Sự bùng phát dịch covid 19 đã mang lại những thách thức chưa từng có và tác động đáng kể đến sự phát triển nền kinh tế việt nam

12 0 0
Sự bùng phát dịch covid 19 đã mang lại những thách thức chưa từng có và tác động đáng kể đến sự phát triển nền kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Giáo viên hướng dẫn Phan Thanh Sơn Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Lan Hương Lớp 18J9KT MSSV 18040996 Hà Nội, Ngày 16 tháng 5 năm 2[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Giáo viên hướng dẫn : Phan Thanh Sơn Sinh viên thực : Nguyễn Thị Lan Hương Lớp : 18J9KT MSSV : 18040996 Hà Nội, Ngày 16 tháng năm 2021 Câu 1: Sự bùng phát dịch COVID-19 mang lại thách thức chưa có tác động đáng kể đến phát triển kinh tế Việt Nam Tác động đến thị trường hàng hóa Giai đoạn 1:Khi tổng chi tiêu nhìn chung sụt giảm Trong nước, thị trường hàng hóa chịu ảnh hưởng lớn dịch Covid-19 khiến hoạt động thương mại bị đình trệ Các hoạt động giải trí, lễ hội tạm ngưng, nhu cầu hàng hóa tập trung vào mặt hàng y tế để phòng chống dịch trang, nước sát khuẩn, thuốc phòng, chữa bệnh Trong đầu tháng 2, thị trường hàng hóa nơng sản xuất gặp khó khăn tiêu thụ cửa đường với Trung Quốc tạm thời đóng cửa Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tháng 2/2020 đạt 414.073 tỷ đồng, giảm 7,94% so với tháng trước Trong cấu ngành hàng, nhóm lương thực, thực phẩm, may mặc giảm yếu tố mùa vụ sau Tết Như vậy, ước tính tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tháng đầu năm đạt 863.857 tỷ đồng, tăng 8,33% so với kỳ năm trước Mức tăng trưởng thấp so với năm trước Đại diện Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch Đầu tư) đánh giá số CPI tháng 2/2020 giảm so với tháng trước tăng so với tháng 12/2019 Trong tháng đầu năm 2020, CPI có mức tăng so với kỳ năm trước Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp giới, người tiêu dùng tập trung vào mặt hàng nhu yếu phẩm thiết bị y tế chống dịch Nhu cầu du lịch dịch vụ giảm khiến mặt hàng xuất chịu tác động dịch bệnh, khó khăn tiêu thụ số nước Giá mặt hàng vật tư y tế bị đẩy lên cao bối cảnh dịch Covid-19 dẫn đến sốt tác động mạnh đến thị trường hàng hóa suốt thời gian qua  Tăng cầu hàng hóa y tế bù đắp giảm cầu gần tồn hàng hóa khác P AS2 E2 AS1 P1 P2 E1 AD Y1 Y2 Y Trong giai đoạn đầu từ cuối năm 2019 đến quý năm 2020, thị trường hàng hóa Việt Nam giảm mạnh, lúc đàu thị trường hàng hóa ổn định điểm cân E1(P2,Y2) với mức giá P2 Y2 sản lượng Tuy nhiên tình hình dịch bệnh diễn ra, nguồn cung ngày bị thu hẹp khiến đường cung cấp AS dịch phải từ AS1 sang AS2, trình sản xuất hàng hóa bị đình trệ, khiến lượng hàng hóa giảm từ Y2 xuống Y1, đồng thời giá hàng hóa tăng từ P2 lên P1 Điều gây tình trạng thất nghiệp nguy dễ dẫn đến lạm phát thị trường Giai đoạn 2: Giai đoạn có can thiệp từ Chính phủ r MS1 MS2 LM1 r ΔM r1 r1 E1 r2 LM2 E’1 r2 E2 E’2 MD IS 0 M1 M2 M Y1 Y2 Trong kinh tế đóng, Chính phủ sử dụng sách tiền tệ mở rộng, việc giảm tỷ lệ dụ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu, mua trái phiếu thị trường mở, cung tiền tăng Đường LM dịch chuyển sang phải (xuống dưới), lãi suất giảm từ r1 xuống r2, thu nhập cân lên từ Y1 đến Y2 2 Tác động đến lao động việc làm Cả nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid19 Tính đến tháng 12 năm 2020, nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 bao gồm người bị việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập,… Trong đó, 69,2% người bị giảm thu nhập, 39,9% phải giảm làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên khoảng 14,0% buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh Khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 với 71,6% lao động bị ảnh hưởng, tiếp đến khu vực công nghiệp xây dựng với 64,7% lao động bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 26,4% Lực lượng lao động tiếp tục tăng theo đà hồi phục quý III năm 2020 vẫn chưa thể trở về trạng thái ban đầu chưa có dịch Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý IV năm 2020 55,1 triệu người, tăng 563,8 nghìn người so với quý trước thấp 860,4 nghìn người so với kỳ năm trước Điều lần khẳng định xu hướng phục hồi thị trường lao động sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020 Nếu lực lượng lao động năm 2020 trì tốc độ tăng giai đoạn 2016-2019 khơng có dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam có thêm 1,6 triệu lao động Nói cách khác, dịch Covid-19 tước hội tham gia thị trường lao động 1,6 triệu người Dịch Covid-19 đẩy nhiều lao động vào tình trạng khơng có việc làm đờng thời khiến cho nhiều người số họ buộc phải trở thành lao động có việc làm phi thức Mặc dù số lao động có việc làm quý IV năm 2020 tăng mạnh so với quý trước giảm sâu lực lượng quý II khiến số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế tính chung năm 2020 giảm mạnh so với năm 2019 Quý IV năm 2020 có 20,9 triệu lao động có việc làm phi thức, tăng 233 nghìn người so với q trước tăng 338,4 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức quý IV năm 2020 56,2%, giảm 0,8 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,6 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Rõ ràng, đại dịch Covid tước hội có việc làm thức người lao động, khiến phần số họ khơng tìm việc làm mới, số khác phải chuyển sang làm công việc phi thức khơng ổn định, thiếu bền vững Đại dịch Covid-19 khơng tước hội có việc làm thức nhiều người lao động mà cịn khiến họ rơi vào tình trạng thiếu việc làm Tuy nhiên tình trạng cải thiện quý IV năm 2020 Tính riêng quý IV năm 2020, nước có 902,2 nghìn lao động độ tuổi thiếu việc làm, cao nhiều so với quý năm 2019 Tuy nhiên, so với quý đầu năm 2020, tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi giảm mạnh, từ 3,08% quý II xuống 2,79% quý III đạt 1,89% quý IV Điều chứng tỏ, chịu tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 thị trường lao động Việt Nam có thay đổi tích cực, đặc biệt tháng cuối năm nhu cầu lao động tăng lên phục vụ yêu cầu sản xuất hàng hóa phục vụ dịp lễ, Tết cuối năm So với năm 2019, thu nhập bình quân tháng người lao động năm 2020 giảm ba khu vực kinh tế Thu nhập bình qn tháng từ cơng việc người lao động quý IV năm 2020 đạt 5,7 triệu đồng, tăng 212 nghìn đồng so với quý trước giảm 108 nghìn đồng so với kỳ năm trước Thơng thường, khơng có cú sốc Covid-19, thu nhập người lao động quý IV tăng cao so với quý khác Quý IV năm 2019, thu nhập người lao động 5,8 triệu đồng, cao quý III năm 2019 200 nghìn đồng cao so với quý năm Năm 2020, bối cảnh ảnh hưởng đại dịch Covid19, thu nhập bình quân tháng người lao động quý IV khơng khơng trì mức tăng trưởng năm mà giảm mạnh so với quý I kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động khu vực thành thị giảm so với quý trước vẫn mức cao so với kỳ các năm giai đoạn 2011-2020 Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý IV năm 2020 2,37%, giảm 0,13 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,33 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ khu vực thành thị 3,68%, giảm 0,32 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,78 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Dù tăng cao năm trước tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi khu vực thành thị năm 2020 không vượt 4,0%, đạt muc tiêu Quốc Hội đề Nghị số 85/2019/QH-14 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2020 Chỉ tiêu với tiêu tăng trưởng GDP tiêu cân đối vĩ mơ khác xem chứng quan trọng thành cơng Chính phủ nỗ lực thực mục tiêu kép: vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội Hiện vẫn cịn phận khơng nhỏ lực lượng lao động tiềm chưa khai thác, đặc biệt là nhóm lao động trẻ; việc tận dụng nhóm lao động trở nên hạn chế bối cảnh dịch Covid-19 Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm tiêu tổng hợp cho biết mức độ “lệch pha” cung cầu lao động thị trường, phản ánh tình trạng dư cung lao động Trong điều kiện kinh tế phát triển bình thường, tỷ lệ lao động khơng sử dụng hết tiềm tồn Tỷ lệ thường tăng cao thị trường chịu cú sốc kinh tế – xã hội Tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm Việt Nam giai đoạn 2018-2019 dao động mức 4,0% Tỷ lệ bắt đầu tăng lên dịch Covid-19 xuất nước ta, chiếm 4,6% vào quý I tăng lên mức 5,8% vào quý II Khi hoạt động kinh tế – xã hội dần khôi phục vào tháng cuối năm 2020, tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm giảm xuống 5,3% vào quý III cịn 4,3 % vào q IV Tính chung năm 2020, tỷ lệ lao động không sử dụng hết tiềm 5,02%, tăng 1,2 điểm phần trăm so với kỳ năm trước, tương ứng tăng 614 nghìn người  Điều cho thấy Việt Nam phận không nhỏ lực lượng lao động tiềm chưa khai thác, đặc biệt nhóm lao động trẻ bối cảnh dịch Covid-19 xuất hiện, việc tận dụng nhóm lao động trở nên hạn chế Ảnh hưởng đến vốn ngoại vào Việt Nam Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, tính đến ngày 20/4/2020, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước (ĐTNN) vào Việt Nam tháng đầu năm 2020 đạt 12,33 tỷ USD, 84,5% so với kỳ năm 2019 Theo báo cáo, vốn đầu tư tăng so với kỳ tháng đầu năm có dự án Nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) Bạc Liêu cấp GCNĐKĐT với tổng vốn đầu tư tỷ USD, chiếm 59% tổng vốn đăng ký đẩy quy mơ dự án bình qn tăng so với kỳ, từ 4,9 triệu USD năm 2019 lên 6,9 triệu USD năm 2020 Về vốn điều chỉnh, có 335 lượt dự án đăng ký điều chỉnh với tổng vốn tăng thêm đạt 3,07 tỷ USD, tăng 45,6% so với kỳ năm 2019 “Vốn điều chỉnh tăng đột biến sau giảm liên tục tháng đầu năm 2020 có Dự án tổ hợp hoá dầu Miền Nam Việt Nam Bà Rịa - Vũng Tàu điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 1,386 tỷ USD Tuy nhiên, số lượt dự án điều chỉnh vốn tháng đầu năm giảm 5,2% so với kỳ”, báo cáo cho biết Mặc dù số lượt góp vốn, mua cổ phần tăng, song quy mơ góp vốn nhỏ, bình qn có 0,77 triệu USD/lượt góp vốn, nhỏ nhiều so với quy mơ bình qn kỳ Cơ cấu giá trị góp vốn, mua cổ phần tổng vốn đầu tư đăng ký giảm đáng kể so với kỳ, từ 48,9% tháng năm 2019 xuống 20,1% tháng năm 2020 Theo lĩnh vực đầu tư, nhà ĐTNN đầu tư vào 18 ngành, lĩnh vực; lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt gần tỷ USD, chiếm 48,4% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,9 tỷ USD, chiếm 31,9% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo lĩnh vực bán buôn bán lẻ hoạt động kinh doanh bất động sản với tổng vốn đăng ký 776 triệu USD 665 triệu USD Theo đối tác đầu tư, có 93 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 5,07 tỷ USD, chiếm 41,1% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Thái Lan đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 1,46 tỷ USD, chiếm 11,8% tổng vốn đầu tư Nhật Bản đứng vị trí thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký 1,16 tỷ USD, chiếm 9,4% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nếu xét theo số lượng dự án Hàn Quốc đứng vị trí thứ với 265 dự án, Trung Quốc đứng vị trí thứ hai với 135 dự án, Nhật Bản đứng thứ ba với 116 dự án, Singapore đứng thứ tư với 81 dự án,… Theo địa bàn đầu tư, nhà ĐTNN đầu tư vào 57 tỉnh, thành phố, Bạc Liêu tiếp tục dẫn đầu với dự án lớn có vốn đầu tư tỷ USD, chiếm 32,4% tổng vốn đầu tư đăng ký Bà Rịa - Vũng Tàu đứng thứ hai với tổng vốn đăng ký đạt 1,9 tỷ USD, chiếm 15,4% tổng vốn đầu tư TP.HCM đứng thứ ba với 1,31 tỷ USD, chiếm 10,6% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Hà Nội, Hà Nam, Bình Dương, Nếu xét theo số lượng dự án TP.HCM dẫn đầu với 369 dự án, Hà Nội đứng thứ hai với 223 dự án, Bắc Ninh đứng thứ ba với 65 dự án, Câu 2: Những sách kinh tế vĩ mơ để đối phó với ảnh hưởng Để hỗ trợ người dân DN giảm gánh nặng khó khăn kinh tế tác động dịch Covid-19, Việt Nam ban hành Nghị số 42/2020/NĐ-CP “các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19” Cụ thể: Hỗ trợ 250.000 đồng/người/tháng cho hộ nghèo cận nghèo; Tăng 500 nghìn đồng/người/tháng so với mức trợ cấp hàng tháng cho người nhận trợ cấp xã hội hàng tháng; Hỗ trợ 1,8 triệu đồng/người/tháng cho người lao động phải nghỉ không lương dịch Covid-19; Chi triệu đồng/người/tháng cho người lao động thất nghiệp không chi trả bảo hiểm thất nghiệp người lao động tự doanh; Hỗ trợ triệu đồng/hộ/tháng cho hộ kinh doanh có doanh thu chịu thuế 100 triệu đồng/tháng phải tạm ngừng kinh doanh kỳ giãn cách xã hội Ước tính 10% dân số hưởng lợi từ chương trình Chính phủ thực giảm giá điện tối đa 10% tháng để hỗ trợ DN hộ gia đình ổn định sống, vượt qua khó khăn Ngày 06/8, NHNN giảm thêm số lãi suất điều hành với mức điều chỉnh 0,2 0,5% năm Đây lần thứ ba năm 2020, NHNN giảm loại lãi suất điều hành Theo đó, lãi suất áp dụng cho tiền gửi dự trữ bắt buộc vượt dự trữ bắt buộc tiền đồng giảm 0,5 điểm phần trăm xuống 0,5% năm Bên cạnh đó, NHNN quy định mức lãi suất tối đa tiền gửi đồng Việt Nam (VND) tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn tháng giảm từ 0,8%/năm xuống 0,5%/năm; lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến tháng giảm từ 5,0%/năm xuống 4,75%/năm; lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến tháng Quỹ tín dụng nhân dân, Tổ chức tài vi mơ giảm từ 5,5%/năm xuống 5,25%/năm; lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ tháng trở lên tổ chức tín dụng ấn định sở cung - cầu vốn thị trường Bên cạnh việc cắt giảm mức lãi suất điều hành, NHNN hướng dẫn ngân hàng thương mại cấu lại khoản cho vay, giảm lãi, hoãn nợ khách hàng gặp khó khăn dịch bệnh Trên sở đó, hệ thống ngân hàng thương mại dành khoản tiền 300 nghìn tỷ đồng vay với lãi suất thấp hỗ trợ 920.000 khách hàng hình thức cấu lại nợ, hỗn, miễn, giảm lãi suất Các tổ chức tài giảm miễn khoản phí Các cơng ty bị ảnh hưởng Covid-19 đủ điều kiện vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (VBSP) để trả lương cho công nhân họ, người tạm thời nghỉ việc mà trả lãi Tổng giá trị khoản vay ước tính 16,2 nghìn tỷ đồng (khoảng 0,2% GDP) Ngoài ra, NHNN đạo TCTD tích cực giảm tiền thưởng tiền lương, cắt giảm chi phí hoạt động khác, điều chỉnh kế hoạch kinh doanh kịp thời (bao gồm không trả cổ tức tiền mặt) sử dụng nguồn lực tiết kiệm để giảm lãi NHNN tuyên bố họ sẵn sàng bơm khoản thông qua cửa sổ tái cấp vốn cho VBSP TCTD khác để thực chương trình Chính phủ giúp TCTD giải nợ xấu NHNN ban hành thông tư tái cấp vốn cho VBSP lên tới 16 nghìn tỷ đồng với lãi suất 0% Ngay đại dịch xảy có dấu hiệu tác động tiêu cực đến kinh tế, Chính phủ đưa gói hỗ trợ tài trị giá 279 nghìn tỷ đồng (3,7% GDP) để hỗ trợ kinh tế Các biện pháp bao gồm trả chậm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp phí thuê đất tháng, hoãn trả thuế thu nhập cá nhân đến cuối năm (số tiền toán trả chậm 180 nghìn tỷ đồng, tương đương 2,4% GDP) Các biện pháp phê duyệt bao gồm hoãn thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô sản xuất nước, giảm tiền thuê đất, cắt giảm miễn loại phí lệ phí khác nhau, cắt giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ tăng khấu trừ thuế thu nhập cá nhân Một số biện pháp khác như: Miễn thuế cho thiết bị y tế; giảm phí đăng ký kinh doanh có hiệu lực từ ngày 25/2 (miễn thuế năm thuế đăng ký kinh doanh doanh nghiệp hộ gia đình thành lập; miễn thuế đăng ký kinh doanh năm cho doanh nghiệp nhỏ); cho phép công ty người lao động chậm nộp bảo hiểm xã hội (tối đa 12 tháng) mà khơng bị phạt lãi (tổng đóng góp chậm ước tính 9,5 nghìn tỷ đồng 0,1% GDP) Chính phủ thực trợ cấp trực tiếp tiền mặt trị giá 65 nghìn tỷ đồng cho cơng nhân hộ gia đình bị ảnh hưởng dịch bệnh Hơn 10% dân số ước tính hưởng lợi từ chương trình Chính phủ thúc đẩy mục tiêu giải ngân 100% vốn đầu tư cơng trị giá 686 nghìn tỷ đồng gần 9% GDP (trong 225 nghìn tỷ đồng thực từ năm trước) Chính phủ giảm thuế (T), để khuyến khích tiêu dùng dân chúng (C) đầu tư doanh nghiệp (I) tăng lên làm cho tổng cầu (AD) tăng từ AD0 đến AD1, dẫn đến giá tăng từ P0 đến P1, sản lượng cân tăng từ Y0 đến Y*, thất nghiệp giảm Trong kinh tế đóng, Chính phủ sử dụng sách tiền tệ mở rộng, việc giảm tỷ lệ dự bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu, mua trái phiếu thị trường mở, cung tiền tăng Đường LM dịch chuyển sang phải (xuống dưới), lãi suất giảm từ r1 xuống r2 , thu nhập cân tăng lên từ Y1 đến Y2 Cho đến nay, dịch bệnh chưa có dấu hiệu kết thúc nhiều nơi giới, có Việt Nam, cịn q sớm để đánh giá hết tác động tiêu cực dịch bệnh Covid-19 kinh tế Tuy nhiên, với giải pháp sách tiền tệ sách tài khóa giúp kinh tế tiếp tục tăng trưởng mức 3,82% quý I 0,36% quý II năm 2020 Đây mức tăng trưởng bối cảnh dịch bệnh bùng phát nhiều nước giới ghi nhận tăng trưởng âm Câu 3: Cơ chế ảnh hưởng sách can thiệp Chính phủ Ngay dịch bệnh bùng phát, hệ thống trị vào liệt, với đồng lịng, đồn kết tồn dân, tồn qn cơng tác phịng, chống dịch Chính phủ ban hành hàng loạt sách, sách tiền tệ khẳng định vai trò lưu thơng “dịng máu” kinh tế, hỗ trợ DN vượt qua khó khăn, ổn định sản xuất Hiện nay, hầu hết DN hoạt động dựa vào khoản vay đảm bảo doanh thu tương lai Khi kinh tế bị đóng cửa, nhiều DN phải ngừng hoạt động, DN có khoản vay phải trả nợ lãi vay Nếu sách tiền tệ, sách lãi vay khơng trợ giúp dễ dẫn đến sóng vỡ nợ, phá sản DN gây thảm họa cho thị trường tài hệ thống tổ chức tín dụng Đây chất cú sốc cung bối cảnh đó, sách tiền tệ truyền thống khơng có tác dụng Việc giảm lãi suất, tăng khoản không làm cho DN vay mượn nhiều hơn, DN khơng có nhu cầu vay mượn thời kỳ Đồng thời, gián đoạn nguồn cung, nhiều DN khơng có doanh thu, dẫn đến khả trả nợ, việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng khó khăn cho DN Trong bối cảnh này, sách tiền tệ hỗ trợ khu vực sản xuất, kinh doanh thông qua việc Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ ngân hàng thương mại cấu lại khoản nợ hành cho khách hàng (giảm lãi suất khoản nợ hành, đảo nợ ); miễn giảm lãi thời kỳ DN khơng có doanh thu Quyết định hạ lãi suất điều hành bối cảnh dịch Covid-19 tạo môi giúp tạo điều kiện cho TCTD tiếp tục có điều kiện hỗ trợ DN cá nhân chịu ảnh hưởng dịch bệnh tiếp cận nguồn vốn rẻ thông qua hạ lãi suất cho vay giảm bớt gánh nặng tài cho DN, đưa hoạt động kinh doanh sản xuất trở lại trạng thái bình thường từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, song song với kiềm chế lạm phát Việc hạ lãi suất giúp khoản thị trường tiền tệ dự báo tiếp tục trì trạng thái dồi dào, mặt lãi suất trì ổn định Trong bối cảnh giải ngân vốn đầu tư cơng cịn nhiều nút thắt, sách tiền tệ kỳ vọng hỗ trợ kịp thời hỗ trợ kinh tế Diễn biến thị trường ngồi nước cịn nhiều bất ổn khó lường, ngân hàng trung ương quốc gia trì lãi suất điều hành mức thấp kỷ lục, song với nhiều giải pháp sách tiền tệ nới lỏng, dư địa cho điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước lớn Có thể khẳng định, cách thức hỗ trợ thị trường, kinh tế qua sách tiền tệ thể kịp thời, sát với diễn biến thị trường Các giải pháp hỗ trợ quan trọng hoãn, giãn, cấu lại nợ với đưa gói tín dụng quy mô lớn đưa giúp DN giảm bớt gánh nặng nợ nần, cầm cự giai đoạn khó khăn đến thời điểm nay, hội sản xuất kinh doanh dần mở ra, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục giảm lãi suất điều hành tạo mặt lãi suất cho vay thấp Điều có ý nghĩa quan trọng DN toàn kinh tế Việc hạ lãi suất chung tiếp tục gia tăng gói tín dụng ưu đãi ngân hàng thương mại có ý nghĩa quan trọng tiến trình dần hồi phục tạo sức bật cho kinh tế thời gian tới Tài liệu tham khảo https://tinnhanhchungkhoan.vn/anh-huong-cua-dich-covid-19-va-vai-tro-cuachinh-sach-tien-te-post240678.html https://vnindex.org/anh-huong-cua-dich-covid-19-va-vai-tro-cua-chinh-sachtien-te-a202014088.html https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xa-hoi/965579/dich-covid-19-anh-huong-londen-nguoi-lao-dong ...Câu 1: Sự bùng phát dịch COVID- 19 mang lại thách thức chưa có tác động đáng kể đến phát triển kinh tế Việt Nam Tác động đến thị trường hàng hóa Giai đoạn 1:Khi... lao động sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020 Nếu lực lượng lao động năm 2020 trì tốc độ tăng giai đoạn 2016-2 019 khơng có dịch Covid- 19, kinh tế Việt Nam có thêm 1,6 triệu lao động. .. cầu du lịch dịch vụ giảm khiến mặt hàng xuất chịu tác động dịch bệnh, khó khăn tiêu thụ số nước Giá mặt hàng vật tư y tế bị đẩy lên cao bối cảnh dịch Covid- 19 dẫn đến sốt tác động mạnh đến thị trường

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan