CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM Đề tài KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC, văn hóa, ẩm thực, lễ hội của dân tộc Tày Nùng nói riêng và việt bắc nói chung...........................................................................................................................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN Ò&Ï CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM Đề tài: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC Lớp học phần: LITR144302 Giảng viên: ThS Ngơ Thị Thanh Tâm Nhóm sinh viên: Tỉ Mỉ Thành phố Hồ Chí Minh - 12/2022 Định vị vùng văn hóa Việt Bắc Vùng văn hóa Việt Bắc phân vùng dựa tiêu chí lịch sử, khác với số vùng văn hóa khác chia theo địa lý tự nhiên Năm 1947, tên gọi Việt Bắc dùng chung cho vùng cách mạng Tháng 10/1954, Việt Bắc dùng để gọi toàn địa kháng chiến chống thực dân pháp Năm 1956, khu tự trị Việt Bắc thành lập, bao gồm tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên Hiện nay, nói Việt Bắc tức nói tới địa bàn tỉnh trên, nhiên nói ranh giới vùng văn hóa Việt Bắc bao gồm phần đồi núi tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Quảng Ninh Về vị trí địa lý: Vùng văn hóa Việt Bắc tiếp giáp với Trung Quốc phía Bắc (bao gồm tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh) Tiếp giáp với Tây Bắc phía Tây (bao gồm tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang) Phía Nam giáp với đồng châu thổ Bắc Bộ (tỉnh Thái Nguyên) Về tộc người, trước Tày Nùng có nguồn gốc, sau phân chia thành hai tộc người riêng chung sống địa bàn nên họ diễn trình hội tụ Tày - Nùng Dân tộc Tày - Nùng chiếm đa số dân cư, có ảnh hưởng đáng kể đến tộc người khác có số dân Một số tộc người thiểu số khác như: Dao, H’mông, Lô Lô, Sán Chay Trong quan hệ với văn hóa Hán, người Nùng chịu ảnh hưởng nhiều người Tày, cịn người Tày chịu ảnh hưởng văn hóa Việt nhiều Nguyên nhân cộng đồng người Tày có nguồn gốc, thứ người Tày địa, thứ hai người Tày gốc Kinh, thứ ba người Nùng hóa Tày, thứ tư người Tày thuộc nhóm đồng tộc khác đến từ Trung Quốc Cịn người Nùng có nguồn gốc di cư từ Quảng Tây (Trung Quốc) Khái quát vùng văn hóa Việt Bắc 2.1 Văn hóa vật chất 2.1.1 Nhà Người Tày - Nùng có hai loại nhà chính: nhà sàn nhà đất Nhà sàn dạng nhà phổ biến, có hai loại nhà sàn, sàn hai mái sàn bốn mái Nếu nhà sàn bốn mái, hai mái đầu hồi thấp hai mái Cửa mở mặt trước đầu hồi, cầu thang lên xuống tre, gỗ, số bậc lẻ, không dùng bậc chẵn Nhà đất loại nhà xuất ngày cảng nhiều, có nhiều thay đổi so với ngơi nhà sàn quy mô, kết cấu, bố cục bên Thường mặt trước nhà tránh hướng sông, núi rừng Vì họ tin đỉnh núi giống mũi tên, mũi tên vào ngơi nhà, làm tổn thương cư dân Trong đó, rừng rậm thường gắn với loài thú dữ, cho mang lại xui xẻo cho gia súc, suối khiến tiền trôi chảy Về nhà đất, với môi trường sống sườn núi cao, khí hậu lạnh khắc nghiệt, mơi trường hình thành nên nét độc đáo văn hóa kiến trúc nhà đất Tường làm đất dày nửa mét, mái lợp cỏ tranh phù hợp với ưu điểm chống kẻ gian, thú Nhà dựa lưng vào núi quay mặt hướng gió dù trời nắng nóng khắc nghiệt bước chân vào có cảm giác mát dịu dù khơng có máy quạt hay điều hòa 2.1.2 Trang phục Các loại trang phục mang nhiều ảnh hưởng phương Bắc - Trang phục người Tày - Nùng có tính thống nhất, phân biệt theo giới tính, địa vị, lứa tuổi, theo nhóm địa phương Y phục nam giới Tày theo kiểu, gồm có áo cánh thân, áo dài thân, khăn đội đầu giày vải Chiếc áo thân cắt may theo kiểu xề ngực, cổ áo tròn, cao, khơng có cầu vai, tà áo xẻ cao, có hàng cúc vải trước ngực, túi Hàng cúc áo Quần nam giới may theo kiểu đũng chéo, quần lẫn áo nam giới Tày may vải chàm Về đồ trang sức, họ dùng đổ trang sức Vì vậy, trang phục người đàn ơng Tày giản dị, khơng có trang trí hoa văn Giữa nam giới Tày nam giới Nùng khác đơi chút kích thước trang phục Trong trang phục nữ giới lại đa dạng phong phú Người phụ nữ Nùng mặc màu chàm, khác với người phụ nữ Tày mặc áo lót màu trắng Y phục nữ Tày - Nùng gồm có áo cánh, áo dài thân, quấn, thắt lưng, khăn đội đấu, hài vải đồ trang sức đơn giản, ngày trước chị em thường đeo vịng cổ, vịng tay, vịng chân xà tích bạc Chiếc khăn phụ nữ Tày khăn vuông, lễ tết, họ buộc thêm đỏ, xanh quanh vành khăn thắt nút phía sau Phụ nữ người Nùng có khác đơi chút họ thường bịt văng, ưa thích đồ trang sức bạc vòng chân, vòng tay, vòng cổ, khuyên tai, hoa tai… 2.1.3 Ẩm thực Do ảnh hưởng từ phương Bắc nên thói quen vị ăn uống, dùng gạo, ngô, ưa dùng mỡ Nấu thức ăn kiểu xào, rán Việc chế biến ăn cư dân Tày - Nùng, mặt có sáng tạo, mặt tiếp thu kĩ thuật chế biến tộc lân cận Hoa, Việt Họ chế biến ngô cách tinh tế Ngô giã, hay xay nhỏ để nấu với cơm, làm loại bánh thức ăn gạo tẻ, việc chế biến ăn từ gạo nếp lại trọng Trong ngày tết, cốm đặc biệt hấp dẫn Các loại xơi màu hấp dẫn thường có mặt ngày lễ tết cư dân Tày Nùng Thịt lợn, thịt vịt quay thường làm cầu kì thịt lợn quay Lạng Sơn, vịt quay Thất Khê Phở chua ăn đặc trưng người Tày, ăn khơng góp mặt ngày lễ Tết mà cịn q đãi khách q đến chơi nhà người dân Lạng Món ăn trở thành niềm tự hào số đặc sản ngon nức tiếng theo chân người dân xứ Lạng khắp nơi Vùng văn hóa Việt Bắc vùng có khí hậu khắc nghiệt lạnh giá mùa đông vài vào mùa hè phở chua có tính hàn phù hợp để thưởng thức vào ngày có thời tiết nắng nóng nhiên ăn phở chua vào mùa đông nước sốt bánh phở hâm nóng lên Khẩu vị người Tày hỏi sách thích ăn ăn có vị chua mà đơn cử cho vị chua người Tày măng chua họ chế biến phở chua hỏi nguyên liệu quan trọng làm nên dư vị phở chua nước chua Khi tìm hiểu ẩm thực dân tộc Tày khơng thể bỏ qua ẩm thực dân tộc Nùng tiêu biểu số khâu nhục Khâu nhục ăn chế biến cầu kỳ từ thịt ba Thưởng thức khâu nhục chai rượu làm bạn cảm thấy ấm lòng giữ nguyên rừng Việt Bắc Do sống vùng cao có khí hậu mát mẻ lạnh mùa đơng nên dân tộc Tày Nùng ưa chuộng vị béo thịt hầm thích gia vị mang tính nóng gừng, tiêu, ớt Các hương vị gây kích thích vị giác sưởi ấm vùng cao Theo quan niệm người Nùng, miếng thịt hấp cách thủy bát lật úp xếp lên đĩa tạo thành đồi nhỏ nhô cao thể no đủ tràn đầy lớn mạnh tương lai Ngồi ra, vào ngày tết khâu nhục cịn có ý nghĩa xua vận rủi sửa lại vận may Bởi khâu nhục trở thành ăn khơng thể thiếu dịp đặc biệt lễ Tết Bữa ăn cư dân Việt Bắc, mang tính bình đẳng, nhân Tất thành viên nhà ăn chung mâm, khách đến nhà ưu ái, nể trọng 2.2 Văn hóa tinh thần 2.2.1 Lễ hội Lồng tồng (cịn lồng tơng theo tiếng Tày, Nùng, hay lồng tộng theo tiếng Dao; Lùng tùng, theo tiếng Nùng), có nghĩa "xuống đồng" Cũng người Việt, từ xa xưa, đồng bào miền núi phía Bắc, dân tộc Tày, Nùng sinh sống gắn bó với thiên nhiên, với làng, núi đồi, ruộng đồng nương rẫy nên phong tục, tập quán họ ln mang đậm nét văn hóa truyền thống Lễ hội Lồng tồng người dân nơi coi lễ hội quan trọng bậc nhất, gắn liền với nông nghiệp trồng trọt, tổ chức hàng năm nhằm gửi gắm mong ước người Như nhiều lễ hội dân tộc khác, Lồng tồng có hai phần gồm phần lễ phần hội Phần nghi lễ chủ yếu cúng tế trời đất thần linh với mục đích tạ ơn thần thánh làm cho mùa màng bội thu Việc tổ chức Lễ hội Lồng tồng mang nhiều yếu tố tín ngưỡng phồn thực, sinh sôi, nảy nở với khát vọng cầu cho mùa màng tươi tốt, mưa thuận gió hồ, năm làm ăn thuận lợi Do lễ hội mang tính chất cộng đồng nên ngày trước diễn hoạt động lễ hội nhà chuẩn bị vật phẩm từ nông nghiệp để dâng lên vị thần linh Tất khát vọng sống ấm no, hạnh phúc, sinh sôi nảy nở, điều an lành người dân gửi gắm vào mâm Tồng (mâm lễ) dâng lên vị thần; phần hội có trị chơi dân gian truyền thống Những nơi có đình có truyền thống tổ chức lễ hội diễn sân đình lễ hội thường tổ chức cấp xã, cấp huyên có tham gia quyền địa phương Phịng Văn hóa - Thể thao huyện, cán văn hóa xã như: vùng Sơn Dương, Tuyên Quang (đình Tân Trào, đình Hồng Thái); vùng ATK Định hóa, Thái Ngun Khu Di tích Tưởng niệm Bác Hồ; vùng Ba Bể, Bắc Kạn cánh đồng Pó Lù xã Nam Mẫu,… Trong phần lễ Lồng tồng, gia đình chuẩn bị mâm cỗ cúng gồm gà, thịt lợn, trứng luộc, hai cặp bánh chưng, cặp bánh chưng Tày, loại bánh dày, bánh khảo, chè lam, thể đảm đang, khéo léo phụ nữ Tày việc nội trợ, nấu nướng,… mâm lễ có bánh hình bơng hoa nhiều màu sắc hai đơi cịn làm vải có nhiều tua rua mầu sắc sặc sỡ hạt giống loại Mâm lễ vật lựa chọn kĩ lưỡng, phải to hơn, nhiều hơn, trang trí đẹp với mâm lễ gia đình thiết phải có thủ lợn Các mâm lễ xếp thẳng hàng, người chủ lễ, gọi “pú mo” “Pú mo” đứng trước mâm lễ khấn tạ ơn trời đất, thần linh phù hộ cho dân Trong dân thắp hương, rót rượu, sau lời khấn tạ ơn, “pú mo” tiếp tục khấn cầu mưa, người phụ lễ đội chậu nước đứng bên cạnh, nhiều người khác cầm tàu cọ từ nơi cúng tế cuối bãi đất Khấn xong, “pú mo” vẩy nước xung quanh, ngụ ý trời ban mưa, dân xúm lại, muốn hứng lấy giọt nước tượng trưng cho may mắn Vảy nước xong, “pú mo” lại lấy hạt giống từ mâm lễ vãi xung quanh, dân lấy hạt giống trộn với hạt giống nhà chọn gieo cấy Theo cánh đàn ơng đường cày đầu tiên, cịn phụ nữ trổ tài thi cấy Sau lễ thức đó, dân phá cỗ, chúc tụng khoẻ mạnh, may mắn, thóc lúa đầy bồ, lợn gà đầy sân Phần lễ kết thúc, lúc diễn phần hội; mở đầu hội Tung cịn Đây hoạt động đơng vui nhất, thu hút nhiều người tham gia Trên sân người ta dựng sẵn bãi rộng nêu mai thẳng, cao chừng 15-20m, uốn thành vịng trịn, lấy giấy hồng dán kín vịng trịn vẽ lên hồng tâm, hai mặt đề chữ Nhật - Nguyệt, tượng trưng cho mặt trời mặt trăng Quả cịn khâu sẵn từ trước, có nhiều múi, múi màu có tua ngũ sắc, bên nhồi cát loại hạt giống lúa, ngơ, đậu,… trị chơi tung cịn địi hỏi sức khỏe khéo léo, nam nữ tú thi ném lên vòng tròn nêu Đó hai biểu tượng đặc trưng âm dương, gốc vũ trụ vạn vật Khi xuyên thủng hồng tâm vịng trịn, âm dương giao hồ, sống sinh sôi, mùa màng bội thu ném trúng hồng tâm trao giải thưởng, coi điềm may mắn năm, thần linh phù hộ Nếu lễ hội khơng có tung cịn trúng vịng trịn, xun thủng hồng tâm dân khơng vui , theo quan niệm điềm báo năm không thuận lợi Đây nét đặc sắc mà dân tộc Tày có, thơng qua hoạt động tung ngày xuân dịp để nam, nữ niên trao gửi tâm ý với nhau, nhiều đôi trai làng, gái nên duyên vợ chồng từ dịp tung ngày hội xuân Các hoạt động lễ hội Lồng tồng có rước cờ, múa sư tử, cà kheo, múa rối, chọi gà, đánh đu, múa võ, kéo co, đẩy gậy, bắn nỏ hát then, loại hình trị chơi dân gian phản ánh sâu sắc tài hoa, khát vọng người Tày đấng siêu nhiên Trong Lễ hội Lồng tông cổ xưa thiếu hát then, hát sli, lượn Đêm câu hát theo lối đối đáp đám trai, gái để cầu mùa, chúc mừng dân điều tốt lành Lời hát mượt mà, sâu lắng vừa lời chúc mừng năm mới, vừa lời dặn dị cơng việc cấy hái nhà nông, thể tri thức dân gian mùa vụ mong ước mùa màng no ấm Lễ hội Lồng tồng dân tộc Tày gắn với tín ngưỡng nơng nghiệp hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, tính cố kết cộng đồng, thể khát vọng người dân hoà hợp trời đất, âm dương; cầu mong cho người khoẻ mạnh, sống no đủ, vạn vật sinh sôi Những trò chơi lễ hội thể nét đẹp tâm hồn phong phú, gắn với thiên nhiên, gắn với tập tục văn hoá lâu đời cư dân lúa nước Lễ hội Lồng tông nét văn hố độc đáo dân tộc Tày, góp phần làm phong phú kho tàng văn hoá dân tộc Việt Nam, đồng thời lễ hội dịp để người dân hội tụ giao lưu văn hố, tình cảm, tăng thêm hiểu biết, đồn kết dân tộc, ơn lại truyền thống quê hương, đất nước, khơi dậy niềm tự hào truyền thống dân tộc, tạo điều kiện để hoạt động văn hóa, văn nghệ, trị chơi dân gian, dân tộc phát triển, kết hợp văn hoá truyền thống với văn hoá đương đại, tạo nên đời sống văn hoá tinh thần vui tươi, lành mạnh, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 2.2.2 Tín ngưỡng, tơn giáo Về tín ngưỡng tơn giáo, tín ngưỡng dân gian cư dân Tày - Nùng hướng niềm tin người tới thần mệnh, trời - đất, tổ tiên Các thần linh họ đa tạp, có nhiều thần thần núi, thần sơng, thần đất Ngồi lại có vua, có Giàng Then, ý thức cộng đồng củng cố thông qua việc thờ thần mệnh mường hay Ý thức gia đinh, dịng họ củng cố thơng qua việc thờ phụng tổ tiên Mỗi gia đình có ban thờ tổ tiên đặt vị trí trang trọng nhà Ngồi ra, nhà họ cịn thờ vua bếp 2.2.3 Sinh hoạt Nói đến sinh hoạt văn hóa cư dân vùng Việt Bắc, khơng thể khơng nói đến sinh hoạt hội chợ Đây nơi để trao đổi hàng hóa, lại nơi để nam nữ niên trao dun, tỏ tình Người ta nói đến loại sinh hoạt văn hóa hội chợ vùng này, coi sinh hoạt văn hóa đặc thù vùng Việt Bắc Chợ tình Khau Vai: Tên gọi "Khau Vai" theo tiếng Tày - Nùng có nghĩa "đèo gai", nhiên nhiều văn liệu ghi thành "Khâu Vai" Du khách có gọi chợ chợ Phong Lưu Hàng năm chợ họp lần vào ngày 27 tháng âm lịch Chợ có từ gần 100 năm nay, có nguồn nói từ năm 1919 Lúc đầu chợ gần khơng có người bán, người mua hàng hóa nghĩa mà có số người bán đồ ăn uống phục vụ cho người họp chợ Vì địa điểm để người ta tìm đến nhau, sau năm (cũng nhiều năm) xa cách, chủ yếu người có mối tình trắc trở, yêu thương thực sự, lý khơng lấy nhau, người có dun phận riêng Đúng ngày này, họ hẹn để tâm sự, thông báo cho sống riêng người, ơn lại tình cảm xưa Có nhiều đơi vợ chồng đến chợ; đến nơi, vợ tìm bạn vợ, chồng tìm bạn chồng, họ không ghen tuông, không bực bội, mà tôn trọng nhau, tơn trọng bạn vợ, chồng mình; họ coi linh thiêng, bổn phận trách nhiệm trước sống tinh thần người bạn đời 2.2.4 Văn học, nghệ thuật Văn học dân gian Việt Bắc đa dạng thể loại, phong phú tác phẩm thành ngữ, tục ngữ, cố tích, nói ví, câu đố đồng dao,… Riêng dân ca thể loại phong phú riêng biệt viết giấy vải công phu Đặc biệt lời ca giao duyên: lượn cọi lượn slương thể loại tiêu biểu giới trẻ Tày - Nùng ưa chuộng Về nghệ thuật, Việt Bắc có hát Then – đàn tính loại hình diễn xướng dân gian ẩn chứa phô diễn giá trị lịch sử, văn hóa lâu đời đồng bào dân tộc Tày Nùng Tiếng Then phản ánh từ chuyện đời sống, mường, đến chuyện tình yêu, ma chay, cưới hỏi Then xuất kiện quan trọng người Tày, Nùng, Thái như: Lễ cầu mùa, cầu yên, cấp sắc Khi thực hành nghi lễ, người hát Then sử dụng nhạc cụ đàn tính, chùm xóc nhạc, quạt, thẻ âm dương, kiếm Đàn tính coi nhạc cụ “hồn cốt”, cầu nối người với giới tâm linh, đồng bào dùng tiếng đàn tính để thay lời muốn nói, bày tỏ nỗi niềm thể nhân sinh quan, giới quan sắc văn hóa đồng bào ... Định vị vùng văn hóa Việt Bắc Vùng văn hóa Việt Bắc phân vùng dựa tiêu chí lịch sử, khác với số vùng văn hóa khác chia theo địa lý tự nhiên Năm 1947, tên gọi Việt Bắc dùng chung cho vùng cách... nói Việt Bắc tức nói tới địa bàn tỉnh trên, nhiên nói ranh giới vùng văn hóa Việt Bắc bao gồm phần đồi núi tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Quảng Ninh Về vị trí địa lý: Vùng văn hóa Việt Bắc. .. người Nùng hóa Tày, thứ tư người Tày thuộc nhóm đồng tộc khác đến từ Trung Quốc Cịn người Nùng có nguồn gốc di cư từ Quảng Tây (Trung Quốc) Khái quát vùng văn hóa Việt Bắc 2.1 Văn hóa vật chất