i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN TRUNG NGHĨA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC VỀ MẶT NGOÀI CHẤT LỎNG VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG L[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN TRUNG NGHĨA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC VỀ MẶT NGOÀI CHẤT LỎNG VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN TRUNG NGHĨA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC VỀ MẶT NGOÀI CHẤT LỎNG VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM VẬT LÍ Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học (bộ mơn Vật lí) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Xuân Quý HÀ NỘI – 2015 ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành: Trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc Gia Hà Nội, Các Khoa phòng chức tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu, tiến hành luận văn Thầy giáo hướng dẫn: TS Dương Xuân Quý tận tình dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Gia đình tồn thể anh em, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Phan Trung Nghĩa iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DHGQVĐ : Dạy học giải vấn đề DHVL : Dạy học vật lí GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HĐ : Hoạt động HS : Học sinh PTDH : Phương tiện dạy học SGK : Sách giáo khoa TH : Thực hành THPT : Trung học phổ thông TN : Thí nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm VL : Vật lí iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ch viết t t ii Mục lục iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Dạy học giải vấn đề dạy học Vật lý 1.1.1 Cơ sở lý luận dạy học giải vấn đề dạy học Vật lý 1.1.2 Các pha dạy học giải vấn đề 10 1.1.3 Hình thức hoạt động nhóm pha tiến trình dạy học giải vấn đề 13 1.2 Phát huy tính tích cực học sinh học tập 17 1.2.1 Tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập 17 1.2.2 Các biểu tính tích cực hoạt động 17 1.2.3 Các cấp độ tính tích cực học tập 18 1.2.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 19 1.4 Sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lý 24 1.4.1 Đặc điểm thí nghiệm Vật lý 24 1.4.2 Vai trò thí nghiệm Vật Lý 25 1.4.3 Các chức thí nghiệm dạy học Vật lý 26 1.4.4 Các loại thí nghiệm sử dụng dạy học Vật lý 27 1.5 Kết luận chương 29 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH SỬ DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC VỀ MẶT NGOÀI CHẤT LỎNG VẬT LÝ 10 THPT 30 2.1 Xây dựng thiết bị thí nghiệm 30 v 2.1.1 Thí nghiệm co dạng cầu khối chất lỏng trạng thái không trọng lượng 31 2.1.2 Các thí nghiệm định tính tượng căng mặt ngồi 33 2.1.3 Các thí nghiệm định lượng xác định lực căng mặt 38 2.1.4 Các thí nghiệm tượng mao dẫn 47 2.2 Đánh giá thực trạng việc dạy học kiến thức mặt chất lỏng Vật lý 10 THPT 50 2.2.1 Các khó khăn sai lầm học sinh 51 2.2.2 Thực trạng dạy – học phần kiến thức mặt chất lỏng 52 2.2.3 Nguyên nhân nh ng khó khăn sai lầm 53 2.3 Soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức mặt ngồi chất lỏng có sử dụng thiết bị thí nghiệm xây dựng 53 2.3.1 Ý tưởng sư phạm thiết kế tiến trình dạy học theo hướng giải vấn đề 54 2.3.2 Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể 56 2.4 Kết luận chương 74 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 76 3.2 Đối tượng thục nghiệm sư phạm 76 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 76 3.4 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 77 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 77 3.5.1 Bước đầu đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học thiết kế 77 3.5.3 Ưu điểm, nhược điểm phương án thí nghiệm 79 3.6 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý Nhà nước Thế giới xảy bùng nổ tri thức khoa học công nghệ Xã hội phồn vinh kỷ 21 phải xã hội “dựa vào tri thức”, vào tư sáng tạo, vào tài sáng chế người Để vươn lên được, đòi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực khơng nh ng phải có kiến thức, mà cịn phải có lực hoạt động thực nghiệm Chính mà Hơi nghị ban chấp hành Trung ương khóa VIII khẳng định: “ Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, áp dụng nh ng phương pháp giáo dục đại, bồi dưỡng học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Do vậy, việc đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng u cầu đổi phương pháp dạy học mơn Vật lí điều tất yếu Vật lí học mơn khoa học thực nghiệm, học sinh vừa trang bị kiến thức, vừa trang bị phương pháp làm việc lực hoạt động thực nghiệm Việc sử dụng thí nghiệm dạy học góp phần quan vào việc hồn thiện nh ng phẩm chất lực học sinh, đưa đến phát triển toàn diện cho người học Nhờ thí nghiệm học sinh hiểu sâu chất vật lý tượng, định luật, q trình nghiên cứu có khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh linh hoạt hiệu Thực tế cho thấy, dạy học vật lý, giảng có sử dụng thí nghiệm, học sinh lĩnh hội kiến thức rộng nhanh hơn, học sinh quan sát đưa nh ng dự đốn, nh ng ý tưởng mới, nhờ hoạt động nhận thức học sinh tích cực tư em phát triển tốt Đối với dạy học nội dung chất lỏng chương trình Vật lý 10, nội dung mang tính thực tiễn cao, g n liền với tượng thường gặp đời sống Mặc dù thí nghiệm phục vụ dạy học nội dung đơn giản dễ dàng chế tạo từ nguyên liệu thường gặp, nhiên thí nghiệm cịn chưa trang bị đầy đủ đến trường, gây nhiều khó khăn cho giáo viên học sinh việc dạy học Xuất phát từ thực tế điều kiện nghiên cứu thân, tác giả chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng số thiết bị thí nghiệm dạy học kiến thức mặt chất lỏng Vật lý lớp 10 THPT” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Xây dựng số thiết bị thí nghiệm sử dụng dạy học kiến thức mặt chất lỏng Vật lý lớp 10 trường trung học phổ thơng, nhằm phát triển tính tích cực, sáng tạo phát triển lực hoạt động thực nghiệm học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất: Cơ sở lý luận đề tài Trong phần này, đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn việc sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lý với phương pháp dạy học đại dạy học giải vấn đề, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo rèn luyện kỹ hoạt động thực nghiệm cho học sinh Thứ hai: Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố khó khăn việc dạy học nội dung Chất lỏng Vật lý 10 Qua xây dựng số thiết bị thí nghiệm, soạn thảo tiến trình sử dụng thí nghiệm dạy học kiến thức phần chất lỏng Thứ ba: Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu tiến trình dạy học thiết kế, phân tích ưu – nhược điểm thiết bị thí nghiệm, đề xuất ý kiến phát triển Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu việc sử dụng thí nghiệm vào dạy học môn Vật lý trường THPT Đối tượng nghiên cứu xây dựng sử dụng số thiết bị thí nghiệm để dùng dạy học mơn Vật lý trường THPT Vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề sau: - Xây dựng số thiết bị thí nghiệm cho kiến thức mặt ngồi chất lỏng Vật lý 10 THPT - Soạn thảo tiến trình sử dụng thiết bị thí nghiệm chế tạo vào dạy học kiến thức mặt chất lỏng, nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động, rèn luyện lực hoạt động thực nghiệm cho học sinh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng thiết bị thí nghiệm soạn thảo tiến trình sử dụng dạy học phần chất lỏng Vật lý 10 THPT đáp ứng yêu cầu đổi dạy học, đạt kết cao việc phát triển tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyện lực hoạt động thực nghiệm học sinh Giới hạn phạm vi nghiên cứu Luận văn xây dựng sử dụng số thiết bị thí nghiệm dễ chế tạo từ vật liệu đơn giản để dùng dạy học kiến thức tượng căng mặt ngoài, tượng mao dẫn nội dung chất lỏng Vật lý lớp 10 trường trung học phổ thông Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học đề tài : Đưa phương án xây dựng thiết bị thí nghiệm để sử dụng dạy học kiến thức mặt chất lỏng - Ý nghĩa thực tiễn đề tài : Có thể áp dụng rộng rãi cho giáo viên học sinh sử dụng việc dạy học môn Vật lý trường THPT, đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sưu tầm, đọc tài liệu, nghiên cứu văn lý luận dạy học đại, đặc biệt phương pháp sử dụng thí nghiệm, phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học Vật lý - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra - khảo sát phiếu hỏi, tổng kết kinh nghiệm, tham vấn chuyên gia - Nhóm phương pháp xử lý thơng tin: Định lượng, định tính, thống kê phân tích thống kê 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự kiến trình bày theo chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận sử dụng thí nghiệm kết hợp phương pháp dạy học đại dạy học môn Vật lý THPT Chƣơng 2: Xây dựng soạn thảo tiến trình sử dụng số thiết bị thí nghiệm dạy học kiến thức mặt chất lỏng vật lý 10 THPT Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Dạy học giải vấn đề dạy học Vật lý 1.1.1 Cơ sở lý luận dạy học giải vấn đề dạy học Vật lý 1.1.1.1 Chu trình sáng tạo khoa học Cơ sở lý thuyết việc phát triển khả sáng tạo học sinh trình dạy học hiểu biết nh ng quy luật sáng tạo khoa học tự nhiên Chúng ta biết nhiều nhà khoa học A Einstein, M Planck, M Born, V.G Razumơpxki có nh ng lời phát biểu giống trình sáng tạo khoa học Trên sở nh ng lời phát biểu đó, trình bày q trình sáng tạo khoa học dạng chu trình gồm bốn giai đoạn (Hình 1): Từ khái qt hố nh ng kiện khởi đầu đến xây dựng mơ hình trừu tượng tượng (đề xuất giả thuyết); từ mô hình suy hệ logic; từ hệ đến thiết kế tiến hành kiểm tra thực nghiệm; kiện thực nghiệm phù hợp với hệ dự đốn giả thuyết trở thành chân lý khoa học, định luật, thuyết vật lý kết thúc chu trình Nh ng hệ ngày nhiều, mở rộng phạm vi ứng dụng thuyết định luật vật lý Cho đến xuất nh ng kiện thực nghiệm không phù hợp với hệ rút từ lý thuyết điều dẫn tới phải xem lại lý thuyết cũ, cần phải chỉnh lý lại phải thay đổi mơ hình giả thuyết, lại b t đầu chu trình mới, xây dựng nh ng giả thuyết mới, thiết kế nh ng thiết bị để kiểm tra mà kiến thức nhân loại ngày phong phú thêm Mơ hình, giả Các hệ thuyết trừu lơgíc tượng Các kiện Thực nghiệm xuất phát Hình 1.1 Chu trình sáng tạo khoa học 1.1.1.2 Tiến trình hoạt động giải vấn đề Tương ứng với chu trình sáng tạo khoa học, việc xây dựng kiến thức vật lí cụ thể tiến trình hoạt động giải vấn đề mô tả sau:"đề xuất vấn đề - suy đoán giải pháp - khảo sát lí thuyết / thực nghiệm - kiểm tra, vận dụng kết quả" - Đề xuất vấn đề: Từ biết nhiệm vụ cần giải nảy sinh nhu cầu chưa biết, cách giải khơng có sẵn, hi vọng tìm tịi, xây dựng Diễn đạt nhu cầu thành câu hỏi - Suy đốn giải pháp: Để giải vấn đề đặt ra, suy đoán điểm xuất phát cho phép tìm lời giải: chọn đề xuất mơ hình vận hành để tới cần tìm; đốn biến cố thực nghiệm xảy mà nhờ khảo sát thực nghiệm để xây dựng cần tìm - Khảo sát lí thuyết / thực nghiệm: Vận hành mơ hình rút kết luận lơ gíc cần tìm / thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm d liệu cần thiết xen xét, rút kết luận cần tìm - Kiểm tra, vận dụng kết quả: xem xét khả chấp nhận kết tìm được, sở vận dụng chúng để giải thích / tiên đốn kiện xem xét phù hợp lí thuyết thực nghiệm Xem xét cách biệt gi a kết luận có nhờ suy luận lí thuyết với kết luận có từ d liệu thực nghiệm để quy nạp chấp nhận kết tìm có phù hợp gi a lí thuyết thực nghiệm, để xét lại, bổ sung, sửa đổi thực nghiệm xây dựng vận hành mơ hình xuất phát chưa có phù hợp gi a lí thuyết thực nghiệm, nhằm tiếp tục tìm tịi xây dựng cần tìm 1.1.1.3 Sơ đồ tiến trình hoạt động giải vấn đề Theo tác giả Phạm H u Tòng, khái qt tiến trình khoa học giải vấn đề xây dựng, kiểm nghiệm ứng dụng thực tiễn kiến thức cụ thể sơ đồ hình 1.2 Hình 1.2 Sơ đồ tiến trình giải vấn đề xây dựng, kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức 1.1.1.4 Sự khác biệt nghiên cứu khoa học dạy học Trong trình dạy học, muốn thành công việc tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hoạt động nhà khoa học, cần phải xem xét kỹ khác biệt gi a trình hoạt động học sinh học tập trình sáng tạo nhà khoa học Đó khác biệt lớn gi a học sinh nhà khoa học đặc điểm tâm sinh lý điều kiện làm việc - Về nội dung kiến thức: Nhà khoa học phải tìm mới, giải pháp mà trước lồi người chưa biết đến, cịn học sinh tìm lại cho thân kiến thức biết nhân loại Trong học tập, học sinh tự "khám phá lại" kiến thức ðể tập làm cơng việc khám phá ðó hoạt ðộng thực tiễn sau - Về thời gian: Nhà khoa học có thời gian dài để khám phá kiến thức, cịn học sinh có thời gian ng n lớp - Về phương tiện: Nhà khoa học có thiết bị thí nghiệm, máy móc đại, cịn học sinh, điều kiện trường phổ thơng có nh ng thiết bị đơn giản Chính khác biệt lớn dạy học, giáo viên phải bước tập dượt cho học sinh vượt qua nh ng khó khăn hoạt động giải vấn đề Để đạt mục tiêu đó, người giáo viên cần phải vận dụng lý thuyết "vùng phát triển gần" Vư-gôt-xki để tạo nh ng điều kiện thuận lợi để học sinh tình nguyện tham gia vào hoạt động nhận thức thực thành công nhiệm vụ giao Về mặt tâm lý, cần phải tạo mâu thuẫn nhận thức, gợi động cơ, hứng thú tìm cách xây dựng tình có vấn đề, đồng thời tạo môi trường sư phạm thuận lợi để học sinh tin tưởng vào khả việc giải nhiệm vụ giao tình nguyện tham gia vào hoạt động nhận thức Về nội dung biện pháp hỗ trợ hoạt động nhận thức, giáo viên cần phải tạo điều kiện để học sinh giải thành cơng nh ng nhiệm vụ giao Điều quan trọng thành cơng họ việc giải vấn đề học tập có tác dụng lớn cho họ tự tin, hứng thú, mạnh dạn suy nghĩ để giải vấn đề Muốn vậy, trước hết cần phải lựa chọn lơgíc học thích hợp, phân chia học thành nh ng nhiệm vụ nhận thức cụ thể phù hợp với lực học sinh cho họ tự lực giải với cố g ng vừa phải Bên cạnh đó, cần phải bước rèn luyện cho học sinh thực số kỹ bao gồm thao tác chân tay thao tác tư duy, giúp cho học sinh có khả quan sát, sử dụng phương tiện học tập Cuối phải cho học sinh làm quen với phương pháp nhận thức vật lý phổ biến phương pháp thực nghiệm, phương pháp tương tự, phương pháp mơ hình 1.1.2 Các pha dạy học giải vấn đề Để phát huy đầy đủ vai trò tự chủ học sinh hoạt động cá nhân thảo luận tập thể nhằm giải vấn đề vai trò giáo viên việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động với nhiệm vụ nhận thức cần phải thực theo pha sau: - Pha thứ nhất: "Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hoá tri thức, phát biểu vấn đề" Trong pha này, giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ có tiềm ẩn vấn đề Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận tự nguyện thực nhiệm vụ Trong trình giải nhiệm vụ đó, quan niệm giải pháp ban đầu học sinh thử thách học sinh ý thức khó khăn Lúc vấn đề học sinh xuất hiện, hướng dẫn giáo viên vấn đề thức diễn đạt 10 - Pha thứ hai: "Học sinh hành động độc lập, tự chủ, trao đổi, tìm tịi giải vấn đề" Sau phát biểu vấn đề, học sinh độc lập hoạt động, xoay trở để vượt qua khó khăn Trong q trình đó, cần phải có định hướng giáo viên Trong q trình tìm tịi giải vấn đề, học sinh diễn đạt, trao đổi với người khác nhóm cách giải vấn đề kết thu được, qua chỉnh lý, hoàn thiện tiếp Dưới hướng dẫn giáo viên, hành động học sinh định hướng phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học thơng qua tình thứ cấp cần Qua trình dạy học, với phát triển lực giải vấn đề học sinh, tình thứ cấp giảm dần Sự định hướng giáo viên chuyển dần từ định hướng khái quát chương trình hố (theo bước tuỳ theo trình độ học sinh) tiệm cận dần đến định hướng tìm tịi sáng tạo, nghĩa giáo viên đưa cho học sinh nh ng gợi ý cho học sinh tự tìm tịi, huy động xây dựng nh ng kiến thức cách thức hoạt động thích hợp để giải nhiệm vụ mà họ đảm nhận Nghĩa bồi dưỡng cho học sinh khả tự xác định hành động thích hợp nh ng tình khơng phải quen thuộc họ Để thực tốt vai trị định hướng trình dạy học, giáo viên cần phải n m v ng quy luật chung q trình nhận thức khoa học, lơ gíc hình thành kiến thức vật lý, nh ng hành động thường gặp trình nhận thức vật lý, nh ng phương pháp nhận thức vật lý phổ biến để hoạch định nh ng hành động, thao tác cần thiết học sinh trình chiếm lĩnh kiến thức hay kỹ xác định - Pha thứ ba: "Tranh luận, thể chế hoá, vận dụng tri thức mới" Trong pha này, hướng dẫn giáo viên, học sinh tranh luận, bảo vệ xây dựng Giáo viên xác hố, bổ sung, thể chế hóa tri thức Học sinh thức ghi nhận tri thức vận dụng 11 Pha thứ nhất: Chuyển Tình có tiềm ẩn vấn đề giao nhiệm vụ, bất ổn hóa Phát biểu vấn đề - tốn tri thức, phát biểu vấn đề Pha thứ 2: HS hành động Giải vấn đề: suy đoán, thực giải pháp độc lập tích cực, trao đổi tìm tịi giải Kiểm tra, xác nhận kết quả: xem xét phù hợp lí thuyết thực nghiệm vấn đề Pha thứ 3: Trình bày, thơng báo, Thảo luận, Tranh luận, bảo vệ kết thể chế hóa, vận dụng tri thức Vận dụng tri thức để giải nhiệm vụ đặt Hình 1.3 Sơ đồ pha tiến trình dạy học theo tiến trình xây dựng, bảo vệ tri thức nghiên cứu khoa học Tổ chức dạy học theo tiến trình trên, giáo viên tạo điều kiện thuận lợi để học sinh phát huy tự chủ hành động xây dựng kiến thức đồng thời phát huy vai trò tương tác tập thể học sinh trình nhận thức cá nhân học sinh Tham gia vào trình giải vấn đề vậy, hoạt động học sinh định hướng theo tiến trình xây dựng kiến thức nghiên cứu khoa học Như kiến thức học sinh xây dựng cách hệ thống v ng ch c, lực sáng tạo học sinh bước phát triển 12 1.1.3 Hình thức hoạt động nhóm pha tiến trình dạy học giải vấn đề Ngày nay, làm việc học tập theo nhóm xu phổ biến tất yếu Dạy học nhóm lớp có lịch sử lâu đời hình thức dạy học áp dụng rộng rãi, hiệu giới Việc cộng tác gi a thành viên nhóm gi a nhóm với tự giác, tự nguyện tổ chức, điều khiển hướng dẫn GV 1.1.3.1 Khái niệm hoạt động nhóm Trong dạy học, HĐ nhóm hình thức tổ chức cho HS học tập, thảo luận theo nhóm, giải nhiệm vụ học tập cụ thể giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức, hiểu thấu đáo vấn đề phát triển nh ng kĩ trí tuệ cần thiết Cơ sở việc tổ chức HĐ nhóm gồm triết học, tâm lí học, xã hội học, sư phạm học Tổ chức HĐ nhóm cần tuân thủ nguyên t c: Phụ thuộc tích cực; trách nhiệm cá nhân; tương tác tích cực trực tiếp; kĩ xã hội; đánh giá rút kinh nghiệm 1.1.3.2 Bản chất q trình dạy học nhóm Trong phương pháp dạy học, tổ chức HĐ nhóm, ta lấy HS làm trung tâm tiếp cận từ việc dạy việc học hiệu thực tế người học Sự tác động gi a thành tố: GV, HS tri thức diễn môi trường HĐ nhóm, đó: - HS chủ thể tích cực HĐ học, tự tìm tri thức HĐ thân hợp tác với bạn, với GV - Nhóm mơi trường xã hội sở, nơi diễn trình hình thành giao lưu gi a HS với gi a HS với GV làm cho tri thức cá nhân xã hội hoá - GV người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển HĐ nhóm HS, giúp HS tự tìm tri thức - Tri thức HS tự tìm HĐ hợp tác với bạn, với GV 13 Như vậy, chất q trình dạy học nhóm q trình thực nh ng biện pháp có sở khoa học để tổ chức, điều khiển mối tương tác gi a thành tố: GV, nhóm HS tri thức làm cho chúng vận động phát triển theo trật tự định 1.1.3.3 Hình thức hoạt động nhóm pha tiến trình dạy học giải vấn đề - Trong pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hoá tri thức, phát biểu vấn đề Bằng nhiều phương pháp khác nhau, GV dẫn d t giao cho HS nhiệm vụ có tiềm ẩn vấn đề Thường thì, GV đặt câu hỏi chung (chứa đựng vấn đề) cho lớp cá nhân HS tự lực suy nghĩ để trả lời Khi gặp khó khăn, có nhu cầu trao đổi, HS quay sang bên cạnh để hỏi bạn bàn, tổ Như vậy, tình học tập này, nhóm nhỏ thành lập cách ngẫu nhiên, phù hợp với quy luật xã hội lớp học Cá nhân HS phát biểu ý kiến trả lời cho câu hỏi GV Dưới hướng dẫn GV, HS từ chỗ quan tâm đến nhiệm vụ đặt đến chỗ sẵn sàng nhận tự nguyện thực nhiệm vụ Lúc này, nhóm nhỏ – em tích cực thảo luận tranh luận để tìm hướng giải nhiệm vụ đặt Trong trình giải nhiệm vụ đó, quan niệm giải pháp ban đầu HS nhóm thử thách, chọn lọc cá nhân ý thức khó khăn Lúc này, vấn đề HS xuất hiện, hướng dẫn GV vấn đề thức diễn đạt - Trong pha thứ 2: Học sinh hành động độc lập, tích cực, trao đổi, tìm tịi giải vấn đề Sau phát biểu vấn đề, HS độc lập HĐ, xoay trở để vượt qua khó khăn Một xu hướng chung việc giải vấn đề khó khăn tập trung tư tập thể, HĐ nhóm Lúc nhóm trung bình thành lập cách có chủ định theo đạo GV GV cần thể rõ 14 ... số thiết bị thí nghiệm dạy học kiến thức mặt chất lỏng Vật lý lớp 10 THPT? ?? làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Xây dựng số thiết bị thí nghiệm sử dụng dạy học kiến thức mặt chất lỏng Vật lý. .. phương pháp dạy học đại dạy học môn Vật lý THPT Chƣơng 2: Xây dựng soạn thảo tiến trình sử dụng số thiết bị thí nghiệm dạy học kiến thức mặt chất lỏng vật lý 10 THPT Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN TRUNG NGHĨA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC VỀ MẶT NGOÀI CHẤT LỎNG VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ