1 Khái niệm luật môi trường Việc định nghĩa, xác định phạm vi điều chỉnh của luật môi trường gắn liền với khái niệm luật môi trường Như đã trình bày ở trên, nội hàm của luật môi trường khá rộng kèm th[.]
1 Khái niệm luật môi trường: Việc định nghĩa, xác định phạm vi điều chỉnh luật môi trường gắn liền với khái niệm luật mơi trường Như trình bày trên, nội hàm luật môi trường rộng kèm theo lịch sử phát triển chưa dài nên việc đưa định nghĩa luật môi trường khơng dễ dàng Có thể đưa định nghĩa luật mơi trường dựa vào phân tích phạm vi luật môi trường sau “ Luật môi trường lĩnh vực pháp luật chuyên nghành bao gồm QPPPL, quy tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể trình khai thác , sử dụng tác động đến hoạc yếu tố môi trường sở kết hợp phương pháp điều chỉnh khác nhằm bảo vế cách có hiệu mơi trường sống người” Định nghĩa cho thấy quan hệ xã hội phát sinh phạm vi tác động luật môi trường phải gắn với việc bảo vệ môi trường sống người Không phải tác động chủ thể môi trường làm phát sinh quan hệ pháp luật môi trường, mà vấn đề pháp luật mơi trường nảy sinh có tác động gây tổn hại có nguy gây tổn hại môi trường Đối tượng điều chỉnh luật môi trường? -Là quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp hoạt động khai thác, bảo vệ quản lý yếu tố môi trường -nđối tượng điều chỉnh luật bảo vệ môi trường đa dạng phong phú bao gồm nhóm: Quan hệ nhà nước cá nhân , tổ chức hoạt động quản lý nhà nước môi trường Quan hệ cá nhân, tổ chức với Quá trình hình thành phát triển pháp luật luật môi trường Việt Nam? Trước năm 1986 1.1 Bối cảnh xã hội Như biết, sau nhiều năm chiến tranh kéo dài, đất nước bị tàn phá nặng nề Việt Nam phải đối phó với vơ vàn khó khăn Những hậu tệ nạn xã hội chiến tranh để lại, dòng người tị nạn, chiến tranh biên giới Tây Nam, chiến tranh biên giới phía Bắc, bao vây, cấm vận Mỹ nước phương Tây, thêm vào thiên tai liên tiếp xảy ra… đặt Việt Nam trước thử thách khắc nghiệt Hơn nữa, khó khăn trầm trọng xuất phát từ nguyên nhân chủ quan, nóng vội ý chí muốn xây dựng lại đất nước nhanh chóng mà khơng tính đến điều kiện cụ thể Điều dẫn đến đầu năm 80, nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng bị cô lập ngoại giao Nhân tình hình đó, lực chống đối lợi dụng khó khăn Việt Nam để câu kết với nhau, chống phá ta Ta bạn bè Một số nước trước ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ xa lánh ta Quan hệ Việt Nam với nước ASEAN nước lớn (trừ Liên Xô Ấn Độ) gặp nhiều vướng mắc không giải tỏa khiến cho an ninh nước ta bấp bênh phải đối phó với căng thẳng hai đầu biên giới Trong lúc đó, khó khăn kinh tế lại chồng chất tiêu lớn cho quân sự, quốc phòng Trước bối cảnh xã hội không cho phép đất nước ta ý nhiều đến vấn đề môi trường Tất cố gắng thời kỳ tập trung cho việc chiến thắng đế quốc Mỹ, giành độc lập dân tộc Tiếp sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, vấn đề môi trường khơng trọng mối quan tâm Đảng Nhà nước ta hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển kinh tế thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội hoành hành từ thời gian sau chiến tranh đến năm 1986, sách đổi khởi xướng Cũng giai đoạn này,chính sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước giường không đôi với việc bảo vệ môi trường Một mặt bối cảnh xã hội, mặt khác vấn đề ô nhiễm, suy thối mơi trường lúc chưa biểu rõ nét biến động xấu thiên nhiên hủy hoại môi trường chưa thể mức cao Sự ô nhiễm đô thị vùng nông thôn chưa đến mức báo động số lượng tơ, xe máy, thiết bị, máy móc có chứa chất thải độc hại chưa sử dụng nhiều Phân bón, thuốc trừ sâu sản xuất nơng nghiệp sử dụng mức hạn chế Số lượng Nhà máy, xí nghiệp nhỏ cơng nghiệp chưa phát triển… Điều phần dẫn đến tâm lý chủ quan chung, người thiếu quan tâm đến việc bảo vệ môi trường Hệ thống pháp luật Viêt Nam trước năm 1986 chưa hoàn chỉnh Cơ chế bao cấp với chi phối hệ thống tiêu kế hoạch quan hệ kinh tế, xã hội hạn chế phát triển pháp luật Ngay ngành luật thiết thực cho thời kỳ luật kinh tế, luật ngân hàng, tài khơng phát triển Như vậy, việc địi hỏi cho đạo luật chuyên biệt môi trường cịn xa lạ Mặc dù có số văn pháp luật điều chỉnh song quy định liên quan đến số khía cạnh bảo vệ môi trường chưa nhằm trực tiếp vào việc bảo vệ yếu tố môi trường Điều cho thấy vấn đề môi trường phần thứ yếu, phái sinh hệ thống pháp luật lúc Hơn bị lập ngoại giao nên quan hệ Việt Nam với nước giới trở nên khó khăn Vì việc hợp tác quốc tế hạn chế Những quy định pháp luật môi trường giai đoạn xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước giới hạn phạm vi quốc gia, chưa có điều ước quốc tế nói bảo vệ mơi trường mà Việt Nam thành viên Như trước năm 1986, Việt Nam trải qua thăng trầm thử thách Nhân dân ta đạt thắng lợi đáng kể lĩnh vưc kinh tế - xã hội đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Đồng thời gặp khơng khó khăn yếu đường lối lãnh đạo dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội đòi hỏi Đảng ta phải đổi Với bối cảnh xã hội đó, việc bảo vệ mơi trường cịn q mờ nhạt không quan tâm 1.2 Các văn pháp luật Xuất phát từ nguyên nhân trên, luật môi trường giai đoạn chưa xuất với tư cách lĩnh vực riêng Khó tìm thấy văn pháp luật riêng vấn đề mơi trường thấy Nhà nước có ý tưởng bảo vệ mơi trường măc dù vấn đề thể chế hóa, luật hóa ý tưởng chưa toàn diện Nhà nước có cố gắng định ghi nhận văn sau: + Điều đáng ý bảo vệ môi trường giai đoạn coi đòi hỏi hiến định Điều 36 Hiến pháp năm 1980 quy định: “Các quan nhà nước, xí nghiệp, hợp tác xã, đơn vị vũ trang nhân dân cơng dân có nghĩa vụ thực sách bảo vệ cải tạo tái sinh nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ cải tạo môi trường sống” + Văn sớm có đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường sắc lệnh số 142/SL chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 21/12/1949 quy định việc kiểm soát lập biên hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng + Sau xuất văn điều chỉnh vấn đề liên quan đến môi trường như: - Nghị 36/CP ngày 11/03/1961 Hội đồng Chính phủ việc quản lý, bảo vệ tài nguyên lòng đất - Chỉ thị số 07/TTg ngày 16/01/1964 thu tiền bán khoán lâm sản thu tiền nuôi rừng - Nghị số 183/CP ngày 25/09/1966 công tác trồng gây rừng - Chỉ thị số 127/CP ngày 24/05/1971 Hội đồng Chính phủ công tác điều tra tài nguyên điều kiện thiên nhiên - Pháp lệnh bảo vệ rừng ban hành ngày 11/09/1972 Ta dễ dàng nhận thấy số đặc điểm sau pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường giai đoạn này: + Các văn thời kỳ chủ yếu ban hành dạng văn luật; + Các quy định pháp luật liên quan đến số khía cạnh bảo vệ mơi trường xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước, nhằm đảm bảo kiểm soát chặt chẽ quan hệ xã hội Nhà nước chưa trực tiếp nhắm vào mục tiêu bảo vệ thành tố mơi trường hay nói cách khác, khía cạnh mơi trường mang tính chất phái sinh xuất phát từ quan hệ xã hội điều chỉnh Từ đó, cách tiếp cận mang tính mơi trường quan điểm phổ biến bình diện quốc tế chưa thể hiện; + Nội dung quy định nói chung cịn lạc hậu, chưa phản ánh đáp ứng đòi hỏi khách quan hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường mà cịn chưa tiệm cận với quan điểm đại thể công ước quốc tế Từ năm 1986 đến 2.1 Bối cảnh xã hội Khủng hoảng kinh tế xã hội cuối năm 70 đầu năm 80 dẫn đến cải cách kinh tế sâu sắc việc xóa bỏ chế tập trung bao cấp chuyển sang chế kinh tế thị trường có định hướng XHCN Bên cạnh việc mang lại kết tốt đẹp, kinh tế thị trường nguyên nhân nhiều tượng kinh tế xã hội tiêu cực, có suy thối mơi trường Vì chạy theo lợi nhuận, làm giàu giá nên nguồn tài nguyên đất nước bị khai thác bừa bãi Nạn dân chúng đua đào vàng, khai thác trầm, gỗ quý, đá quý diễn quy mô lớn làm cho môi trường nhiều nơi trở nên suy thoái nghiêm trọng Quá trình thị hóa tác động kinh tế thị trường làm tăng sức ép môi trường thành phố thị xã Số lượng máy móc thiết bị, ô tô, xe máy tăng lên gấp nhiều lần so với 10 năm trước đó, lượng khí thải từ máy móc thiết bị làm cho môi trường, môi trường đô thị bị ô nhiễm Sức ép vấn đề ô nhiễm môi trường tăng lên với việc sử dụng rộng rãi hóa chất trừ sâu bệnh, chất kích thích tăng trọng Nhiều vụ ngộ độc thức ăn liên tiếp xảy nhiều nơi Những hậu việc chiến tranh phá hoại người rừng bắt đầu khởi động trả thù Những lũ quét diễn liên tục nơi rừng bị phá trụi chứng cho trả thù Tất nguyên nhân làm cho vấn đề bảo vệ môi trường trở thành thách thức lớn xã hội Kể từ 1986, đặc biệt năm đầu thập kỉ 90, bảo vệ môi trường trở thành nguyên tắc hiến định Luật môi trường coi lĩnh vực quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam 2.2 Các văn pháp luật Cùng với Luật bảo vệ môi trường, loạt văn pháp luật quan trọng ban hành từ trước 1990 như: Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989), Pháp lệnh thu thuế tài nguyên (1989), Pháp lệnh Bảo vệ đê điều (1989), Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (1989); từ năm 1986 đến Nhà nước Việt Nam ban hành thêm nhiều luật, pháp lệnh khác có liên quan đến cơng tác Bảo vệ mơi trường, là: - Hiến pháp sửa đổi (2001) - Bộ Luật Hình sửa đổi (1999) - Luật Khoa học Công nghệ - Luật Bảo vệ phát triển rừng (1991) - Luật Đất đai (1993) - Luật Dầu khí (1993) - Luật Khoáng sản (1996) - Luật Tài nguyên nước (1998) - Luật Đầu tư nước (1997) - Luật Khuyến khích đầu tư nước (1999) - Pháp lệnh Thú y (1993) - Pháp lệnh Bảo vệ kiểm dịch thực vật (1993) - Pháp lệnh An toàn kiểm sốt xạ (1996) - Pháp lệnh Phí lệ phí (2001) 4.Luật mơi trường mối tương quan với phát triển kinh tế, xã hội ? Giữa môi trường phát triển có mối quan hệ chặc chẽ: môi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Luật môi trường đưa bảo vệ đại bàn đối tượng kinh tế xã hội Bảo vệ mơi trường để giúp cho paht1 triển kinh tế xã hội bền vững Kinh tế xã hội phát triển giúp có đủ điều kiện để đảm bảo an ninh quốc phòng , giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc Điều lại tạo điều kiện ổn định trị xã hội để kinh tế phát triển Bảo vệ môi trường việc làm ý nghĩa tại, mà quan trọng , cao có ý nghĩa cho tương lai 5.Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường Việt nam Mặc dù cấp, ngành có nhiều cố gắng việc thực sách, pháp luật bảo vệ mơi trường (BVMT), tình trạng nhiễm mơi trường, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước ngày trở nên nghiêm trọng Việt Nam Nguồn nước mặt số nơi bị ô nhiễm, khu đô thị, xung quanh KCN, làng nghề Tại lưu vực sơng, nhiễm suy thối chất lượng nước tập trung vùng trung lưu hạ lưu, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng, lưu vực sông Nhuệ - Đáy, sông Cầu, hệ thống sơng Đồng Nai Trong phổ biến nhiễm hữu lưu vực sông sông Ngũ Huyện Khê (Bắc Ninh), sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội, sơng Sài Gịn đoạn chảy qua Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh ; nhiễm chất dinh dưỡng, kim loại nặng nước đất vùng Đồng Bắc như: khu vực Hà Đơng, Hồi Đức (Hà Nội), Ý Yên, Trực Ninh (Nam Định), thành phố Thái Bình, Đối với mơi trường khơng khí, điểm, nút giao thơng, cơng trình khu vực xây dựng, nhiễm khơng khí có dấu hiệu gia tăng, đô thị lớn Tại Thành phố Hồ Chí Minh, nồng độ chất nhiễm khơng khí khu vực ven đường giao thơng, chủ yếu CO tăng 1,44 lần bụi PM10 tăng 1,07 lần Cịn Hà Nội, khơng có giải pháp nồng độ phát thải bụi năm đạt 200mg/m3 vào năm 2020, gấp 10 lần mức khuyến cáo Tổ chức Y tế giới Cùng với nhiễm nước, nhiễm khơng khí nhiễm đất đai trở nên đáng báo động Nhất năm gần đây, kinh tế nước ta phát triển lên công nghiệp hố, đại hố, nhiều thị thành phố hình thành tình hình nhiễm ngày nghiêm trọng Nước thải từ nhà máy khu dân cư đô thị làm ô nhiễm nguồn nước, nước bị nhiễm đất bị nhiễm nặng nề - môi trường đất ngày ô nhiễm Tại vùng ven đô thị lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh vùng tập trung hoạt động sản xuất cơng nghiệp, khai khống Thái Nguyên, Đồng Nai, ô nhiễm đất chất thải từ hoạt động công nghiệp, xây dựng, sinh hoạt thể rõ nhất, hàm lượng kim loại nặng đất có xu hướng gia tăng Và theo dự báo quan nghiên cứu mức độ nhiễm môi trường đất vào năm 2020 tăng lên từ 2-3 lần so với số ô nhiễm tịnh tiến với tốc độ phát triển cơng nghiệp thị hố Nếu khơng có giải pháp sách quản lý chất lượng môi trường đất Việt Nam bị suy giảm đến mức báo động ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng Tại khu vực khai thác khoáng sản, hoạt động khai thác khoáng sản gây nhiều tác động xấu đến môi trường xung quanh thải đất đá nước thải mỏ, phát tán bụi thải, quặng xỉ ngấm xuống nguồn nước phát tán môi trường; làm thay đổi hệ sinh thái rừng, suy thối nhiễm đất nơng nghiệp Ngồi ra, nhiều tổ chức, cá nhân chưa thực thực chưa tốt nghĩa vụ cải tạo, phục hồi mơi trường sau đóng cửa mỏ, giảm hiệu sử dụng đất, đặc biệt khu vực tập trung nhiều mỏ khai thác khoáng sản Và hậu ô nhiễm môi trường từ hoạt động khai thác khoáng sản rõ ràng Về đa dạng sinh học, giới thừa nhận Việt Nam nước có tính đa dạng sinh học vào nhóm cao giới với kiểu hệ sinh thái tự nhiên, nguồn gen phong phú đặc hữu Tuy nhiên, đa dạng sinh học nước ta bị suy giảm nhanh, tốc độ tuyệt chủng loài cao Trong thập kỷ qua, theo ước tính sơ có 200 lồi chim bị tuyệt chủng 120 loài thú bị diệt vong Trong thời gian từ 2011-2015, phát xử lý 3.823 vụ vi phạm pháp luật quản lý động vật hoang dã với 58.869 thể động vật hoang dã 3.078 cá thể thuộc loài nguy cấp, quý, phát Quá trình phát triển kinh tế - xã hội, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa tạo thành cho đất nước cơng xóa đói, giảm nghèo, vươn lên thành quốc gia có thu nhập trung bình tạo khơng áp lực mơi trường tự nhiên, đa dạng sinh học, không gian sinh tồn lồi bị thu hẹp, chất lượng mơi trường sống bị thay đổi tác động hoạt động khai thác, đánh bắt, phát triển hệ thống sở hạ tầng đường giao thông, thủy điện, khu thị Bên cạnh đó, vấn đề môi trường khu vực đô thị, nông thôn làng nghề mức báo động Những năm gần đây, dân số đô thị tăng nhanh tạo sức ép nhà ở, nước sinh hoạt, lượng, dịch vụ y tế song song với lượng chất thải (nước, rác thải) tăng, giảm diện tích xanh, diện tích nước mặt, tăng mật độ giao thơng lượng khí thải, bụi chì tăng theo Kết quan trắc mơi trường khơng khí thị quan bảo vệ môi trường thực cho thấy, hầu hết đô thị Việt Nam bị ô nhiễm không khí trầm trọng, nhiễm bụi, nhiễm khí SO2, CO, NO2… tiếng ồn Vấn đề thu gom, xử lý rác thải, đặc biệt rác thải y tế rác thải rắn công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp thị ngày khó khăn Ước tính, năm tồn quốc thải khoảng 13 triệu rác, khu vực thị triệu tấn/năm, chiếm 55,8%, nhiên, có khoảng 60-70% chất thải rắn vệ môi trường sở pháp lí cho việc quy định cấu tổ chức quan quản lí nà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường, sở pháp lí cho hoạt động tra kiểm tra, giám sát, xử lí vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, sở pháp lí cho cơng tác bảo vệ mơi trường Nó thể sau: Thứ pháp luật quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường sở pháp lí quy định cấu tổ chức quan quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ mơi trường Có thể thấy pháp luật bảo vệ mơi trường có vai trị quan trọng lĩnh vực môi trường.Hệ thống quan quản lí mơi trường nằm hệ thống quan nhà nước nói chung tổ chức thống từ trung ương xuống địa phương Thứ hai là, pháp luật quản lí nhà nước lĩnh vực mơi trường sở pháp lí quy định hoạt động quan quản lí nhà nước lĩnh vức bảo vệ môi trường Thứ ba pháp luật quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ mơi trường sở pháp lí cho việc tra, kiểm tra, giám sát sử lí vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trường.Việc tra, giám sát thực thường xuyên , định kì hàng năm kiểm tra đột xuất dựa vào văn pháp luật nhà nước ban hành, cịn xử lí vi phạm áp dụng cho cá nhân tổ chức ngồi nước có hành vi vơ ý hay cố tình vi phạm quy định nhà nước lĩnh vực môi trường Thứ tư, pháp luật quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường sở pháp lí cho xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường Dựa vào văn pháp luật nhà nước ban hành quan thực theo để hồn thành nhiệm vụ Có thể thấy, pháp luật bảo vệ môi trường nước ta có vai trị quan trọng Nó thể quan tâm nhà nước tới vấn đề môi trường ngày nâng cao Các nguyên tắc Luật Môi trường? Điều luật bảo vệ môi trường năm 2014 quy định nguyên tắc bảo vệ môi trường, gồm: - Bảo vệ môi trường trách nhiệm nghĩa vụ quan, tổ chức hộ gia đình cá nhân - Bảo vệ mơi trường gắn kết hài hịa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học,ứng phó với biến đổi khí hậu để đảm bảo người sống môi trường lành - Bảo vệ môi trường gắn liền với Bảo vệ mơi trường khu vực tồn cầu ; Bảo vệ môi trường bảo đảm không phương hại chủ quyền, an ninh quốc gia - Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hốm lịch sử, trình độ phát triển kinh tế- xã hội đất nước - Hoạt động Bảo vệ môi trường phải tiến hành thường xuyên ưu tiên phịng ngừa nhiễm, cố, suy thối mơi trường - Tổ chức ,hộ gia đình, cá nhân sử dụng thành phầ môi trường, hưởng lợi từ môi trường có nghĩa vụ đóng góp tài cho bảo vệ mơi trường - Tổ chức, hộ gia đình, cá nah6n gây nhiễm, cố suy thối mơi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Câu : Khái niệm phát triển bền vững ? Các yếu tố hợp thành phát triển bền vững ? a) Khái niệm Quan niệm phát triển bền vững dần hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội có tính tất yếu Tư phát triển bền vững manh nha trình ản xuất xã hội việc nhìn nhận tầm quan trọng bảo vệ mơi trường tiếp nhận cần thiết phải giải bất ổn xã hội Chính thế, năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Môi trường Phát triển Liên hợp quốc tổ chức Ri-ơ-đơ Gia-nê-rơ đề chương trình nghị tồn cầu cho kỉ XXI, theo đó, phát triển bền vững xác định : “ Một phát triển thỏa mãn nh cầu hệ mà không làm hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai ” Theo đó, ba trụ cột phát triển bền vưng xác định là: Thứ nhất, bền vững mặt kinh tế, hay phát triển kinh tế bền vững phát triển nhanh an toàn, chất lượng; Thứ hai, bền vững mặt xã hội công xã hội phát triển người, số phát triển người ( HDI ) tiêu chí cao phát triển xã hội, bao gồm : thu nhập bình qn đầu người; trình đọ dân trí, giáo dục, sức khỏe, mức hưởng thụ văn hóa, văn minh; Thứ ba, bền vững sinh thái môi trường khai thác sử dungh hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường cải thiện chất lượng môi trường sống Cho tới nay, quan niệm phát tiển bền vững bình diện quốc tế có thống chung mục tiêu để thực phát triển bền vững trở thành mục tiêu thiên niên kỷ Ở Việt Nam, chủ đề phát triển bền vững ý nhiều giới nghiên cứu nhà hoạch định đường lối, sách Quan niệm phát triển bền vững thường tiếp cận theo hai khía cạnh: Một là, phát triển bền vững phát triển mối quan hệ trì giá trị môi trường sống, coi giá trị môi trường sinh thái tronh yếu tố cáu thành giá trị cao cần đạt tới phát triển Hai là, phát triển bền vững phát triển dài hạn, cho hôm cho ngày mai; phát triển hôm không làm ảnh hưởng tới mai sau Trong mục 4, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường, phts triển bền vững định nghĩa “ Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường ” Đây định nghĩa có tính tổng qt, nêu bật yêu cầu mục tiêu trọng yếu phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện tình hình Việt Nam b) Yếu tố cấu thành Từ nội hàm phát triển bền vững, rõ ràng là, để đạt mục tiêu phát triển bền vững cần giải hàng loạt vấn đề thuộc ba lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường Thứ nhất, bền vững kinh tế Mỗi năm kinh tế coi bền vững cần đạt yêu cầu sau : - Có tăng trưởng GDP GDP đầu người đạt mức cao Nước phát triển có th nhập cao phải giữ nhịp độ tăng trưởng, nước nghèo có thu nhập thấp phải tăng trưởng mức độ cao Các nước phát triển điều kiện cần tăng trưởng vào khoảng 5%/ năm xem có biểu phát triển bền vững kinh tế - Trường hợp có tăng GDP cao mức GDP bình quân đầu người thấp coi chưa đạt yêu cầu phát triển bền vững - Cơ cấu GDP vấn đề cần xem xét Chỉ tỉ trọng công nghiệp dịch vụ GDP cao nơng nghiệp tăng trưởng đạt bền vững - Tăng trưởng kinh tế phải tăng trưởng có hiệu cao, không chấp nhận tăng trưởng giá Thứ hai, bền vững xã hội Tính bền vững phát triển xã hội quốc gia đánh giá tiêu chí như: HDI, hệ số bình đẳng thu nhập, tiêu giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa Ngồi ra, bền vững xã hội bảo đảm đời sống xã hội hài hịa; có bình đẳng cac giai tầng xã hội, bình đẳng giưới; mưc độ chênh lệch giàu nghèo khơng cao q có xu hướng gần lại; chênh lệch giầu nghèo không cáo có xu hướng gần lại; chênh lệch vùng miền gần lại Thứ ba, bền vững mơi trường Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triẻn nơng nghiệp, du lịch; q trình thị hóa, xây dựng nơng thơn mới, tác động đến môi trường, điều kiện tự nhiên Bền vững môi trường sử dụng yếu tố tự nhiên đó, chất lượng mơi trường sống người phải đảm bảo Đó bảo đảm khơng khí, nước, đất, khơng gian địa lý, cảnh quan Chất lượng yếu tố cần coi trọng thường xuyên đánh giá kiểm định theo tiêu chuẩn quốc gia hay quốc tế Câu 8: Pháp luật BVMT với mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam? Đảng Nhà nước ta ý thức tầm quan trọng việc phát triển kinh tế đôi với BVMT, đảm bảo phát triển bền vững Điều thể qua loạt sách Nhà nước BVMT nhằm mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam quy định Điều Luật BVMT năm 2014 Điều Chính sách Nhà nước BVMT Câu Những hoạt động bảo vệ môi trường nhà nước khuyến khích Hoạt động bảo vệ mơi trường khuyến khích: Truyền thơng, giáo dục vận động người tham gia bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học Bảo vệ, Giảm sử dụng hợp thiểu, thu gom, lý tái tiết sử kiệm dụng tài nguyên tái thiên chế chất nhiên thải Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ơ-dơn Đăng ký sở, sản phẩm thân thiện với môi trường; sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường Đầu tư xây dựng sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường; thực kiểm tốn mơi trường; tín dụng xanh; đầu tư xanh Bảo tồn phát triển nguồn gen địa; lai tạo, nhập nội nguồn gen có giá trị kinh tế có lợi cho mơi trường Xây dựng thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, khu dân cư thân thiện với môi trường 10 Phát triển hình thức tự quản tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh mơi trường cộng đồng dân cư ... thể thấy, pháp luật bảo vệ mơi trường nước ta có vai trị quan trọng Nó thể quan tâm nhà nước tới vấn đề môi trường ngày nâng cao Các nguyên tắc Luật Môi trường? Điều luật bảo vệ môi trường năm 2014... người sống môi trường lành - Bảo vệ môi trường gắn liền với Bảo vệ môi trường khu vực tồn cầu ; Bảo vệ mơi trường bảo đảm không phương hại chủ quyền, an ninh quốc gia - Bảo vệ môi trường phải... vệ môi trường trở thành thách thức lớn xã hội Kể từ 1986, đặc biệt năm đầu thập kỉ 90, bảo vệ môi trường trở thành nguyên tắc hiến định Luật môi trường coi lĩnh vực quan trọng hệ thống pháp luật