Giaodịchchàomuacôngkhai
Hành vichàomuacôngkhailàtrườnghợpđặcbiệt trong giaodịch chứng khoán,
mang tính chất thôn tính doanh nghiệp. Luật pháp về chứng khoán các nước đều
quy định, khi mua một số lượng cổ phần tương đối lớn, đủ để kiểm soát hoặc chi
phối công ty thì bên mua bắt buộc phải thực hiện phương thức giaodịchchàomua
công khai. Ở Việt Nam, phương thức giaodịch này cũng được quy định trong Luật
Chứng khoán.
Chào muacôngkhailà gì?
Luật Chứng khoán tuy không đưa ra định nghĩa, song chàomuacôngkhai có thể
được hiểu là việc một tổ chức hoặc cá nhân (bên chào mua) thông báo côngkhai ý
định mua một lượng nhất định cổ phần phổ thông của một công ty đại chúng (công
ty bị chàomua ), theo điều kiện nhất định, trong một thời gian nhất định và bên
chào mua không rút lại ý định mua hay thay đổi điều kiện trong suốt thời gian này.
Các trườnghợp phải chàomuacôngkhai
Theo Điều 32, Luật Chứng khoán, bất kỳ tổ chức, cá nhân nào muốn nắm giữ từ
25% trở lên vốn cổ phần của công ty đại chúng đều phải tiến hànhgiaodịch theo
phương thức chàomuacông khai. Điều 32 quy định hai trườnghợp phải chàomua
công khai:
- Chàomua cổ phiếu có quyền biểu quyết dẫn đến việc sở hữu từ 25% trở lên số
cổ phiếu đang lưu hành của một công ty đại chúng;
- Chàomua mà đối tượng được chàomua bị bắt buộc phải bán cổ phiếu mà họ sở
hữu.
Điểm khác biệt giữa chàomuacôngkhai với đề nghị mua thông thường
Đối với chàomuacông khai, bên chàomua phải:
- Áp dụng các điều kiện chàomuacôngkhai với tất cả cổ đông của công ty bị
chào mua;
- Mua cổ phiếu từ bất kỳ cổ đông nào theo điều kiện đã công bố;
- Chấp hành đúng thời hạn chàomuacông khai.
Đối với đề nghị mua thông thường, bên mua có thể:
- Cùng lúc gửi đề nghị mua với điều kiện và mức giá khác nhau đến những đối
tượng khác nhau;
- Từ chối mua cổ phiếu của một số cổ đông;
- Rút lại đề nghị mua hoặc thay đổi điều kiện nếu như đề nghị mua chưa được bên
kia chấp nhận.
Như vậy, nếu thực hiện theo phương thức giaodịchchàomua bình thường, các cổ
đông được chàomua có thể bị đối xử không công bằng. Lý do: bên mua sẵn sàng
trả giá cao đối với cổ đông hay nhóm cổ đông đang nắm giữ gói cổ phiếu cho phép
kiểm soát và chi phối hoạt động của công ty, trong khi mức giá chàomua sẽ bị hạ
xuống đối với lượng cổ phiếu riêng lẻ do cổ đông thiểu số và cổ đông nhỏ nắm
giữ.
Do vậy, để bảo vệ quyền của cổ đông nhỏ, khi bên mua có ý định mua một số
lượng cổ phần tương đối lớn, đủ để chi phối hoặc kiểm soát công ty thì bên mua
bắt buộc phải thực hiện phương thức chàomuacông khai. Khi đó, mọi công ty lớn
nhỏ, thiểu số hay đa số đều có quyền bán cổ phần với điều kiện như nhau và bên
mua phải mua của tất cả mọi người với giá chào.
Ưu điểm trong việc chàomuacôngkhai
- Bảo đảm cho TTCK hoạt động một cách hiệu quả và lành mạnh;
- Bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và cổ đông;
- Thể hiện rõ mục đích của việc giaodịch theo hình thức chàomuacông khai, bên
chào mua muốn tham gia kiểm soát và điều hành hoạt động của công ty bị chào
mua;
- Giúp công ty bị chàomua có biện pháp phòng vệ trước việc bị thâu tóm bởi tổ
chức/cá nhân thông báo chàomuacông khai;
- Chàomuacôngkhailà cách làm phù hợp với thông lệ quốc tế.
Các bước thực hiện một giaodịchchàomuacôngkhai
- Trước hết, tổ chức, cá nhân chàomuacôngkhai cổ phiếu của công ty đại chúng
phải gửi tàiliệu đăng ký chàomua (nằm trong phần phụ lục đính kèm theo Thông
tư 18/2007/TT-BTC) đến UBCK, đồng thời gửi cho công ty đại chúng có cổ phiếu
được chào mua.
- Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày nhận được tàiliệu đăng ký chào mua:
+ UBCK phải có ý kiến trả lời bằng văn bản; trườnghợp không chấp thuận, thì
phải nêu rõ lý do.
+ Công ty đại chúng có cổ phiếu được chàomua phải thông báo đến toàn thể cổ
đông của mình ý kiến về việc chấp thuận hoặc từ chối việc chào mua.
- Việc chàomuacôngkhai chỉ được thực hiện sau khi UBCK chấp thuận và đã
được tổ chức, cá nhân chàomuacông bố trên 3 báo số liên tiếp của một tờ báo
Trung ương và một tờ báo địa phương, nơi công ty được chàomua đóng trụ sở
chính trước thời điểm dự kiến thực hiện; trườnghợpcông ty bị chàomualàcông
ty niêm yết, việc công bố phải được thực hiện trên phương tiện công bố thông tin
của Sở/TTGDCK, nơi công ty đó niêm yết.
- Sau khi công bố công khai, bên chàomua không được thay đổi ý định chàomua
đã công bố, trừ trườnghợp bất khả kháng hoặc trườnghợp tổng số lượng cổ phiếu
đăng ký bán nhỏ hơn số lượng đăng ký mua dự kiến đã báo cáo UBCK và được
chấp thuận rút lại đăng ký chào mua.
- Thời gian thực hiện một đợt chàomuacôngkhai không được ngắn hơn 30 ngày
và không dài quá 60 ngày, kể từ ngày công bố.
- Sau khi thực hiện chàomuacông khai, bên chàomua nắm giữ từ 80% trở lên số
cổ phiếu đang lưu hành của một công ty đại chúng phải mua tiếp trong thời hạn 30
ngày số cổ phiếu cùng loại do các cổ đông còn lại nắm giữ theo giá chàomua đã
công bố, nếu các cổ đông này có yêu cầu.
- Sau thời hạn 10 ngày, kể từ ngày kết thúc đợt chàomuacông khai, bên chàomua
phải báo cáo UBCK bằng văn bản, đồng thời công bố ra công chúng về kết quả
đợt chào mua.
- Bên chàomua không được phép bán cổ phiếu đã mua trong vòng 6 tháng, kể từ
khi kết thúc đợt chàomuacông khai.
Để biết thêm chi tiết về giaodịch này, nhà đầu tư có thể tham khảo thêm:
- Thông tư số 18/2007/TT-BTC ngày 13/3/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc
mua, bán lại cổ phiếu và một số trườnghợp phát hành thêm cổ phiếu của công ty
đại chúng.
- Điều 32, Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc hội.
. Giao dịch chào mua công khai
Hành vi chào mua công khai là trường hợp đặc biệt trong giao dịch chứng khoán,
mang tính chất. khác biệt giữa chào mua công khai với đề nghị mua thông thường
Đối với chào mua công khai, bên chào mua phải:
- Áp dụng các điều kiện chào mua công khai