Luận văn thạc sĩ hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh bình dương hiện nay , luận văn thạc sĩ

116 1 0
Luận văn thạc sĩ hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh bình dương hiện nay , luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LU?N VAN ( Word Converter Unregistered ) http //www word pdf converter com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******* TRẦN MẠNH HÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ[.]

( Word Converter - Unregistered ) http://www.word-pdf-converter.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******* TRẦN MẠNH HÀ HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CĨ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Kế toán - Kiểm toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: NGƯT TS PHẠM CHÂU THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 123doc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNNVV Doanh nghiệp Nhỏ Vừa DN Doanh nghiệp ĐTNN Đầu tư nước HĐQT Hội đồng quản trị KSNB Kiểm soát nội SXKD Sản xuất kinh doanh UBKT Ủy ban kiểm toán TNHH Trách nhiệm hữu hạn BCTC Báo cáo tài QTRR Quản trị rủi ro COSO Committed Of Sponsoring Organization ASB Auditing Standards Board SEC Securities and Exchange Commission IIARF The Institude of Internal Auditors Research Foundation AICPA American Institue of Certified Public Accountants AAA American Accounting Association FEI Financial Executives Institute IIA The Insitute of Internal Auditors IMA Institute of Management Accountants COBIT Control Objective for Information and Related Technology ERM Enterprise Risk Management Framework IFAC The International Federation of Accountant AICPA American Institute of Certificated Public Accountant EAA England Association of Accountant FDI Foreign Direct Investment, Đầu tư trực tiếp nước 123doc ĐỀ CƯƠNG LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống KSNB 1.2 Các thành phần cấu thành hệ thống KSNB 1.2.1 Các thành phần hệ thống KSNB theo báo cáo COSO 1992 1.2.1.1 Mơi trường kiểm sốt 1.2.1.2 Đánh giá rủi ro 1.2.1.3 Hoạt động kiểm soát 11 1.2.1.4 Thông tin truyền thông 14 1.2.1.5 Giám sát 16 1.2.2 Các thành phần hệ thống KSNB theo báo cáo COSO 2004 17 1.2.3 Những điểm khác biệt báo cáo COSO 1992 COSO 2004 18 1.2.3.1 Môi trường nội 18 1.2.3.2 Thiết lập mục tiêu 19 1.2.3.3 Nhận diện kiện tiềm tàng 19 1.2.3.4 Đánh giá rủi ro 20 1.2.3.5 Phản ứng với rủi ro 21 1.2.3.6 Hoạt động kiểm sốt 23 1.2.3.7 Thơng tin truyền thông 23 1.2.3.8 Giám sát 24 1.3 Lợi ích hạn chế tiềm tàng hệ thống kiểm sốt nội 123doc 24 1.3.1 Lợi ích hệ thống kiểm soát nội 24 1.3.2 Hạn chế tiềm tàng hệ thống kiểm soát nội 25 1.4 Khái quát chung DNNNV có vốn đầu tư trực tiếp nước 26 1.4.1 Khái niệm DNNVV 26 1.4.2 Khái niệm doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 28 1.4.3 Đặc điểm DNNVV có vốn đầu tư trực tiếp nước 28 1.5 Kinh nghiệm xây dựng hệ thống KSNB DNNVV giới 30 Kết luận chương 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 33 2.1 Giới thiệu tổng quát DNNVV có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi địa bàn tỉnh Bình Dương 2.2 33 Đánh giá hệ thống kiểm soát DNNVV có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam 34 2.3 Khảo sát thực trạng hệ thống KSNB DNNVV có vốn FDI địa bàn 2.4 tỉnh Bình Dương 35 2.3.1 Mục đích khảo sát 35 2.3.2 Đối tượng khảo sát 36 2.3.3 Phương pháp khảo sát 36 2.3.4 Kết khảo sát 36 Đánh giá thực trạng hệ thống KSNB DN mẫu khảo sát 36 2.4.1 Mơi trường kiểm sốt 36 2.4.2 Đánh giá rủi ro 43 2.4.3 Hoạt động kiểm sốt 48 2.4.4 Thơng tin truyền thơng 50 2.4.5 Giám sát 51 123doc 2.5 Nhận diện nguyên nhân dẫn đến hạn chế hệ thống KSNB Kết luận chương 51 57 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KSNB TẠI CÁC DNNVV CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 58 3.1 Sự cần thiết hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội DNNVV có vốn đầu tư trực tiếp nước 58 3.2 Phương hướng nguyên tắc hoàn thiện hệ thống KSNB DNNVV 3.3 3.4 có vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Bình Dương 59 Các giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội 61 3.3.1 Giải pháp hồn thiện mơi trường kiểm sốt 61 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện đánh giá rủi ro 63 3.3.3 Giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm sốt 66 3.3.4 Giải pháp hồn thiện thơng tin truyền thơng 66 3.3.5 Giải pháp hồn thiện giám sát 68 Các kiến nghị hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội 69 3.4.1 Kiến nghị Nhà nước 69 3.4.1.1 Nhà nước hỗ trợ sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển DNNVV 3.4.1.2 3.4.1.3 3.4.1.4 Nhà nước hỗ trợ sách phát triển đổi khoa học công nghệ cho DN Nhỏ 71 Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin cho DN Nhỏ 71 Xây dựng hệ thống lý luận kiểm soát nội phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam 3.4.1.5 69 72 Hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nhà nước DNNVV 73 3.4.2 Kiến nghị doanh nghiệp 123doc 74 3.4.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực DNNVV 74 3.4.2.2 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp phù hợp 77 3.4.2.3 Doanh nghiệp Nhỏ phải chủ động việc đổi công nghệ, kỹ thuật 3.4.2.4 79 Nâng cao nhận thức hiểu biết nhà quản lý hệ thống kiểm soát nội quản trị rủi ro Kết luận chương KẾT LUẬN 80 82 83 123doc LỜI MỞ ĐẦU Xây dựng hệ thống kiểm soát nội (KSNB) hữu hiệu để kiểm soát mục tiêu đề yêu cầu tất yếu khách quan doanh nghiệp kinh tế Trên giới, khái niệm kiểm soát nội đời từ đầu kỷ 19, nhằm hoàn thiện mục tiêu phát ngăn chặn gian lận sai sót tổ chức, hệ thống KSNB ngày bổ sung từ quan chức năng, tổ chức nghề nghiệp,… Đến năm 1992, khái niệm KSNB chuẩn hóa phát triển thành hệ thống lý luận tương đối hoàn chỉnh thông qua Báo cáo COSO Ngày nay, hệ thống KSNB dần khẳng định vị trí áp dụng ngày có hiệu cơng tác quản lý DN nói chung cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nói riêng nhằm đảm bảo đạt mục tiêu đề với hiệu cao Chính vậy, việc xây dựng hoàn thiện hệ thống KSNB ngày tốt yêu cầu cấp thiết DN nói chung, DNNVV nói riêng mà cụ thể DNNVV có vốn FDI - loại hình DN chiếm đa số DN có vốn FDI Việt Nam Hiện nay, tỉnh Bình Dương ngày thu hút nhiều DN từ quốc gia khác đến đầu tư với nhiều quy mô loại hình khác có DN đầu tư nước ngồi có quy mơ nhỏ vừa, phần lớn công ty thiết lập hệ thống KSNB khơng phải DN có hệ thống KSNB tốt hiệu Qua đánh giá thực trạng hệ thống KSNB DNNVV có vốn FDI địa bàn tỉnh Bình Dương dựa cơng cụ đánh giá COSO từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB giúp ích cho DN tự bảo vệ trước rủi ro kiểm soát hoạt động, nắm bắt hội phát triển cần thiết hữu ích Đây lý học viên chọn đề tài “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội doanh nghiệp nhỏ vừa có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) địa bàn tỉnh Bình Dương nay” 123doc Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu, phân tích đánh giá hệ thống kiểm sốt nội doanh nghiệp nhỏ vừa có vốn FDI địa bàn tỉnh Bình Dương Trên sở khảo sát thực trạng từ lý thuyết COSO 1992, đề xuất giải pháp để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp nhỏ vừa có vốn FDI địa bàn tỉnh Bình Dương Nội dung nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu tập trung vào vấn đề sau: - Khái quát hóa vấn đề hệ thống KSNB - Đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp nhỏ vừa có vốn FDI địa bàn tỉnh Bình Dương thơng qua kết khảo sát 40 doanh nghiệp nhỏ vừa (20 DN Nhỏ 20 DN Vừa) có vốn FDI địa bàn tỉnh Bình Dương - Xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến tính hữu hiệu thành phần hệ thống kiểm soát nội - Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp nhỏ vừa có vốn FDI tỉnh Bình Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống KSNB doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi hoạt động với quy mơ nhỏ vừa tỉnh Bình Dương Về phạm vi nghiên cứu: 123doc Luận văn tập trung nghiên cứu vào năm (05) thành phần cấu thành nên hệ thống KSNB DNNVV có vốn FDI địa bàn tỉnh Bình Dương: Mơi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông, giám sát Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp: phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp điều tra, chọn mẫu; phương pháp quy nạp dựa khảo sát doanh nghiệp cụ thể để rút kết luận chung; phương pháp phân tích, đánh giá; phương pháp diễn giải… để thực công việc nghiên cứu Kết cấu luận văn Lời mở đầu Chương 1: Tổng quan kiểm soát nội Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp nhỏ vừa có vốn FDI địa bàn tỉnh Bình Dương Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp nhỏ vừa có vốn FDI địa bàn tỉnh Bình Dương Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo 123doc CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống KSNB Trong quan hệ với tổ chức máy, quản lý tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực xác định để đạt mục tiêu đề Quá trình quản lý bao gồm khâu chính: khâu định hướng khâu tổ chức thực Ở khâu, chức kiểm sốt ln giữ vị trí quan trọng q trình quản lý điều hành kinh doanh thơng qua việc kiểm sốt hữu hiệu, nhà quản lý đánh giá điều chỉnh việc thực nhằm đảm bảo đạt mục tiêu đề Để thực chức kiểm soát, nhà quản lý sử dụng công cụ chủ yếu hệ thống KSNB (Internal Control System) Trãi qua kỷ, khái niệm KSNB phát triển từ chỗ xem biện pháp để bảo vệ tiền, tài sản không bị gian lận nhân viên đơn vị phương pháp giúp cho kiểm toán viên độc lập xác định phương pháp hiệu việc lập kế hoạch kiểm toán đến chỗ xem phận chủ yếu hệ thống quản lý hữu hiệu Lịch sử hình thành phát triển hệ thống KSNB giới chia thành giai đoạn: + Giai đoạn tiền COSO (từ năm 1992 trở trước) + Giai đoạn đời Báo cáo COSO (năm 1992) + Giai đoạn hậu COSO (từ năm 1992 đến nay) * Giai đoạn tiền COSO (từ năm 1992 trở trước): Năm 1929, Công bố Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ - tiền thân chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ - lần đưa khái niệm KSNB thức cơng nhận vai trò hệ thống KSNB DN Khái niệm KSNB lúc sử dụng hiểu đơn giản biện pháp giúp cho việc bảo vệ tiền không bị nhân viên 123doc ... hồn thiện hệ thống kiểm soát nội DNNVV có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 58 3.2 Phương hướng nguyên tắc hoàn thiện hệ thống KSNB DNNVV 3.3 3.4 có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi địa bàn tỉnh Bình. .. ? ?Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp nhỏ vừa có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) địa bàn tỉnh Bình Dương nay? ?? 123doc Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu, phân tích đánh giá hệ thống kiểm. .. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 33 2.1 Giới thiệu tổng quát DNNVV có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi địa bàn tỉnh Bình Dương 2.2 33 Đánh giá hệ thống kiểm sốt DNNVV có vốn

Ngày đăng: 25/02/2023, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan