Kinh tế & Chính sách 112 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 2016 MÔ HÌNH MUA BÁN NỢ XẤU CỦA NIGERIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Phạm Quỳnh Mai1, Nguyễn Hữu Đại2 1,2ThS Học viện Tài[.]
Kinh tế & Chính sách MƠ HÌNH MUA BÁN NỢ XẤU CỦA NIGERIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Phạm Quỳnh Mai1, Nguyễn Hữu Đại2 1,2 ThS Học viện Tài TĨM TẮT Nợ xấu mối quan tâm chung hầu hết quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển Để xử lý vấn đề có nhiều giải pháp để khắc phục Trong đó, giải pháp hiệu thành lập công ty mua bán nợ xấu để quản lý khoản nợ Tại Việt Nam, công ty Quản lý tài sản VAMC thành lập để giảm thiểu rủi ro cho tổ chức tín dụng Tuy nhiên, VAMC hoạt động chưa thực hiệu Vì vậy, việc tìm kiếm mơ hình cơng ty quản lý tài sản phù hợp để phát huy vai trò VAMC thị trường mua bán nợ xấu điều cần thiết Trong đó, Nigeria quốc gia thành cơng việc áp dụng mơ hình xử lý nợ xấu sử dụng phương thức xử lý nợ linh hoạt Do đó, tác giả nghiên cứu mơ hình cơng ty xử lý nợ xấu nói chung, kinh nghiệm xử lý nợ xấu Nigeria nói riêng để từ đề xuất giải pháp cho Việt Nam việc khắc phục tình trạng gia tăng nợ xấu Từ khóa: AMCON, quan quản lý tài sản, Nigeria, nợ xấu, VAMC I ĐẶT VẤN ĐỀ Với quốc gia, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) tổ chức tín dụng (TCTD) đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo luồng tiền tài sản quốc gia vận động thông suốt Một hệ thống tài ổn định vững mạnh mục tiêu hàng đầu quốc gia Tại Việt Nam nay, tình hình hoạt động hệ thống NHTM TCTD gặp nhiều bất ổn Đặc biệt, vấn đề xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam chủ đề nóng bỏng khối lượng nợ xấu ngày phình to Chính mức độ nghiêm trọng vấn đề này, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có động thái đầu tiên, thành lập Công ty Quản lý tài sản (Vietnam Asset Management Company - VAMC) nhằm xử lý nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, giảm thiểu rủi ro cho tổ chức tín dụng (TCTD) thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho kinh tế Sau thành lập, VAMC đạt số kết ban đầu tạo kỳ vọng công chúng sau thu nhận số hồ sơ xin bán nợ xấu ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động VAMC bắt đầu có dấu hiệu chững lại kể từ đầu năm 2014, 112 phần thị trường mua bán nợ Việt Nam cịn chưa hồn thiện, thiếu tính ổn định chế hoạt động VAMC cịn vốn để xử lý nợ xấu khổng lồ Do đó, cần phải tìm mơ hình cơng ty quản lý tài sản phù hợp để phát huy vai trò VAMC thị trường mua bán nợ xấu đồng thời xử lý tốt khối lượng nợ xấu tồn đọng điều cần thiết nhằm lành mạnh hóa hoạt động hệ thống NHTM Ngồi ra, vấn đề xử lý nợ xấu không riêng Việt Nam mà vấn nạn chung hầu hết quốc gia phát triển Trên giới, có nhiều quốc gia xử lý thành cơng nợ xấu nhờ công ty quản lý tài sản; có Nigeria Từ lý đó, nghiên cứu tập trung xem xét kinh nghiệm Nigeria - quốc gia điển hình việc thành lập công ty mua bán nợ xấu rút học kinh nghiệm cho Công ty quản lý tài sản Việt Nam II NGUYÊN, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nguồn số liệu: Bài viết sử dụng số liệu tình hình nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ Việt Nam từ nguồn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; số liệu nợ xấu tỷ lệ an tồn vốn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 Kinh tế & Chính sách ngân hàng Nigeria từ nguồn Ngân hàng giới (WB); số liệu công ty mua bán nợ xấu Nigeria (AMCON) lấy từ nguồn Báo cáo AMCON; số liệu liên quan từ Tổng cục thống kê để phân tích đánh giá - Phương pháp nghiên cứu: Nhóm tác giả sử dụng phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, thu thập số liệu để phân tích đánh giá tình hình nợ xấu Việt Nam nay, kinh nghiệm xử lý nợ xấu Nigeria để rút học cho Việt Nam III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Diễn biến nợ xấu Việt Nam thời gian qua Trong năm vừa qua, kinh tế Việt Nam trải qua nhiều biến động Ngoài yếu tố bên sở hữu chéo, hệ thống quản trị rủi ro chưa hoàn thiện, sở hạ tầng tài cịn yếu kém… hệ thống tài Việt Nam bị ảnh hưởng khơng nhỏ từ khủng hoảng tài tồn cầu Nếu theo tiêu chuẩn phân loại quốc tế, mức cảnh báo nợ xấu cần xem xét ngưỡng 3% GDP, thấy khối lượng nợ xấu Việt Nam ngày phình, vượt mức chuẩn quốc tế nhiều trở thành “cục máu đông” kìm hãm tăng trưởng kinh tế Việt Nam % 160000 140000 120000 100000 4,62% 80000 60000 10 4,1% 3,88% 3,25% 3,07% 2,5% 40000 3,59% 2,1% 20000 0 2009 2010 2011 2012 Nợ xấu (tỷ đồng) Sep-13 Sep-14 Dec-14 Feb-15 Tỷ lệ nợ xấu (%) Hình Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu Việt Nam Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Ngân hàng Nhà nước Theo báo cáo Ngân hàng nhà nước (NHNN), mức nợ xấu TCTD tăng dần theo năm Cụ thể, mức nợ xấu vào năm 2009 45 nghìn tỷ đồng, chiếm 2,5% tổng dư nợ Mặc dù tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ giảm vào năm 2010 xuống 2,1%, khối lượng nợ xấu tăng gấp đôi trở lại vào năm 2011 với tỷ lệ nợ xấu chiếm 3,3% tổng dư nợ Nợ xấu tăng lên mức đỉnh điểm vào tháng 9/2012, với mức nợ chiếm 4,93% tổng dư nợ, chiếm 17% GDP nước, cao gấp lần so với tiêu chuẩn quốc tế đề Mặc dù nợ xấu giảm nhẹ vào từ tháng 12/2012 đến tháng 9/2013, tỷ lệ nợ xấu mức tương đối cao, chiếm 4% so với mức tổng dư nợ (Báo cáo Ngân hàng Nhà nước) Tuy nhiên, cuối năm 2013 đánh dấu bước ngoặt TCTD xử lý nợ xấu, NHNN Việt Nam định thành lập công ty quản lý tài sản tập trung VAMC nhằm giải khối lượng nợ xấu khổng lồ Nhờ đó, việc giải nợ xấu TCTD Việt Nam đạt kết khả quan mà nước giảm số lượng tỷ lệ nợ xấu so với GDP giảm từ 17% xuống 5,43% Tuy nhiên, mức nợ xấu Việt Nam cịn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 113 Kinh tế & Chính sách mức tương đối cao, vượt chuẩn quốc tế cho phép có xu hướng tăng trở lại mà tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ từ tháng 12/2014 đến tháng 02/2015 tăng từ 3,25% tới 3,59% tăng cao vào thời điểm cuối Quý I/2015 (3,81%) (Báo cáo Ngân hàng nhà nước) 3.2 Lý thuyết chung mơ hình mua bán nợ xấu Hiện có nhiều giải pháp khác áp dụng để giải nợ xấu Một cách xử lý nợ xấu quen thuộc thành lập công ty quản lý tài sản (AMC) Trong số nghiên cứu mơ hình AMC, Daniela Klingebiel (2000) đưa giải pháp xử lý nợ xấu nghiên cứu Mơ hình xử lý nợ xấu - Tập trung Phân tán Trên sở lý thuyết, phủ áp dụng giải pháp “gia tăng lưu lượng vốn” (flow solution) giải pháp “cất kho” (stock solution) Việc sử dụng hai giải pháp phải tùy thuộc vào mức độ khủng hoảng tài Đối với giải pháp gia tăng lưu lượng vốn, giải pháp áp dụng mức độ khủng hoảng tài khơng hệ thống mức rủi ro tài thấp Khi đó, phương pháp cho phép ngân hàng gia tăng nguồn vốn sở cách tăng cường lợi nhuận ngân hàng Tuy nhiên, việc ngân hàng gia tăng lợi nhuận dẫn đến mức độ chênh lệch lãi suất tiền gửi tiền cho vay gia tăng, điều ảnh hưởng rủi ro tín dụng ngân hàng đồng thời tác động lên người gửi tiền lẫn người vay Bên cạnh đó, phương pháp không giải triệt để khoản nợ xấu ngân hàng Ngược lại, phương pháp “cất kho” lại hiệu bối cảnh khủng hoảng tài có hệ thống Mục tiêu phương pháp lý tài sản nợ xấu ngân hàng yếu tái cấu ngân hàng có tiềm sinh lãi Giải pháp có hai loại mơ hình AMC mơ hình phân tán mơ hình tập trung 114 Mơ hình phân tán: Mơ hình xử lý nợ xấu phân tán mơ hình thân ngân hàng tự xử lý nợ xấu việc thành lập AMC tư nhân Xử lý nợ xấu theo mơ hình thực thông qua thành lập đơn vị xử lý nội ngân hàng thành lập “ngân hàng xấu” công ty ngân hàng với vốn đầu tư riêng Nhìn chung, ưu điểm bật mơ hình phân tán việc xử lý nợ xấu thân ngân hàng người nắm rõ thông tin của khoản nợ người vay Ngoài ra, để ngân hàng tự xử lý nợ xấu mình, khoản nợ xấu lại động lực ngân hàng tự tìm cách tối đa hóa giá trị thu hồi nợ xấu tránh khoản nợ xấu tổn thất tương tự tương lai việc cải cách thủ tục cho vay Một lợi mơ hình ngân hàng cung cấp khoản nợ cho doanh nghiệp có tiềm sinh lãi tốt nhằm giúp họ tái cấu trúc lại khoản nợ Tuy nhiên, việc xử lý nợ theo mơ hình phân tán có mặt hạn chế định Trong đó, mơ hình địi hỏi ngân hàng doanh nghiệp khơng có mối quan hệ sở hữu lẫn nhau, khơng ngân hàng doanh nghiệp vừa kiêm chủ nợ lẫn “con nợ” Điều dẫn đến việc xử lý nợ xấu khó khăn tốn nhiều thời gian Ví dụ, việc tái cấu nợ Nhật Bản diễn chậm chạp TCTD, ngân hàng tập đoàn có mối quan hệ sở hữu với (IMF, 1999) Ngồi ra, việc xử lý nợ xấu theo mơ hình địi hỏi ngân hàng phải có nguồn lực tài dồi có nguồn nhân lực chất lượng cao Bên cạnh đó, mơ hình dễ dàng bị lợi dụng để nhằm “che dấu” khoản nợ xấu tài sản nợ xấu chuyển giao giá trị sổ sách giá trị thị trường khơng có giám sát nhà chức trách Nếu sách pháp luật có u cầu TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 Kinh tế & Chính sách tổ chức tín dụng chuyển giao tài sản giá trị thị trường, nhà chức trách cần phải có đủ quyền hạn động lực để thi hành sách Vì vậy, để cấp giấy phép cho ngân hàng thành lập đơn vị xử lý nợ xấu hay “ngân hàng xấu” có vốn đầu tư riêng, cần phải có khung pháp lý tốt, cơng khai minh bạch sách kế tốn có giám sát mạnh mẽ chức liên quan Mơ hình tập trung: Mơ hình xử lý nợ xấu tập trung mơ hình mà việc xử lý tái cấu nợ xấu thực tập trung công ty quản lý tài sản thuộc sở hữu nhà nước Mơ hình tập trung cho phép tập hợp nguồn lực tài lớn nhân lực chất lượng cao vào đơn vị quan, điều giúp mơ hình nâng cao khả thu hồi tối đa giá trị tài sản nợ xấu cách Ngồi ra, mơ hình giúp chứng khốn hóa tài sản trở nên dễ dàng “rổ tài sản” (pool of assets) Hơn nữa, AMC tập trung giúp loại bỏ khoản nợ xấu cách hoàn toàn nhanh chóng từ ngân hàng nhờ ngân hàng tập trung trở lại cơng việc kinh doanh hàng ngày Cơ quan quản lý tài sản tập trung có lợi việc phá vỡ mối quan hệ sở hữu chéo ngân hàng doanh nghiệp, nhờ thu thập khoản vay Bên cạnh đó, chuyên gia kinh tế cho mơ hình xử lý nợ xấu tập trung cịn có ưu điểm khác bao gồm: Cải thiện triển vọng cho chuyển dịch cấu ngành có trật tự kinh tế, áp dụng chuẩn mực xử lý nợ xấu giám sát hệ thống lãnh đạo giám sát thực thi xử lý nợ xấu Cuối cùng, quan tập trung trao quyền hạn pháp lý đặc biệt để tiến tới thu hồi nợ tái cấu trúc ngân hàng Tuy nhiên, mơ hình cơng ty xử lý nợ xấu tập trung phải đối mặt vấn đề liên quan đến quy mô TCTD cấu sở hữu Nếu quan mua lượng lớn tài sản từ hệ thống ngân hàng, hoạt động quan quản lý tài sản dễ phải chịu áp lực trị từ phía phủ mà phủ bị áp lực việc tái cấu tài sản cho hệ thống ngân hàng nhằm cải thiện kinh tế Ngoài ra, việc chuyển giao tài sản nợ phá vỡ mối quan hệ sở hữu chéo ngân hàng doanh nghiệp mối quan hệ giúp cho ngân hàng có đặc quyền việc tiếp cận thơng ty doanh nghiệp Như vậy, tài sản AMC khơng tích cực quản lý, tồn AMC công dẫn đến suy yếu kỷ luật tín dụng hệ thống tài dẫn đến suy giảm giá trị tài sản Mơ hình quản lý tài sản tập trung có số ưu, nhược điểm sau: Ưu điểm: - Quy mơ kinh tế - ví dụ: tập hợp nguồn lực lớn nhân lực chất lượng cao đơn vị quan Có thể chứng khốn hóa “rổ” tài sản nợ xấu - Phá vỡ mối quan hệ sở hữu chéo ngân hàng doanh nghiệp, cải thiện khả thu hồi khoản vay - Cho phép ngân hàng tập trung vào kinh doanh cốt lõi - Cải thiện triển vọng cho chuyển dịch cấu ngành có trật tự kinh tế Cho phép áp dụng chuẩn mực xử lý nợ xấu - Có thể trao quyền hạn đặc biệt để tiến hành thu hồi nợ tái cấu ngân hàng Nhược điểm: - Mơ hình AMC phân tán có lợi thơng tin mơ hình AMC tập trung mà mơ hình AMC phân tán nắm rõ thơng tin doanh nghiệp hay người vay họ - Mơ hình AMC phân tán thường có động lực tốt AMC tập trung việc xử lý nợ xấu tránh tổn thất tương tự tương lai cách cải thiện quy trình quản lý nợ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 115 Kinh tế & Chính sách - Nếu tài sản chuyển giao cho AMC tập trung khơng tích cực quản lý, tồn AMC cơng dẫn đến suy yếu kỷ luật tín dụng hệ thống tài dẫn đến suy giảm giá trị tài sản - Hoạt động AMC tập trung bị chịu ảnh hưởng từ áp lực trị Phân loại quan quản lý tài sản Mơ hình xử lý nợ xấu tập trung có hai loại quan quản lý tài sản chủ yếu: (i) Cơ quan lý tài sản bao gồm quan lý tài sản nhanh (ii) Cơ quan tái cấu trúc dài hạn Cơ quan lý tài sản: Cơ quan lý tài sản tập trung sử dụng để bán loại tài sản có tính khoản cao bất động sản, khoản vay bất động sản thương mại, khoản vay đảm bảo, tài sản bán hay chứng khốn hóa cách dễ dàng Cơ quan lý tài sản quan lý tài sản nhanh thực nhiều phương thức bán tài sản nợ xấu khác bán tài sản số lượng lớn (bulk sales), bán tài sản riêng lẻ (individual sales), khoản vay có tài sản đảm bảo, chứng khốn hóa tài sản Ngồi ra, quan lý tài sản nhanh, quan thực phương thức giao dịch mua gánh vác (P&A - Purchase and Assumption transaction), phương thức giao dịch mà ngân hàng mạnh mua lại gánh vác khoản nợ xấu ngân hàng lớn Nói cách khác, quan lý tài sản nhanh thành lập để giải TCTD yếu cách bán tài sản nợ xấu thông qua giao dịch P&A, chuyển giao tiền gửi có đảm bảo, bán tài sản nợ xấu không bán giao dịch P&A Cơ quan tái cấu trúc: Cơ quan tái cấu trúc thường xây dựng kế hoạch dài hạn với mục đích cấu lý khoản nợ xấu người vay bị buộc vào tình trạng phá sản Thơng thường, bước tái cấu trúc 116 tài sản chuyển giao cho AMC nhóm thành hai loại: nợ khả thi cần tái cấu trúc nợ không khả thi mà người vay bị buộc vào tình trạng phá sản Mục tiêu tổng thể quan làm tài sản trở nên khả thi mặt tài trở nên hấp dẫn người mua Đối với công ty hay tập đồn cơng nghiệp, việc tái cấu trúc khoản nợ doanh nghiệp bao gồm bán tài sản không cốt lõi, nâng cao hiệu hoạt động công ty cách tổ chức cắt giảm nhân viên, cắt giảm chi phí khác, cấu lại dòng sản phẩm Đối với bất động sản nhà ở, biện pháp nâng cao nhu cầu bất động sản bao gồm đổi nâng cao tiện ích nhà nhằm đáp ứng thị trường giảm tỷ lệ hộ trống, yếu tố quan trọng việc cải thiện dòng tiền Khi việc tái cấu trúc thường xun u cầu khoản vay AMC cần phải có đủ khả để đáp ứng nhu cầu cho vay Sau trình tái cấu trúc hoàn thành, tài sản bán cho nhà đầu tư với nhiều cách khác 3.3 Kinh nghiệm Nigeria việc áp dụng mơ hình mua bán nợ Sự đời AMCON (Asset Management Corporation of Nigeria) Nền kinh tế vĩ mô ổn định, quản trị doanh nghiệp yếu kém, thông tin không đầy đủ thiếu minh bạch, khuôn khổ pháp lý quy định giám sát, thực thi chưa hoàn thiện môi trường kinh doanh thấp nguyên nhân chủ yếu gây nên khủng hoảng nợ xấu Nigeria Cụ thể, khoản nợ xấu TCTD Nigeria tăng từ 0,4 nghìn tỉ naira vào năm 2007 lên tới 0,5 nghìn tỉ naira vào năm 2008 Tương tự, khoản dự phòng nợ xấu tăng từ 0,2 nghìn tỷ naira lên tới 0,4 nghìn tỷ naira vào năm 2008 Tỷ lệ dự phòng nợ xấu so với tổng dư nợ 22,6% vào năm 2004, 19,1% vào năm 2005, 6,3% vào năm TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 Kinh tế & Chính sách 2006, 8,1% (2007) 6,1% (2008) (Báo cáo World Bank) Do đó, để giải khủng hoảng nợ xấu này, tổng thống Nigeria Goodluck Jonathan - ký đạo luật thành lập tập đoàn quản lý tài sản Nigeria (AMCON) vào ngày 19/7/2010 nhằm tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng Nigeria Chiến lược chung AMCON để mua khoản nợ xấu ngân hàng yếu tập trung tái cấu trúc ngân hàng giải cứu Ngân hàng Trung ương Nigeria vào năm 2009 Đối với máy tổ chức AMCON, AMCON hoạt động thực hiệu nhằm khôi phục niềm tin công chúng hệ thống ngân hàng Nigeria, máy tổ chức AMCON cần phải cách ly khỏi áp lực trị Việc lạm dụng quyền lực số nhà chức trách việc giải cứu số ngân hàng Nigeria làm gia tăng thêm mức độ khủng hoảng hệ thống ngân hàng vốn yếu từ trước Do đó, Đạo luật AMCON (AMCON Act) đời để ngăn cách AMCON khỏi áp lực trị việc thành lập hội đồng quản trị độc lập tăng cường quyền hạn quản trị cho AMCON Đối với nguồn vốn, AMCON huy động nguồn lực tài từ ba nguồn: (1) Nguồn tài tài trợ quyền liên bang Ngân hàng Trung ương; (2) Trái phiếu phát hành AMCON (3) Khoản phí AMCON thu từ việc đánh giá tài sản ngân hàng Kinh phí ban đầu cho AMCON cung cấp Đạo luật AMCON 10 tỷ naira Vào tháng 1/2011, ghi nhớ ký kết Ngân hàng Trung ương AMCON Ngân hàng Trung ương Nigeria cung cấp cho AMCON 50 tỷ naira năm mười năm năm 2012 (trang chủ AMCON) Mục đích AMCON Mục tiêu AMCON phục hồi hoạt động ngân hàng Nigeria bao gồm ba giai đoạn: (1) Mua nợ xấu từ ngân hàng yếu kém, từ ngân hàng làm “sạch” bảng cân đối kế toán năm 2011; (2) Tái cấu vốn cho ngân hàng giải cứu để ngân hàng khơng cịn có vốn chủ sở hữu âm (3) Bán ngân hàng giải cứu lại cho nhà đầu tư khác Nói tóm lại, mục đích AMCON củng cố bảng cân đối kế toán ngân hàng giải cứu nhằm thu hút nhà đầu tư tái cấp vốn cho ngân hàng Bên cạnh đó, việc làm “sạch” bảng cân đối kế tốn khơng thu hút nhà đầu tư nước mà thu hút nhà đầu tư nước ngồi có chun mơn quản lý tài sản cao, nhờ giúp ngân hàng nâng cao lực quản lý Phương thức xử lý nợ xấu Hiện nay, công ty AMCON sử dụng kết hợp mơ hình quản lý tài sản mơ hình lý tài sản nhanh mơ hình tái cấu trúc Đối với mơ hình lý tài sản nhanh, AMCON trao quyền hạn đặc biệt để thành chủ nợ hợp pháp tài sản nợ xấu, có đủ quyền lực pháp lý để đóng băng tài khoản giao dịch người vay đồng thời thực trình thu hồi nợ vịng 14 ngày kể từ ngày đóng băng tài sản Bên cạnh đó, AMCON cịn tối đa giá trị thu hồi nợ xấu cách nhanh việc bán tài sản chấp tài sản đảm bảo, bất động sản Một cách hiệu để xử lý nợ xấu mà AMCON áp dụng chứng khốn hóa Việc làm thu hút đa dạng chủ đầu tư chúng tạo loại chứng khốn có tính rủi ro khác để đáp ứng đủ mức độ “yêu thích” rủi ro nhà đầu tư khác Đối với mơ hình tái cấu trúc, AMCON cung cấp vốn chủ sở hữu doanh nghiệp có tiềm sinh lời, tham gia dịch vụ tư vấn giám sát, thực nắm giữ cổ phần, tham gia quản lý tái cấu trúc máy quản lý TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 117 Kinh tế & Chính sách doanh nghiệp nhằm khơi phục hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hơn nữa, AMCON tích cực phối hợp với Ngân hàng Trung ương việc tái cấp vốn cho ngân hàng giải cứu Cụ thể, vào tháng 10/2011, AMCON mua lại 275 tỷ naira khoản vay nợ Tập đoàn dầu khí Zenon, Tập đồn cơng nghiệp Seawolf, Tập đoàn Geometric Power từ ngân hàng khác nhằm ngăn chặn tính bất ổn hệ thống ngân hàng quốc gia Mặc dù khoản vay chưa thuộc diện nợ xấu, khoản vay tập đoàn lớn gây nên rủi ro mang tính hệ thống hệ thống ngân hàng Các tổ chức tín dụng cho vay khoản nợ chủ yếu Ngân hàng Intercontiental, Ngân hàng First City Monument, Ngân hàng Access, Ngân hàng Union Cũng thời điểm đó, AMCON mua lại 2,78 nghìn tỷ naira khoản nợ xấu từ 21 ngân hàng với chi phí 1,16 nghìn tỷ naira, chiếm 95% tất khoản nợ hệ thống ngân hàng Nigeria (Báo cáo AMCON) Bên cạnh đó, Ngân hàng Trung ương Nigeria yêu cầu tất ngân hàng giải cứu phải huy động vốn đến mức tối thiểu theo quy định pháp luật vào 30/9/2011, với ý định thu hút nhà đầu tư nước mua lại AMCON hỗ trợ trình cách làm “sạch” khoản nợ xấu khỏi bảng cân đối kế toán bơm thêm vốn nhằm thu hút nhà đầu tư Vào cuối năm 2011, năm số tám ngân hàng đồng ý để mua lại nhà đầu tư trước chấp thuận Ngân hàng Trung ương AMCON Tuy nhiên, ba ngân hàng cịn lại khơng thể thu hút nhà đầu tư không huy động đủ vốn với mức tối thiểu theo quy định Do không đáp ứng yêu cầu đề ra, Ngân hàng Trung ương rút giấy phép ba ngân hàng: Afribank, Ngân hàng PHB Ngân hàng Spring, đồng thời thuê 118 Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Nigeria (NDIC) quản lý tài sản ngân hàng NIDC sau chuyển giao tài sản ba ngân hàng cho ngân hàng có tiềm lực tài tốt Trong đó, tài sản Ngân hàng Afribank chuyển cho ngân hàng Mainstreet; tài sản Ngân hàng PHB chuyển giao cho Ngân hàng Keystone tài sản Ngân hàng Spring Bank chuyển cho Ngân hàng Enterprise Trước đó, AMCON cho ba ngân hàng giải cứu vay tiền nhằm củng cố hoạt động với số tiền lên tới 679,95 tỷ naira Sau chuyển nhượng, AMCON trở thành cổ đông ngân hàng bổ nhiệm cán quản lý cao cấp cho ngân hàng nhằm tối đa giá trị ngân hàng với mục tiêu cuối bán lại cho nhà đầu tư (Báo cáo AMCON) Đánh giá kết hoạt động Mơ hình AMCON coi thành cơng việc xử lý nợ xấu Nigeria AMCON thu hồi 57% khoản nợ xấu vòng năm để giải cứu ngân hàng kinh tế lớn Châu Phi khỏi sụp đổ Với can thiệp AMCON, tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hệ thống ngân hàng Nigeria cải thiện cách nhanh chóng Cụ thể, tỷ lệ nợ xấu Nigeria từ lúc thành lập AMCON 15,7% vào năm 2010, giảm xuống lần 5,3% vào năm 2011, giảm xuống 3,5% vào năm 2012 3,2% vào năm 2013 Trong đó, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) hệ thống ngân hàng Nigeria vào năm 2010 mức thấp kỷ lục 1,5%, kế hoạch tái cấu trúc Ngân hàng Trung ương Nigeria AMCON giúp ngân hàng Nigeria nâng cao tỷ lệ an tồn vốn lên tới 11% vào năm 2014 Năm 2015, tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng Nigeria đạt 17,66% (Báo cáo World Bank) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2016 ... tình hình nợ xấu Việt Nam nay, kinh nghiệm xử lý nợ xấu Nigeria để rút học cho Việt Nam III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Diễn biến nợ xấu Việt Nam thời gian qua Trong năm vừa qua, kinh tế Việt Nam trải... lệ nợ xấu (%) Hình Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu Việt Nam Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Ngân hàng Nhà nước Theo báo cáo Ngân hàng nhà nước (NHNN), mức nợ xấu TCTD tăng dần theo năm Cụ thể, mức nợ xấu vào... 2,5% tổng dư nợ Mặc dù tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ giảm vào năm 2010 xuống 2,1%, khối lượng nợ xấu tăng gấp đôi trở lại vào năm 2011 với tỷ lệ nợ xấu chiếm 3,3% tổng dư nợ Nợ xấu tăng lên