1. Trang chủ
  2. » Tất cả

It012 BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH tiếp theo

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 795,27 KB

Nội dung

IT012 – TỔ CHỨC VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH II CHƯƠNG 2 BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (tt) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA KỸ THUẬT MÁY TÍNH ‹#› Nội dung BCD (Binary Coded Decimal) Floating poin[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA KỸ THUẬT MÁY TÍNH IT012 – TỔ CHỨC VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH II CHƯƠNG BIỂU DIỄN THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH (tt) Nội dung BCD (Binary Coded Decimal) Floating point (Dấu chấm động) ASCII (American Standard Code for Information Interchange) Câu hỏi Bài tập IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính Nội dung BCD (Binary Coded Decimal) Floating point (Dấu chấm động) ASCII (American Standard Code for Information Interchange) Câu hỏi Bài tập IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính BCD (1/3) Hệ nhị phân Hệ thập phân Ưu - Tính tốn đơn giản - Dễ hiểu cho người điểm - Phù hợp với phần cứng máy tính - Cần ký số để biểu diễn giá trị Nhược - Cần nhiều bit để biểu diễn giá trị - Tính tốn phức tạp điểm • Cần phương pháp biểu diễn mới! ⮚ Phù hợp với phần cứng máy tính ⮚ Dễ hiểu cho người Binary Coded Decimal Nhị phân mã hóa thập phân IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính BCD (2/3) • BCD (Binary Coded Decimal): Sử dụng bit để mã hóa ký số thập phân Ký số thập phân Mã nhị phân 0000 0001 0010 0011 0100           Ký số thập phân IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính Mã nhị phân 0101 0110 0111 1000 1001 BCD (3/3) – Ví dụ Biểu diễn Biểu diễn nhị phân BCD 0100 0100 25 11001 0010_0101 1000 1000 31 11111 0011_0001 10 1010 0001_0000 32 100000 0011_0010 15 1111 0001_0101 99 1100011 1001_1001 16 10000 0001_0110 100 1100100 0001_0000_0000 Giá trị Giá trị Biểu diễn nhị phân IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính Biểu diễn BCD Quiz • Nhược điểm BCD so với nhị phân thơng thường gì? A Dễ hiểu cho người B Số bit cần sử dụng tăng nhanh giá trị cần biểu diễn tăng C Tính tốn đơn giản D Cần bit để biểu diễn giá trị • Nên sử dụng BCD trường hợp nào? A Lưu trữ liệu B Xử lý liệu C Xuất liệu D Truyền liệu IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính Nội dung BCD (Binary Coded Decimal) Floating point (Dấu chấm động) ASCII (American Standard Code for Information Interchange) Câu hỏi Bài tập IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính Floating Point (1/4) • Làm để biểu diễn giá trị thực? ±5.25? ⮚ ±5.25 = ±(22 + 20 + 2-2)→ ±101.01 • Làm để biểu diễn dấu chấm (.)? hay1? ⮚ Chuẩn hóa: Trước dấu chấm (.) biểu diễn ký số khác ⮚ ±101.01 = ±1.0101 x 22 ✔Không cần phải biểu diễn bit trước dấu chấm chắn ✔Phần sau dấu chấm? Bao nhiêu bit? Phương pháp biểu diễn? ✔Số mũ nhị phân? Là số nguyên! Bao nhiêu bit? Phương pháp biểu diễn? ✔Dấu? Có thể + - IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính Floating Point (2/4) – IEEE Std 754-1985 đơn: bits kép: 11 bits • Hai phiên bản: ⮚ Chính xác đơn: 32 bit ⮚ Chính xác kép: 64 bit • Dấu: ⮚ Âm: S = 1, KHÔNG âm: S = • Mũ: Biểu diễn (excess) ⮚ Đảm bảo E khơng âm ⮚ Chính xác đơn: bias = 127 ⮚ Chính xác kép: bias = 1023 10 S E đơn: 23 bits kép: 52 bits F B = (-1)S x (1.F) x 2(E – bias) • Chuẩn hóa: ⮚ Không cần biểu diễn bit trước dấu chấm (mặc định 1) ⮚ Định trị “1.F” IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính Floating Point (3/4) – Chính xác đơn (32 bit) đơn: bits kép: 11 bits S E 0 1-254 255 255 11 E đơn: 23 bits kép: 52 bits F F !0 X !0 Biểu diễn Chưa chuẩn hóa Dấu chấm động Vô lớn / Vô bé NaN (Not a Number) IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính Quiz • Tìm giá trị thực nhỏ / lớn mà biểu diễn dấu chấm động xác đơn biểu diễn? ⮚ Gợi ý: E lớn / E nhỏ tương ứng với F lớn / F nhỏ 12 IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính Floating Point (4/4) – Biểu diễn giá trị • Bước 1: Chuyển giá trị cần biểu diễn sang nhị phân • Bước 2: Chuẩn hóa • Bước 3: Xác định dấu (S), định trị (1.F) mũ 127 (E) dạng nhị phân • Bước 4: Biểu diễn theo thứ tự: S|E|F Ngược lại: Giá trị = (-1)S x (1.F) x 2(E – 127) 13 IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính Quiz • Biểu diễn giá trị -0.75 phương pháp biểu diễn dấu chấm động độ xác đơn (32 bit)? • Dấu chấm động độ xác đơn bên biểu diễn giá trị nào? 11000000101000…00 14 IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính Nội dung BCD (Binary Coded Decimal) Floating point (Dấu chấm động) ASCII (American Standard Code for Information Interchange) Câu hỏi Bài tập 15 IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính ASCII (1/2) Phương pháp sử dụng bit để biểu diễn ký tự 16 IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính ASCII (2/2) • Ví dụ: ⮚ IT012 có biểu diễn ASCII là: 10010011010100011000001100010110010 ⮚ it006 có biểu diễn ASCII là: 11010011110100011000001100000110110 ⮚ 1001100100111110101101000101 biểu diễn LOVE 17 IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính Quiz • Biểu diễn MSSV ASCII? 18 IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính Nội dung BCD (Binary Coded Decimal) Floating point (Dấu chấm động) ASCII (American Standard Code for Information Interchange) Câu hỏi Bài tập 19 IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính Câu hỏi Bài tập (1/2) • Biểu diễn BCD giá trị sau: ⮚ 17 ⮚ 358 ⮚ 629 • Biểu diễn dấu chấm động giá trị sau: ⮚ 0.00125 ⮚ 120.5 ⮚ -0.005 ⮚ -57.25 20 IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính ... hỏi Bài tập 15 IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính ASCII (1/2) Phương pháp sử dụng bit để biểu diễn ký tự 16 IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính ASCII (2/2) • Ví dụ: ⮚ IT012 có biểu diễn ASCII là:... phân • Bước 4: Biểu diễn theo thứ tự: S|E|F Ngược lại: Giá trị = (-1)S x (1.F) x 2(E – 127) 13 IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính Quiz • Biểu diễn giá trị -0.75 phương pháp biểu diễn dấu chấm động... ⮚ it006 có biểu diễn ASCII là: 11010011110100011000001100000110110 ⮚ 1001100100111110101101000101 biểu diễn LOVE 17 IT012 – Tổ chức Cấu trúc Máy tính Quiz • Biểu diễn MSSV ASCII? 18 IT012 – Tổ

Ngày đăng: 25/02/2023, 16:00

w