tích khai thác bị thu hẹp mà sinh kế thay không hiệu ảnh hưởng đến thu nhập số ngư dân nghèo, dẫn đến việc họ khai thác trái phép thuỷ sản vùng cần bảo tồn Về lâu dài, việc trì KBTB mà khơng có hỗ trợ thích hợp không đảm bảo mục tiêu bảo tồn giảm nghèo hay nâng cao đời sống ngư dân, ngược lại, đời sống ngư dân vùng không đảm bảo, mục tiêu bảo tồn không đạt Hồ Văn Trung Thu (2005), “Báo cáo tổng thể hoạt động tạo thu nhập phụ” Tổng hợp từ danh sách hộ nghèo phường Vĩnh Nguyên Bộ Thuỷ sản, tỉnh Khánh Hoà tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) thực hiện; Tài trợ Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF) thơng qua Ngân hàng Thế giới (WB), DANIDA & IUCN 123doc Vì vậy, đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nghèo nhằm mục đích tìm giải pháp giảm/thoát nghèo mà đảm bảo mục tiêu bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản người dân khóm đảo thuộc KBTB vịnh Nha Trang Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung vào mục tiêu: - Xác định tình trạng nghèo nguyên nhân ảnh hưởng đến nghèo người dân sống KBTB vịnh Nha Trang - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nghèo - Xác giải pháp giảm nghèo Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi cần tìm hiểu nghiên cứu yếu tố tác động đến nghèo đói ngư dân khu vực này? Giải pháp để giảm nghèo? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các hộ dân cư thuộc khóm đảo Vũng Ngán, Hịn Một Bích Đầm KBTB Vịnh Nha Trang - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn KBTB Vịnh Nha Trang – Tỉnh Khánh Hoà Số liệu điều tra thu thập sử dụng đề tài số liệu năm 2008 2009, thu thập vào 06/2009 tổng hợp từ số liệu BQL KBTB Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp định tính phương pháp thống kê mô tả: Mô tả thông tin thu thập từ hộ dân cư phân tích thơng tin kinh tế, xã hội, đời sống người dân địa bàn để cung cấp thêm sở thực tiễn cho việc đề giải pháp XĐGN - Phương pháp định lượng: xây dựng Mơ hình hồi qui đa biến xác định nhân tố tác động đến chi tiêu đầu người, thu nhập đầu người Xử lý số liệu qua Excel SPSS đế tính tốn tiêu mơ hình 123doc - Phương pháp điều tra xã hội học: Thực vấn hộ dân cư nhằm tạo sở liệu sơ cấp phục vụ việc xây dựng mơ hình kinh tế lượng - Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên bảng câu hỏi bán cấu trúc - Phương pháp thu thập số liệu: điều tra chọn mẫu thuận tiện Kết cấu đề tài Đề tài bao gồm phần: - Lời mở đầu - Cơ sở lý luận: giới thiệu lý thuyết nghèo đưa mơ hình nghiên cứu đề nghị - Tổng quan khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang - Phương pháp nghiên cứu xây dựng mơ hình nghiên cứu yếu tố tác động đến nghèo - Một số giải pháp giảm nghèo - Kết luận 123doc CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lý thuyết nghèo đói: 1.1.1 Khái niệm nghèo Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á – TBD ESCAP tổ chức Băng Cốc 9/1993 đưa định nghĩa: “Nghèo thực trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương” 1.1.2 Nguyên nhân nghèo đói Theo Poverty Manual (WB,2005), nguyên nhân vùng miền, nguyên nhân mang tính cộng đồng, đặc tính chủ hộ đặc tính cá nhân dẫn đến nghèo đói tóm tắt theo bảng sau: Bảng: Các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói Đặc trưng vùng miền - Sống vùng xa xôi cách biệt, giới hạn sở hạ tầng khả tiếp cận dịch vụ chợ - Sống dựa vào tài ngun, gồm tài ngun đất có giá trị chất lượng - Yếu tố thời tiết, ví dụ hạn hán lũ lụt điều kiện mơi trường, ví dụ thường xun bị động đất Đặc tính cộng đồng - Cơ sở hạ tầng, ví dụ tiếp cận nguồn nước, điện, tiếp cận đường nhựa - Phân phối đất - Tiếp cận dịch vụ công cộng, gần trường học hay bệnh viện - Cấu trúc xã hội tài sản xã hội Đặc trưng hộ gia đình - Kích cỡ hộ gia đình - Tỷ số phụ thuộc (người già trẻ em khơng có khả lao động) - Giới tính chủ hộ - Tài sản (bao gồm đất phương tiện/ công cụ dụng cụ sản xuất, nhà cửa) 123doc 69 Bảng 15: Sản lượng thuỷ sản, số tàu cơng suất tàu tỉnh Khánh Hồ qua năm Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Sơ 2008 Số tàu ĐBXB 415 430 430 458 609 665 620 620 560 Công suất tàu ĐBXB (1000CV) 27,8 29 29 28,7 33,3 35,1 34,2 34,2 30,9 Sản lượng (tấn) 61165 65054 68100 70547 68265 80581 79147 82982 83707 Nuôi trồng 7078 8406 7128 8661 8563 17460 13880 15928 15070 Khai thác 54087 56647 60972 61886 59702 63121 65266 67054 68637 Nguồn: tổng hợp từ www.gso.gov.vn Đồ thị 3: Các loại nhà người dân Loại nhà % Hộ 45,00% 40,00% 39,73% 35,00% 26,03% 30,00% 23,29% 25,00% 20,00% 15,00% 10,00% 4,11% 5,00% 6,85% 0,00% Xây kiên cố Xây tạm Nhà gỗ Lều Đồ thị 4: Số người phụ thuộc/hộ Số người phụ thuộc số hộ 25 22 20 17 15 12 10 5 0 người người người người người người 123doc người Nhà cót 70 Bảng 16: Hỗ trợ tín dụng tạo sinh kế thay BQL KBTB Số người vay Tổng số Mục đích vay 10.000.000 Mua bán nhỏ 13 67.000.000 Chăn nuôi, rong sụn 60 203.000.000 Mành ốc, mua bán nhỏ, rong sụn 65 293.000.000 Chăn nuôi, rong sụn, lưới màn, mua bán 140 573.000.000 Bảng 17: Kết hồi qui Regression [DataSet1] C:\Documents and Settings\BICH HAO\Desktop\data 201009.sav Descriptive Statistics Mean Std Deviation N LNCHITIEUNGUOI 2,3913 ,62382 55 LNCSMAY 3,1486 ,88124 55 LNHOCVAN ,7626 ,35275 55 LNANTHEO ,8031 ,57151 55 LNQMHO 1,5254 ,27517 55 LNTUOI 3,8408 ,20287 55 1,04 ,189 55 GIOI TINH CHU HO 123doc 71 Correlations LNCHITIEUNGU OI Pearson Correlation 123doc Sig (1-tailed) N LNCHITIEUNGUOI LNCSMAY LNHOCVAN LNANTHEO LNQMHO LNTUOI GIOI TINH CHU HO 1,000 ,596 ,199 -,321 -,404 ,002 ,185 LNCSMAY ,596 1,000 ,273 -,217 -,136 -,128 ,365 LNHOCVAN ,199 ,273 1,000 -,182 -,163 -,062 -,039 LNANTHEO -,321 -,217 -,182 1,000 ,540 -,361 ,119 LNQMHO -,404 -,136 -,163 ,540 1,000 -,142 ,190 LNTUOI ,002 -,128 -,062 -,361 -,142 1,000 -,111 GIOI TINH CHU HO ,185 ,365 -,039 ,119 ,190 -,111 1,000 ,000 ,072 ,008 ,001 ,495 ,088 ,022 ,056 ,160 ,177 ,003 ,092 ,117 ,326 ,390 ,000 ,003 ,193 ,150 ,083 LNCHITIEUNGUOI LNCSMAY ,000 LNHOCVAN ,072 ,022 LNANTHEO ,008 ,056 ,092 LNQMHO ,001 ,160 ,117 ,000 LNTUOI ,495 ,177 ,326 ,003 ,150 GIOI TINH CHU HO ,209 ,088 ,003 ,390 ,193 ,083 LNCHITIEUNGUOI 55 55 55 55 55 ,209 55 55 LNCSMAY 55 55 55 55 55 55 55 LNHOCVAN 55 55 55 55 55 55 55 LNANTHEO 55 55 55 55 55 55 55 LNQMHO 55 55 55 55 55 55 55 LNTUOI 55 55 55 55 55 55 55 GIOI TINH CHU HO 55 55 55 55 55 55 55 72 Model Summaryb Change Statistics Model R R Square a ,682 Adjusted R Square ,465 Std Error of the Estimate ,398 R Square Change ,48408 F Change ,465 df1 6,946 df2 Sig F Change 48 Durbin-Watson ,000 1,843 a Predictors: (Constant), GIOI TINH CHU HO, LNHOCVAN, LNTUOI, LNQMHO, LNCSMAY, LNANTHEO b Dependent Variable: LNCHITIEUNGUOI ANOVAb Model 123doc Sum of Squares Regression df Mean Square F 9,766 1,628 Residual 11,248 48 ,234 Total 21,014 54 Sig ,000a 6,946 a Predictors: (Constant), GIOI TINH CHU HO, LNHOCVAN, LNTUOI, LNQMHO, LNCSMAY, LNANTHEO b Dependent Variable: LNCHITIEUNGUOI Coefficientsa Unstandardized Coefficients Model B Std Error (Constant) 1,957 1,562 LNCSMAY ,371 ,089 LNHOCVAN ,001 LNANTHEO LNQMHO Standardized Coefficients 95,0% Confidence Interval for B T Beta Sig Lower Bound Upper Bound Correlations Zero-order Partial Collinearity Statistics Part Tolerance VIF 1,253 ,216 -1,184 5,099 ,524 4,181 ,000 ,192 ,549 ,596 ,517 ,441 ,710 1,408 ,198 ,001 ,007 ,994 -,398 ,400 ,199 ,001 ,001 ,885 1,129 -,036 ,151 -,033 -,238 ,813 -,340 ,268 -,321 -,034 -,025 ,580 1,724 -,734 ,290 -,324 -2,531 ,015 -1,316 -,151 -,404 -,343 -,267 ,682 1,466 LNTUOI ,053 ,359 ,017 ,148 ,883 -,669 ,776 ,002 ,021 ,016 ,816 1,225 GIOI TINH CHU HO ,202 ,392 ,061 ,515 ,609 -,587 ,991 ,185 ,074 ,054 ,789 1,267 73 Coefficientsa Standardized Coefficients Unstandardized Coefficients Model B Std Error T Beta (Constant) 1,957 1,562 LNCSMAY ,371 ,089 LNHOCVAN ,001 LNANTHEO LNQMHO 95,0% Confidence Interval for B Sig Lower Bound Upper Bound Correlations Zero-order Part Tolerance VIF 1,253 ,216 -1,184 5,099 ,524 4,181 ,000 ,192 ,549 ,596 ,517 ,441 ,710 1,408 ,198 ,001 ,007 ,994 -,398 ,400 ,199 ,001 ,001 ,885 1,129 -,036 ,151 -,033 -,238 ,813 -,340 ,268 -,321 -,034 -,025 ,580 1,724 123doc -,734 ,290 -,324 -2,531 ,015 -1,316 -,151 -,404 -,343 -,267 ,682 1,466 LNTUOI ,053 ,359 ,017 ,148 ,883 -,669 ,776 ,002 ,021 ,016 ,816 1,225 GIOI TINH CHU HO ,202 ,392 ,061 ,515 ,609 -,587 ,991 ,185 ,074 ,054 ,789 1,267 a Dependent Variable: LNCHITIEUNGUOI Coefficient Correlationsa GIOI TINH CHU HO Model Partial Collinearity Statistics Correlations Covariances GIOI TINH CHU HO LNHOCVAN 1,000 ,119 LNHOCVAN ,119 1,000 LNTUOI ,001 ,084 LNQMHO -,166 ,049 LNCSMAY -,418 LNANTHEO LNTUOI ,001 LNQMHO LNCSMAY LNANTHEO -,166 -,418 -,084 ,084 ,049 -,248 ,087 1,000 -,056 ,181 ,380 -,056 1,000 ,063 -,479 -,248 ,181 ,063 1,000 ,226 -,084 ,087 ,380 -,479 ,226 1,000 GIOI TINH CHU HO ,154 ,009 ,000 -,019 -,015 -,005 LNHOCVAN ,009 ,039 ,006 ,003 -,004 ,003 LNTUOI ,000 ,006 ,129 -,006 ,006 ,021 LNQMHO -,019 ,003 -,006 ,084 ,002 -,021 LNCSMAY -,015 -,004 ,006 ,002 ,008 ,003 LNANTHEO -,005 ,003 ,021 -,021 ,003 ,023 74 Coefficient Correlationsa GIOI TINH CHU HO Model Correlations GIOI TINH CHU HO LNHOCVAN LNTUOI Covariances LNHOCVAN LNTUOI LNQMHO LNCSMAY LNANTHEO 1,000 ,119 ,001 -,166 -,418 -,084 ,119 1,000 ,084 ,049 -,248 ,087 ,001 ,084 1,000 -,056 ,181 ,380 LNQMHO -,166 ,049 -,056 1,000 ,063 -,479 LNCSMAY -,418 -,248 ,181 ,063 1,000 ,226 LNANTHEO -,084 ,087 ,380 -,479 ,226 1,000 GIOI TINH CHU HO ,154 ,009 ,000 -,019 -,015 -,005 LNHOCVAN ,009 ,039 ,006 ,003 -,004 ,003 123doc LNTUOI ,000 ,006 ,129 -,006 ,006 ,021 LNQMHO -,019 ,003 -,006 ,084 ,002 -,021 LNCSMAY -,015 -,004 ,006 ,002 ,008 ,003 LNANTHEO -,005 ,003 ,021 -,021 ,003 ,023 a Dependent Variable: LNCHITIEUNGUOI Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions Model Dimensi on 1 6,440 1,000 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,344 4,324 ,00 ,01 ,07 ,42 ,00 ,00 ,00 ,129 7,066 ,00 ,01 ,82 ,13 ,01 ,00 ,01 ,051 11,272 ,00 ,65 ,02 ,12 ,05 ,00 ,00 ,020 18,093 ,00 ,27 ,04 ,00 ,08 ,00 ,96 ,015 20,690 ,02 ,01 ,02 ,21 ,86 ,03 ,01 ,001 79,944 ,98 ,05 ,02 ,12 ,01 ,96 ,01 Eigenvalue Condition Index (Constant) LNCSMAY LNHOCVAN LNANTHEO LNQMHO LNTUOI GIOI TINH CHU HO 75 Collinearity Diagnosticsa Variance Proportions Model Dimensi on 1 6,440 1,000 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,00 ,344 4,324 ,00 ,01 ,07 ,42 ,00 ,00 ,00 ,129 7,066 ,00 ,01 ,82 ,13 ,01 ,00 ,01 ,051 11,272 ,00 ,65 ,02 ,12 ,05 ,00 ,00 ,020 18,093 ,00 ,27 ,04 ,00 ,08 ,00 ,96 ,015 20,690 ,02 ,01 ,02 ,21 ,86 ,03 ,01 ,001 79,944 ,98 ,05 ,02 ,12 ,01 ,96 ,01 Eigenvalue Condition Index (Constant) LNCSMAY LNHOCVAN LNANTHEO 123doc a Dependent Variable: LNCHITIEUNGUOI Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Residual Std Predicted Value Std Residual Maximum 1,7065 -1,03243 -1,610 -2,133 3,3036 ,99095 2,145 2,047 Mean Std Deviation 2,3913 ,00000 ,000 ,000 N ,42526 ,45640 1,000 ,943 55 55 55 55 a Dependent Variable: LNCHITIEUNGUOI Correlations absres Spearman's rho absres Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N LNQMHO Correlation Coefficient LNQMHO 1,000 LNCSMAY -,072 -,077 ,602 ,575 55 55 55 -,072 1,000 -,073 LNQMHO LNTUOI GIOI TINH CHU HO 76 Sig (2-tailed) N LNCSMAY Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N ,602 ,584 55 102 59 -,077 -,073 1,000 ,575 55 ,584 59 59 123doc 77 ĐH Kinh Tế Tp HCM PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG NGHÈO ĐÓI NƠNG HỘ Mục đích điều tra nhằm tìm hiểu trạng nghèo đói nơng hộ để phục vụ cho việc thu thập thông tin đề tài tốt nghiệp sinh viên trường Đại Học Kinh Tế Tp/ HCM Xin Ơng/Bà vui lịng cho chúng tơi biết số thơng tin gia đình Khóm đảo/ tổ: Vịnh Nha Trang Tên người vấn: _ Quan hệ với chủ hộ: _ Tên người điều tra: _ Hộ số: PHẦN A THÔNG TIN CHUNG 123doc A1 Họ tên chủ hộ: A2 Giới tính: 1=Nam [ A3 Tuổi: A5 Thơng tin thành viên gia đình: Quan hệ với chủ hộ TT 10 11 12 (ghi rõ ba, mẹ, vợ chồng, anh, em, trai, gái, trẻ con, người già ) Tuổi Nghề nghiệp ] Trình độ học vấn (lớp) 2=Nữ [ ] Tình trạng sức khỏe (1= bình thường, 2= bệnh đau kinh niên, = tàn tật, = sức lao động, = người cao tuổi) Hiện sống với gia đình? (1=Có 2=Không) 78 A6 Ghe đánh bắt thủy sản: Ghe, máy Dài (m) Công suất (CV) Giá trị mua (triệu đồng) Năm mua Giá trị (triệu đồng) Ghe Máy Ngư cụ (lưới, câu,…) Các thiết bị ghe 123doc Ghe Máy Các thiết bị Các hoạt động đánh bắt người gia đình tham gia? (Ghi tên nghề đánh dấu vào cột có người gia đình tham gia) Hoạt động đánh bắt (nghề) Thời gian (tháng mấy) Số lao động ghe:………….người Thời gian chuyến biển:…………….ngày Bình quân tháng làm …… ngày, năm làm ……… tháng Số tiền bán trung bình chuyến biển:………………… (đồng) Phí tổn trung bình chuyến biển: ………………………… (đồng) Làm cho gia đình Đi bạn Ghi Chú 79 Sản lượng hải sản đánh bắt có xu hướng tăng hay giảm so với năm trước: a Tăng c Giảm b Khơng thay đổi d Khơng có thu nhập từ biển Hoạt động ni thủy sản gia đình năm 2008 Đối tượng ni Chi phí Số tiền bán Nguyên nhân Hoạt động khác ngành thủy sản gia đình (Lưu ý hộ có nghề phụ phần thông tin bản) 123doc Nghề Ai gia đình Làm Số ngày làm / năm Làm rẫy Chăn nuôi Buôn bán Làm thuê Khác 10 Lời/ Lỗ Thơng tin thu nhập gia đình Ước tính khoản thu gia đình năm 2008 Làm nghề cho gia đình (đi biển) Đi bạn cho người khác Làm thuê, làm mướn Buôn bán Nuôi trồng thủy sản Chăn nuôi (gia súc, gia cầm) Làm đồ thủ công, mỹ nghệ Thực thu (đã trừ chi phí, có) Lãi (triệu đồng) Lỗ (triệu đồng) 80 Nhận lương nhà nước Tiền hỗ trợ nhà nước 10 Người thân cho 11 Lãi suất tiết kiệm, lãi suất cho vay 12 Cho thuê/chuyển nhượng nhà, đất 13 Trồng trọt 14 Thu nhập khác 123doc 11 a Đủ Thu nhập gia đình có đủ đáp ứng cho chi tiêu b Không đủ c Thường xuyên vay mượn thêm 12 Gia đình có vay vốn khơng? (1 – có – khơng) 13 Nếu có, nguồn vốn mà gia đình vay chưa trả hết? Mục đích sử dụng nguồn vốn đó? Nguồn vốn ………… Mục đích sử dụng vốn ………… (1) Vay từ người thân (1) Hoạt động đánh bắt thuỷ sản (2) Vay từ bạn, hàng xóm (2) Ni trồng thuỷ sản (3) Ngân hàng nông nghiệp (3) Làm rẫy (4) Ngân hàng sách xã hội (4) Chăn ni (5) Các Hội đồn thể (phụ nữ, nơng dân) (5) Trường hợp khẩn cấp (bệnh, tai nạn) (6) Chương trình xố đói giảm nghèo (6) Sinh hoạt sống (thực phẩm, quần áo) (7) Chương trình phủ (7) Học hành (8) Từ người làm nghề cho vay (8) Lễ hội (ma chay, cưới, hỏi) (9) Từ chủ nậu (9) Trả khoản nợ vay (10) 14 Nguồn khác………… (10) Số tiền (tr.đ) Lãi suất (%) Khác (cụ thể) ……… Thơng tin chi tiêu gia đình Các chi Chi tiêu (tháng) Tổng chi (năm) Ghi 81 Chi tiêu cho ăn uống (gạo, thực phẩm) Đi lại (đị, tàu, xe…) Chi phí học hành cho Tiền mua chất đốt (than, củi, gas) Tiền mua nước sinh hoạt Tiền điện, điện thoại Quần áo Sửa chữa lớn nhà (làm sân, hàng rào, nhà vệ sinh) Mua sắm nội thất (bàn, ghế, tủ, giường, nệm) Khám chữa bệnh (mua thuốc, khám bệnh) Lễ hội (cưới, hỏi, giỗ, đám tang ) 123doc Rượu, bia, thuốc Tiền thuê nhà Giải trí (đánh bài, cá cược,…) Các khoản chi khác… Tổng 15 Theo ông/bà, nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo khổ hộ gia đình? (Có thể chọn nhiều nguyên nhân) (a) Thiếu vốn làm ăn (h) Khơng có việc làm (b) Khó vay vốn (i) Khơng có tay nghề (c) Trình độ chủ gia đình thấp (j) Nợ nần kéo dài (d) Chủ hộ nữ (k) Thiếu đất canh tác (e) Thiếu lao động (l) Nguồn lợi thủy sản cạn kiệt (f) Nhiều người ăn theo (m) Thiếu phương tiện khai thác (g) Trong nhà có người bệnh kinh niên (n) Do đảo 16 Ơng/Bà tự xếp loại hộ gia đình vào loại nào? a Giàu b Khá giả c Trung bình d Cận nghèo e Nghèo 17 Theo phân loại hộ ban xóa đói giảm nghèo địa phương, gia đình thuộc diện: 82 a.Hộ nghèo a Hộ khơng nghèo 18 a b Tình trạng xung đột/mâu thuẫn hộ quyền lợi kinh tế việc khai thác sử dụng nguồn lợi thủy sản: Thường xuyên c Không xảy xung đột Thỉnh thoảng 19 a Có Gia đình có muốn chuyển sang làm nghề biển khác khơng? b Khơng c Có khơng có vốn để chuyển nghề 123doc 20 a b i ii iii iv 21 Chuyển từ đánh bắt thủy sản qua làm nghề khác: Dễ dàng Gặp nhiều khó khăn vì: Thiếu trình độ để làm cơng việc Khơng có vốn để chuyển nghề Tâm lý không muốn bỏ nghề Khác (nêu rõ ý kiến) Tiện nghi sinh hoạt gia đình: a b c d 22 Nhà gia đình thuộc loại a Xây kiên cố b Xây tạm c Nhà gỗ A e f g h Tivi Radio - Cassette Xe đạp Xe gắn máy Điện thoại Đầu đĩa, đầu video Tủ lạnh … d Lều Những thơng tin khác: Hộ gia đình phải đối mặt với hình sau đây: (có thể chọn nhiều mục, khơng có khơng phải chọn): a Thiếu vốn sản xuất làm ăn b Thiếu đất canh tác c Thiếu phương tiện sản xuất f Nhiều người ăn theo g Có lao động khơng có việc làm h Khơng biết cách làm ăn, khơng có tay nghề 83 d Thiếu lao động e Có người bệnh nặng kinh niên i Có nợ nần kéo dài Gia đình mong muốn Nhà nước hỗ trợ (chọn mục thật cần thiết hộ gia đình): a b Vay vốn để sản xuất làm ăn Giúp học nghề c d Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Giới thiệu việc làm Gia đình vay vốn ngân hàng a Dễ dàng b Khó khăn 123doc (1) Nếu gia đình có tiền, ơng bà ưu tiên cho khoản chi đây? (8) Sửa sang nhà cửa Đổi ghe lớn để đánh bắt xa bờ (2) (3) (4) (5) Đầu tư vào nuôi trồng thủy sản Trả nợ khoản vay Đầu tư học hành cho Mua sắm (9) (10) (11) (12) Đầu tư vào làm rẫy Đầu tư vào chăn nuôi Mua gạo, thức ăn … Không biết Xin chân thành cảm ơn hợp tác chia sẻ thơng tin Ơng/ bà! ... Hình 3: Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang Nguồn: www.nhatrangbaympa.vnn.vn 2.2 Đặc điểm chung hộ dân khu bảo tồn biển Bích Đầm đảo nghèo đơng dân số thứ hai khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang với 178... tài tập trung vào mục tiêu: - Xác định tình trạng nghèo nguyên nhân ảnh hưởng đến nghèo người dân sống KBTB vịnh Nha Trang - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nghèo - Xác giải pháp giảm nghèo Câu hỏi... BIẾT CHỮ 12 1 1,8 1 1,8 1 1,8 HỌC CẤP 59 5 7,8 5 7,8 6 9,6 HỌC CẤP 25 2 4,5 2 4,5 9 4,1 HỌC CẤP 4,9 4,9 9 9,0 HỌC TRÊN CẤP 1,0 1,0 10 0,0 102 10 0,0 10 0,0 TỔNG Nguồn: Tổng hợp điều tra Tình trạng sống biệt lập