1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Dạy con vị tha hay chính là để con thua thiệt? ppt

3 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 76,92 KB

Nội dung

Dạy con vị tha hay chính để con thua thiệt? Vấn đề nếu muốn hình thành đức tính vị tha cho con, trước hết, bản thân các bậc cha mẹ phải thấy được giá trị của nó trong "tiến trình thành nhân". Người sống vị tha thường lành tính, "chín bỏ làm mười", có cái tâm trong sáng, dễ sống chan hòa với mọi người không nuôi dưỡng lòng căm tức, thù hận. Và cũng vậy họ dễ có được sự thanh thản, bình an trong tâm hồn. Cũng như những phẩm chất khác, lòng vị tha của con người không thể tự nhiên mà có, đều phải qua sự giáo dục, sự rèn luyện mới thành. Để làm cho con biết sống vị tha, cha mẹ cần tấm gương của con cái. Làm gương tốt chứ đừng làm gương xấu, có nhiều cha mẹ vẫn dạy con mình ăn thua đủ với người khác, dạy con nuôi dưỡng lòng ích kỷ, thù hận khi nói xấu người khác trước mặt con. Đồng thời những điều cha mẹ có thể làm: - Hướng dẫn con cách ứng xử trong các tình huống cụ thể. dụ: khi bạn tranh giành, nếu có thể thì con nhường hẳn, nếu thấy không thỏa đáng con nên thuyết phục - Dạy con biết giá trị về sự tôn trọng: luôn biết tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân. Từ điều này trẻ sẽ biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp. - Hướng dẫn con cách thể hiện ý kiến và quan điểm của mình. Tạo những tình huống trong cuộc sống cho con tập chấp nhận sự khác biệt của người khác, không phải ai, cái gì, lúc nào cũng theo ý mình. - Thường xuyên yêu cầu và tạo điều kiện cho con giúp đỡ những người xung quanh. - Thường xuyên quan sát và trò chuyện với con để con có cơ hội bày tỏ cảm xúc, không bị dồn nén. - Thống nhất quan điểm của người lớn trong việc rèn luyện lòng vị tha và các phẩm chất khác cho con để trẻ không bị mâu thuẫn hoặc có kiểu ứng xử đối phó. - Thấu hiểu và chia sẻ với con câu chuyện "Tấm ván bị đóng đinh": Có một chú bé hay cáu giận người khác. Bản thân cậu nhiều lúc cũng thấy mệt mỏi với điều này, nó thường làm cậu có tâm trạng nặng nề. Chia sẻ điều này với cha, cậu được cha cho một tấm ván mỏng và một túi đinh, với lời dặn dò "khi bực bội ai con hãy đóng một cây đinh vào đó, và khi hết giận họ con hãy nhổ cây đinh đó ra". Sau năm ngày, tấm ván gần như đã bị đóng kín đinh, nhưng đến cuối tuần một vài cây đinh được gỡ ra, sau hơn 10 ngày tấm ván đã được nhổ sạch đinh. Rất phấn khởi vượt lên chính mình, cậu bé mang tấm ván đến khoe với cha, người cha ôm con vào lòng khen ngợi: "Như thế con rất giỏi, không phải ai cũng có thể cởi mở lòng mình và dễ dàng bỏ qua lỗi lầm của người khác nhanh như vậy. Tuy nhiên con hãy nhìn tấm ván thử xem, nó khác gì với ngày cha mới đưa nó cho con?". Cậu bé ngạc nhiên thốt lên: "Đúng nó đã không còn lành lặn nữa cha ạ!". Người vị tha luôn biết nghĩ đến người khác, nghĩ cho người khác, nên sẽ ít tham lam đố kỵ, từ đó cũng không nghĩ đến những cách làm hại người khác và thường không có khuynh hướng bạo lực trong ứng xử. Câu trả lời chính giúp con hình thành và rèn luyện một phẩm chất đáng quý để có thể chung sống hòa bình với mọi người: lòng vị tha. . Dạy con vị tha hay chính là để con thua thiệt? Vấn đề là nếu muốn hình thành đức tính vị tha cho con, trước hết, bản thân các bậc cha mẹ phải. khác, lòng vị tha của con người không thể tự nhiên mà có, đều phải qua sự giáo dục, sự rèn luyện mới thành. Để làm cho con biết sống vị tha, cha mẹ cần là tấm gương của con cái. Làm gương. gương tốt chứ đừng làm gương xấu, vì có nhiều cha mẹ vẫn dạy con mình ăn thua đủ với người khác, dạy con nuôi dưỡng lòng ích kỷ, thù hận khi nói xấu người khác trước mặt con. Đồng thời những

Ngày đăng: 31/03/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN