1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xóa bỏ biệt đối xử chống lại phụ nữ và các vấn đề liên quan

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 208,81 KB

Nội dung

Caác nhêån xeát kïët luêån vïì Viïåt Nam cuãa UÃy ban xoáa boã phên biïåt àöëi xûã chöëng laåi phuå nûä CÖNG ÛÚÁC VÏÌ XOÁA BOÃ TÊËT CAÃ C AÁC H ÒN H TH Û ÁC PH ÊN BIÏÅT ÀÖ ËI XÛÃ CHÖËNG LAÅI PHUÅ NÛÄ[.]

CƯ NG ÛÚ ÁC Cấc nhêån xết kïët lån V ÏÌ XO ÁA BO Ã TÊ ËT C Ẫ C vïì Viïåt Nam ẤC H ỊN H T H ÛÁ C PHÊN B I ÏÅT À ÖËI X ÛÃ C HƯ Ë NG ca y ban xốa bỗ phên biïåt àưëi xûã chưëng lẩi ph nûä LA ÅI P HU ÅN ÛÄ UNIFEM laâ quyä phuå nûä úã Liïn Húåp Qëc UNIFEM hưỵ trúå k thåt vâ tâi chđnh cho nhûäng chûúng trịnh vâ chiïën lûúåc cố sấng kiïën vïì àêíy mẩnh viïåc tùng quìn nùng cho ph nûä vâ bịnh àùèng giúái Àùåt viïåc thc àêíy cấc quìn ngûúâi ca ph nûä lâm trung têm ca têët cẫ nhûäng cưë gùỉng ca mịnh, UNIFEM têåp trung cấc hoẩt àưång ca mịnh vâo bưën lơnh vûåc chiïën lûúåc sau:  Giẫm nẩn nghêo àang bõ “nûä hốa”  Chêëm dûát bẩo lûåc vúái ph nûä  Àẫo ngûúåc sûå lan trân ca HIV/AIDS úã ph nûä vâ trễ em gấi  Àẩt bịnh àùèng giúái quẫn trõ qëc gia dên chuã nhûäng chiïën tranh cuäng nhû hôa bịnh Dõch tiïëng Viïåt: Hiïåu àđnh, biïn têåp vâ giúái thiïåu: Ẫnh: Trịnh bây/in: y ban Qëc gia vị sûå tiïën bưå ca ph nûä Viïåt Nam V Ngổc Bịnh Dan Tshin Cưng ty CP Phất triïín Bấo chđ Truìn thưng Viïåt Nam (PJC) © UNIFEM 2009 Quan àiïím thïí hiïån xët bẫn phêím nây lâ ca y ban Xốa bỗ phên biïåt àưëi xûã chưëng lẩi ph nûä vâ khưng nhêët thiïët àẩi diïån cho quan àiïím ca UNIFEM, Liïn Húåp Qëc hay bêët k tưí chûác trûåc thåc nâo ca Liïn Húåp Qëc Xem xët bẫn phêím tẩi: http://cedaw-seasia.org/vietnam_resources.html Canadian International Agence canadienne de Development Agency dếveloppement international Qu Phất triïín Ph nûä Liïn Húåp Quöëc CÁC NHẬN XÉT KẾT LUẬN VỀ VIỆT NAM CỦA ỦY BAN XÓA BỎ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CHỐNG LẠI PHỤ NỮ LI GII THIU Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) điều ước quốc tế quyền người toàn diện cho phụ nữ 186 quốc gia phê chuẩn Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc thông qua Công ước ngày 18-12-1979 Công ước có hiệu lực điều ước quốc tế vào ngày 3-9-1981 Gồm lời mở đầu 30 điều, Cơng ước xác định tạo nên phân biệt đối xử chống lại phụ nữ thiết lập chương trình nghị để quốc gia hành động nhằm chấm dứt phân biệt đối xử Qua việc chấp nhận Công ước CEDAW, quốc gia cam kết họ tiến hành hàng loạt biện pháp nhằm chấm dứt nạn phân biệt đối xử chống lại phụ nữ tất hình thức gồm:  Đưa nguyên tắc bình đẳng nam nữ vào hệ thống pháp luật mình, xóa bỏ tất văn pháp luật có nội dung phân biệt đối xử thông qua văn pháp luật cấm phân biệt đối xử chống lại phụ nữ;  Thiết lập quan xét xử (tịa án) quan cơng quyền khác để đảm bảo bảo vệ hiệu phụ nữ chống lại phân biệt;  Đảm bảo việc xóa bỏ tất hành động phân biệt đối xử chống lại phụ nữ cá nhân, tổ chức doanh nghiệp gây Là công ước quốc tế quyền người phê chuẩn nhiều nhất, Cơng ước CEDAW Ủy ban xóa bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (Ủy ban CEDAW) theo dõi Lời giới thiệu giám sát việc thực Ủy ban gồm 23 chuyên gia đại diện nhiều lĩnh vực chuyên môn thuộc Công ước, theo phân bố công địa lý hệ thống pháp luật Họ quốc gia thành viên bầu sở nhiệm kỳ năm luân chuyển số công dân nước họ song lại hoạt động với tư cách cá nhân Nghị định thư không bắt buộc bổ sung cho Công ước CEDAW Đại Hội Đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 6-10-1999 có hiệu lực từ ngày 22-12-2000 Nghị định thư mặt cố gắng trao quyền cho phụ nữ gửi đơn khiếu kiện cá nhân họ tới Ủy ban CEDAW tất vi phạm Công ước CEDAW phủ nước họ mặt khác tạo thẩm quyền cho Ủy ban CEDAW tiến hành điều tra lạm dụng mà phụ nữ nạn nhân nước phê chuẩn Nghị định thư Tính đến có 96 nước quốc gia thành viên Nghị định thư Công ước CEDAW buộc quốc gia thành viên gửi Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc báo quốc gia biện pháp lập pháp, tư pháp, hành biện pháp khác mà họ tiến hành để thực Công ước CEDAW năm sau CEDAW có hiệu lực sau năm lần hay Ủy ban CEDAW yêu cầu Các báo cáo mà yếu tố khó khăn việc thực gửi tới Ủy ban CEDAW để xem xét Ủy ban CEDAW nhận báo cáo từ tổ chức phi phủ cung cấp thêm thơng tin tình hình thực Cơng ước CEDAW nước họ Sau tiến hành đối thoại mang tính chất xây dựng với phái đồn phủ quốc gia thành viên nộp báo cáo xem xét báo cáo quốc gia đệ trình, Ủy ban CEDAW đưa nhận xét hình thức Các nhận xét kết luận Các nhận Lời giới thiệu xét kết luận nhấn mạnh thành tựu, thiếu sót trở ngại mà quốc gia làm báo cáo gặp phải việc thực Công ước CEDAW Các nhận xét kết luận xác định lĩnh vực quan ngại Ủy ban CEDAW gợi ý khuyến nghị cho hành động Ủy ban yêu cầu quốc gia thành viên đề cập trả lời vấn đề nêu Các nhận xét kết luận báo cáo định kỳ lần tới gửi Ủy ban CEDAW Mỗi nhận xét kết luận có đề nghị Ủy ban CEDAW nhận xét kết luận phổ biến rộng rãi người dân nước đó, đặc biệt người có trách nhiệm gồm quan chức phủ biết bước tiến hành để đảm bảo bình đẳng cho phụ nữ lý thuyết thực tế buớc cần thiết Các nhận xét kết luận cần coi cơng cụ hữu ích cho người có liên quan khác nghị sỹ quốc hội, tổ chức phi phủ phận khác xã hội dân công việc theo dõi, giám sát họ Việt Nam ký Công ước CEDAW ngày 29-7-1980 phê chuẩn ngày 17-2-1982 (Nghị số 97/NQ/HDNN Hội đồng Nhà nước ngày 30-11-1981) với điều bảo lưu (khoản Điều 29) CEDAW có hiệu lực Việt Nam từ ngày 19-3-1982 Là quốc gia thành viên Công ước 27 năm qua, Việt Nam có thành tựu to lớn phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến việc thực Công ước CEDAW thực tế, phản ánh Các nhận xét kết luận Ủy ban CEDAW nêu tháng năm 2007 tiếp sau đối thoại mang tính chất xây dựng tổ chức Chính phủ Việt Nam Ủy ban CEDAW Niu Óc (Mỹ) tháng năm 2007 LIÊN HỢP QUỐC CEDAW /C/VNM/CO/6 Cơng ước xố bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Ngày 2-2-2007 ỦY BAN XÓA BỎ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CHỐNG LẠI PHỤ NỮ Khóa họp thứ 37 Ngày 15-1 đến ngày 2-2-2007 CÁC NHẬN XÉT KẾT LUẬN VỀ VIỆT NAM CỦA ỦY BAN XÓA BỎ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CHỐNG LẠI PHỤ NỮ Uỷ ban xem xét Báo cáo ghép định kỳ thứ Việt Nam (CEDAW/C/VNM/5-6) Phiên họp thứ 759 760 ngày 17 tháng 01 năm 2007 (xem CEDAW/C/SR.759 760) Danh mục vấn đề câu hỏi Uỷ ban có CEDAW/C/VNM/Q/6 phần trả lời Việt Nam CEDAW/C/VNM/6/Add.1 Các nhận xét kết luận Việt Nam Ủy ban Xóa bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Gii thiu Uỷ ban đánh giá cao quốc gia thành viên Báo cáo ghép định kỳ lần thứ theo hướng dẫn xem xét ý kiến kết luận trước Uỷ ban Uỷ ban đánh giá cao việc quốc gia thành viên trả lời văn vấn đề câu hỏi Nhóm cơng tác Uỷ ban đưa trước bảo vệ phần trình bày miệng việc giải đáp trực tiếp rõ ràng đoàn câu hỏi Uỷ ban đưa Uỷ ban hoan nghênh việc quốc gia thành viên cử đoàn đại biểu cấp cao Chủ tịch Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam dẫn đầu, thành viên khác bao gồm phụ nữ nam giới đại diện cho ngành khác Uỷ ban đánh giá cao buổi đối thoại mang tính chất xây dựng đoàn với thành viên Uỷ ban Các mt tích cc Uỷ ban khen ngợi quốc gia thành viên thông qua số văn pháp luật nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ thúc đẩy bình đẳng giới theo nghĩa vụ quốc gia thành viên theo Công ước Đặc biệt, Uỷ ban hoan nghênh việc Luật Bình đẳng giới thơng qua tháng 11 năm 2006 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2007 việc sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai năm 2003 Luật Hôn nhân Gia đình Uỷ ban hoan nghênh việc quốc gia thành viên thông qua Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế có hiệu lực từ tháng 01 năm 2006 theo báo cáo liên quan đến việc thực điều ước quốc tế phải trình Quốc Các nhận xét kết luận Việt Nam Ủy ban Xóa bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ hội thông qua trước gửi đến quan liên quan theo dõi giám sát việc thực điều ước Uỷ ban hoan nghênh việc quốc gia thành viên thông qua Chiến lược quốc gia vì tiến phụ nữ giai đoạn 2001-2010, soạn thảo theo tinh thần Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh Các lnh vc quan tâm khuy n ngh Cùng với việc nhắc lại nghĩa vụ quốc gia thành viên thực tất điều khoản Công ước cách liên tục hệ thống, Uỷ ban xem xét mối quan ngại khuyến nghị xác định nhận xét kết luận mà quốc gia thành viên phải ý ưu tiên từ nộp báo cáo định kỳ Vì vậy, Uỷ ban đề nghị quốc gia thành viên tập trung vào lĩnh vực hoạt động thực Cơng ước mình, báo cáo việc làm kết đạt báo cáo định kỳ tới Uỷ ban kêu gọi quốc gia thành viên gửi nhận xét kết luận tới tất ngành liên quan tới Quốc hội để đảm bảo nhận xét kết luận thực đầy đủ Cùng với ghi nhận việc thông qua Luật Bình đẳng giới bước phát triển thể chế pháp luật việc thực Công ước biện pháp sách pháp luật lĩnh vực khác năm gần nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ trẻ em gái để thúc đẩy bình đẳng giới, Uỷ ban lấy làm tiếc quốc gia thành viên chưa cung cấp đầy đủ thông tin hay số liệu tác động thực tế văn pháp luật biện pháp mức độ kết việc thúc đẩy tiến phụ nữ trẻ em gái thụ hưởng quyền người họ tất lĩnh vực mà Công ước bao quát Các nhận xét kết luận Việt Nam Ủy ban Xóa bỏ phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Uỷ ban khuyến nghị quốc gia thành viên nên tập trung vào việc thực thi văn pháp luật sách hành cách đặt ra: mục tiêu rõ ràng có giới hạn thời gian, thu thập xử lý số liệu cách có hệ thống; kiểm tra tác động, xu hướng suốt trình tiến triển thực mục tiêu kết đạt được; phân bổ đầy đủ nguồn tài nhân lực để thực thi hiệu văn pháp luật hành Đối với Công ước Luật Bình đẳng giới vừa thơng qua, Uỷ ban khuyến khích quốc gia thành viên: đảm bảo việc phổ biến rộng rãi văn nước, đặc biệt tới nhà hoạch định sách tất lĩnh vực, tổ chức quần chúng, xã hội dân báo chí, bao gồm việc dịch văn sang thứ tiếng dân tộc thiểu số; tiến hành nhiều biện pháp để làm nhanh hài hoà pháp luật hành với mục tiêu Cơng ước Luật Bình đẳng giới, đặc biệt lĩnh vực việc làm, an sinh xã hội, giáo dục, tham gia phụ nữ trị quan định, lĩnh vực hành cơng dich vụ chăm sóc sức khỏe; báo cáo tiến đạt báo cáo định kỳ tới Về Luật Đất đai, Uỷ ban kêu gọi quốc gia thành viên tiến hành bước cần thiết để xóa bỏ trở ngại hành mà cản trở việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có tên vợ chồng, đặc biệt vùng nông thôn 10 Ủy ban quan ngại việc quốc gia thành viên thiếu rõ ràng việc khác biện pháp đặc biệt tạm thời nhằm thúc đẩy bình đẳng phụ nữ thực tế, đề cập Điều 4, khoản Công ước với sách xã hội chung thơng qua để thực Công ước ... phân biệt đối xử chống lại phụ nữ;  Thiết lập quan xét xử (tịa án) quan cơng quyền khác để đảm bảo bảo vệ hiệu phụ nữ chống lại phân biệt;  Đảm bảo việc xóa bỏ tất hành động phân biệt đối xử chống. .. Liïn Húåp Qëc CÁC NHẬN XÉT KẾT LUẬN VỀ VIỆT NAM CỦA ỦY BAN XÓA BỎ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CHỐNG LẠI PHỤ NỮ LI GII THIU Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) điều... (Mỹ) tháng năm 2007 LIÊN HỢP QUỐC CEDAW /C/VNM/CO/6 Cơng ước xố bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Ngày 2-2-2007 ỦY BAN XÓA BỎ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CHỐNG LẠI PHỤ NỮ Khóa họp thứ 37

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w