1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thiết kế cấu trúc bài học trên lớp theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 159-162 THIẾT KẾ CẤU TRÚC BÀI HỌC TRÊN LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Lê Thị Thu Hương Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Ngày nhận bài: 09/07/2018; ngày sửa chữa: 10/08/2018; ngày duyệt đăng: 20/08/2018 Abstract: Designing lesson structure flexibly in teaching history helps teachers more active and students more interesting in learning, which is important for the development of learners‘ competency The article clarifies some definitions such as: lesson, history lesson, competency, students’ competency, and specifies the traditional teaching sequence and structure of history lessons Accordingly, the article proposes lesson structure towards the development of students’ competency through Unit 20 (period 2) History Textbook for grade twelve Keywords: Lessons, lesson structure, lesson on class, competency development Mở đầu Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện GD-ĐT nhấn mạnh nhiệm vụ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phẩm chất, lực người học” Đây sở cho đề xuất đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học lịch sử (DHLS) trường phổ thông Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi đồng giáo dục, số giáo viên (GV) mơn Lịch sử dạy học theo “lối mịn”, lên lớp “rập khuôn” theo cấu trúc học truyền thống, khiến tiết học trở nên nặng nề, khô khan, cứng nhắc, khơng phát huy tính tích cực học tập học sinh (HS) Nếu thiết kế cấu trúc học mềm dẻo, linh hoạt giúp GV hoàn toàn chủ động hoạt động dạy học, HS tham gia vào hoạt động học tập, có thêm hứng thú, góp phần quan trọng phát triển lực người học Trong viết này, vận dụng xây dựng cấu trúc học lịch sử linh hoạt theo định hướng phát triển lực HS qua ví dụ 20 (tiết 2) sách giáo khoa Lịch sử 12 với mong muốn góp phần nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Bài học Theo Từ điển tiếng Việt: “Bài học HS phải học” [1; tr 43] Cịn Bài học gì, tác giả Hồ Ngọc Đại cho rằng: “Bài học trình thầy tổ chức cho trị hoạt động để lĩnh hội khái niệm kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với nó, thời gian xác định, trình độ phát triển định”[2; tr 240] Như vậy, hiểu, học hình thức tổ chức trình dạy học 2.1.2 Bài học Lịch sử Tác giả Nguyễn Thị Côi Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông cho “hình thức lên lớp GV chủ trì, trực tiếp tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức HS” [3; tr 31]; hay “nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển khóa trình lịch sử trường phổ thông thể cụ thể học Mỗi học phận hệ thống thống học quy định theo chương trình” [3; tr 32] Như vậy, học lịch sử khâu trình DHLS, đó, GV điều khiển, tổ chức, hướng dẫn; HS tích cực, chủ động phát kiến thức mới, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cần thiết cho thân 2.1.3 Năng lực Theo Từ điển tiếng Việt, “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó”[1; tr 1021]; hay “Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí để thực thành cơng loại cơng việc bối cảnh định” [4; tr 7] Theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, “năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” [5] Từ định nghĩa trên, hiểu, lực gắn với khả thực hiện, nghĩa cá nhân, sở kĩ năng, kĩ xảo học có sẵn, phải biết 159 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 159-162 vận dụng chúng cách linh hoạt để giải vấn đề mà thực tiễn sống đặt 2.1.4 Năng lực học sinh Trong giáo trình Kiểm tra, đánh giá giáo dục, tác giả Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh cho “Năng lực HS khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành chúng cách hợp lí vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống” [6; tr 111] Vì vậy, thiết kế cấu trúc học lịch sử phải hướng vào việc giúp HS tự bộc lộ rèn luyện lực tư hành động 2.2 Hình thức tổ chức dạy học lớp cấu trúc học lịch sử truyền thống 2.2.1 Hình thức tổ chức dạy học lớp Có thể nói, dạy học lớp hình thức dạy học tiến hành thường xuyên DHLS trường phổ thơng Hình thức tổ chức dạy học thực phạm vi lớp học quy định sẵn, tồn HS lớp tham gia vào hoạt động học tập theo ý định sư phạm GV, với khối lượng kiến thức Tuy nhiên, GV phải đảm bảo khoảng thời gian quy định tiết học, tất hoạt động học tập mà GV tổ chức, điều khiển, HS hứng thú tham gia hiểu Lí luận thực tiễn DHLS gợi ý cho GV nhiều cách để vận dụng hình thức tổ chức dạy học lớp cách hiệu quả, đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng cách thức dạy học phù hợp với trình độ HS, điều kiện dạy nhà trường phát huy lực người học 2.2.2 Cấu trúc học lịch sử truyền thống Thông thường, học lịch sử truyền thống cấu trúc thành bước sau: - Ổn định tổ chức lớp bước để GV ổn định trật tự, nếp lớp học từ đầu, giúp HS chuẩn bị tâm bước vào học Ngoài ra, GV theo dõi quan sát HS để phát dấu hiệu đặc biệt HS (nếu có) để kịp thời khích lệ giúp đỡ em thực nhiệm vụ học tập - Kiểm tra cũ nhằm đánh giá việc lĩnh hội kiến thức; tư tưởng, thái độ HS; đồng thời bổ sung, hoàn thiện thiếu xót nhận thức em; nối liền kiến thức cũ với học - Dẫn dắt vào nhằm khái quát nội dung bài, giúp em hứng thú với học - Trình bày bước quan trọng học GV tổ chức hoạt động học tập xây dựng giáo án - Củng cố, dặn dò, GV chốt lại nội dung tồn giúp HS xác định kiến thức cần ghi nhớ, thuận lợi cho việc học cũ nhà - Hướng dẫn HS tự học, tập nhà để rèn luyện lực làm việc độc lập HS Trong thực tế DHLS trường phổ thông, nhiều GV thực cấu trúc học cách máy móc, rập khuôn, khiến học trở nên căng thẳng, HS không hứng thú, hoạt động dạy học chủ yếu hướng vào việc cung cấp kiến thức từ phía người thầy Vì vậy, cần thiết phải đổi việc thiết kế cấu trúc học lịch sử theo định hướng phát triển lực HS 2.3 Cấu trúc học lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh Theo logic trình nhận thức, cấu trúc học lịch sử thiết kế thành hoạt động nối tiếp nhau, là: - Hoạt động khởi động: Mục đích hoạt động dẫn dắt HS vào học, nối liền kiến thức cũ với kiến thức mới, chuẩn bị tâm học tập giúp HS hào hứng đón nhận tiết học Đồng thời, khởi động giúp GV khái quát nội dung bài, hướng suy nghĩ, tư HS vào nội dung từ đầu Ở hoạt động khởi động, GV hồn tồn lồng ghép việc kiểm tra cũ phù hợp GV sử dụng cách khởi động vào học sau: + Khởi động với tình có vấn đề: GV tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân HS có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ “cái” HS biết, bổ khuyết cá nhân HS thiếu, giúp HS nhận “cái” chưa biết muốn biết thơng qua hoạt động Từ đó, giúp HS suy nghĩ bộc lộ quan niệm vấn đề tìm hiểu, học tập + Khởi động với mẩu chuyện: Việc mở mẩu chuyện ngắn gọn, súc tích, phù hợp với nội dung làm HS thích thú, tị mị trọn vẹn theo dõi từ đầu + Khởi động với trích dẫn: Một câu trích dẫn đọng thích hợp thu hút quan tâm HS việc khám phá kiến thức + Khởi động hình ảnh, thước phim, video ca nhạc: GV sử dụng hỗ trợ cơng nghệ thơng tin, trình chiếu cho HS xem video, thước phim hình ảnh có liên quan đến nội dung học; sau đó, sử dụng câu hỏi hướng vào nội dung để định hướng tư cho HS Trên sở câu trả lời HS, GV đưa nhận xét khái quát vấn đề trọng tâm, giúp em dễ dàng tham gia vào hoạt động học tập 160 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 159-162 - Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động giúp HS tự phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức, kĩ chuyển thành hệ thống kiến thức, kĩ thân GV tổ chức, điều khiển, hướng dẫn HS xây dựng kiến thức thông qua hoạt động khác như: nghiên cứu tài liệu; hoạt động nhóm; hoạt động cá nhân; thực hành; hoạt động trải nghiệm sáng tạo Ở hoạt động, GV cần nêu yêu cầu cụ thể hướng dẫn HS cách thực hiện, kịp thời giúp đỡ em tháo gỡ khó khăn trình giải nhiệm vụ học tập Kết thúc hoạt động này, sở sản phẩm học tập mà HS hoàn thành, GV cần chốt kiến thức HS thức ghi nhận vận dụng - Hoạt động luyện tập: Hoạt động yêu cầu HS phải vận dụng trực tiếp kiến thức vừa lĩnh hội vào giải câu hỏi, tập cụ thể Qua đó, GV đánh giá HS hiểu hay chưa hiểu mức độ Hoạt động luyện tập tiến hành nhiều cách như: sử dụng sơ đồ tư duy, niên biểu kết hợp với trao đổi đàm thoại để tổng kết lại nội dung học; thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan Powerpoint chiếu lên để HS toàn lớp chọn đáp án trả lời GV cho điểm; sử dụng trị chơi chữ Kết thúc hoạt động này, GV lựa chọn phương pháp, cách thức giải câu hỏi để HS hoàn chỉnh câu trả lời cho vấn đề đặt “hoạt động khởi động” - Hoạt động vận dụng, tìm tịi, mở rộng: Hoạt động nhằm tạo hội cho HS biết vận dụng kiến thức, kĩ học để giải tình thực tiễn sống; tiếp tục có tìm tịi để mở rộng kiến thức, mục đích việc học tập khơng dừng lại với biết Thơng qua đó, bồi dưỡng cho HS lòng ham hiểu biết say mê học tập suốt đời GV giao tập cá nhân theo nhóm hướng dẫn em cách tìm kiếm tài liệu để hồn thành nhiệm vụ giao HS tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học đề xuất hướng giải cách khác GV khuyến khích HS tìm tòi, khám phá tự nguyện chia sẻ sản phẩm với tập thể lớp 2.4 Vận dụng xây dựng cấu trúc 20 “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc” (tiết 2, Lịch sử 12) theo định hướng phát triển lực học sinh - Khởi động trước vào bài: + GV cho HS xem quan sát hình ảnh “Lán Tỉn Keo”, yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi: 1) Em cho biết tên di tích lịch sử ảnh hình 1; 2) Nơi (hình 2), Bộ trị cho đời định lịch sử quan trọng dân tộc ?” + GV dành thời gian cho HS suy nghĩ trả lời, sau nhận xét, cung cấp thông tin gợi dẫn vào bài: Hình ảnh Lán Tỉn Keo (ATK Định Hóa, Thái Ngun) Nơi đây, Bộ trị họp, định mở chiến dịch Điện Biên Phủ Rõ ràng, quan sát hình ảnh kết hợp với tư sở câu hỏi mà GV định hướng, HS có tâm ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú với học Kết thúc hoạt động này, GV khơng “chốt” 161 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 159-162 nội dung kiến thức mà giúp HS phát biểu vấn đề để chuyển sang hoạt động học tập để tiếp tục hoàn thiện câu trả lời giải vấn đề học tập - Hình thành kiến thức mới: + Để hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài, Mục “Chiến dịch Lịch sử Điện Biên Phủ”, GV chia lớp thành nhóm với nhiệm vụ cụ thể sau: Nhóm 1: Tìm hiểu vị trí Điện Biên Phủ âm mưu Pháp - Mĩ; Nhóm 2: Tìm hiểu sở để Pháp - Mĩ khẳng định Điện Biên Phủ pháo đài bất khả xâm phạm; Nhóm 3: Tìm hiểu chủ trương Đảng Chính phủ; Nhóm 4: Tìm hiểu cơng chuẩn bị qn dân ta cho chiến dịch Sau giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm, GV dành cho nhóm phút thảo luận nhóm, sau trình bày nội dung giấy A2 Hết thời gian, đại diện nhóm trình bày sản phẩm với nhóm khác, theo cặp nhóm tương tác 1-3; 2-4, thời gian phút Cuối cùng, nhóm báo cáo sản phẩm trước lớp, GV nhận xét Sau đó, GV bổ sung chốt ý cho nội dung mà HS trình bày thơng qua việc sử dụng đồ dùng trực quan đồ (bản đồ Việt Nam), lược đồ (tập đoàn điểm Điên Biên Phủ), tranh ảnh (về công tác hậu cần phục vụ chiến dịch quân dân ta), hát (Hò kéo pháo), mẩu chuyện lịch sử (về hi sinh anh hùng Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn, mẩu chuyện Đại tướng Võ Nguyên Giáp với thay đổi phương châm chiến lược từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh tiến chắc”) + Ở Mục III “Hiệp định Giơnevơ năm 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đông Dương”, GV tổ chức trao đổi đàm thoại kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan, kể chuyện giúp HS khám phá kiến thức Cách tổ chức họat động học tập HS hào hứng chủ động tham gia vào trình hình thành kiến thức, lịch sử tái sinh động thông qua phương pháp sư phạm mà GV thể - Củng cố, luyện tập: + GV thiết kế số câu hỏi slide PowerPoint với nội dung tổng hợp kiến thức bài, sau chiếu lên cho lớp tham gia trả lời Chẳng hạn: * Câu 1: Điện Biên Phủ từ chỗ không nằm kế hoạch Nava trở thành tâm điểm kế hoạch Nava, hay sai? * Câu 2: Anh hùng “lấy thân chèn pháo” chiến dịch Điện Biên Phủ? * Câu 3: Trong thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”, nhà thơ Tố Hữu viết: “Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan khơng núng, chí khơng mòn! ” Hãy cho biết “56 ngày đêm” thời gian nào? * Câu 4: “ Xiết bao sướng vui từ ngày lên Tây Bắc, đồng bào nao nức mong đón ta trở Giờ chiến thắng ta về, vui mừng đón tiến Núi sơng bừng lên, Đất nước ta sáng ngời ” Đây lời hát có tên gì? * Câu 5: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, anh hùng “lấy thân lấp lỗ châu mai?” - Vận dụng, tìm tịi, mở rộng: GV nêu hai u cầu hướng dẫn HS cách khai thác tài liệu để hồn thành: + Câu 1: Tìm hiểu dư luận quốc tế chiến thắng Điện Biên Phủ + Câu 2: Sưu tầm tranh ảnh, viết đề cập đến đóng góp địa phương em cho chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 (Gợi ý: Tìm đọc “Âm mưu bọn Pháp - Mĩ chiến dịch Điện Biên Phủ” mạng Internet sách báo có liên quan) Kết luận Như vậy, DHLS, để phát triển lực HS, GV sử dụng nhiều cách thức biện pháp Thiết kế cấu trúc học mềm dẻo, linh hoạt giúp GV dễ dàng thực ý tưởng sư phạm, cách tự nhiên thu hút HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập, chủ động việc khám phá kiến thức Việc xây dựng cấu trúc học theo hướng phát triển lực HS nêu đòi hỏi GV phải đầu tư thời gian, cơng sức trí tuệ; thực linh hoạt phù hợp với nội dung học tập, trình độ HS điều kiện dạy học nhà trường Tài liệu tham khảo [1] Hoàng Phê (chủ biên, 2007) Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng [2] Hồ Ngọc Đại (2007) Bài học gì? NXB Hà Nội [3] Nguyễn Thị Côi (2008) Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông NXB Đại học Sư phạm [4] Trần Thị Thanh Thủy (chủ biên, 2016) Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh NXB Đại học Sư phạm [5] Bộ GD-ĐT (2017) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể [6] Nguyễn Cơng Khanh (chủ biên) - Đào Thị Oanh (2016) Giáo trình kiểm tra, đánh giá giáo dục NXB Đại học Sư phạm [7] Nguyễn Mạnh Hưởng (2017) Thiết kế tổ chức hoạt động dạy - học Lịch sử trường phổ thông theo hướng phát triển lực học sinh Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tháng 1/2017, tr 119-126 162 ... dạy học chủ yếu hướng vào việc cung cấp kiến thức từ phía người thầy Vì vậy, cần thiết phải đổi việc thiết kế cấu trúc học lịch sử theo định hướng phát triển lực HS 2.3 Cấu trúc học lịch sử theo. .. dục NXB Đại học Sư phạm [7] Nguyễn Mạnh Hưởng (2017) Thiết kế tổ chức hoạt động dạy - học Lịch sử trường phổ thông theo hướng phát triển lực học sinh Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm... học lớp cấu trúc học lịch sử truyền thống 2.2.1 Hình thức tổ chức dạy học lớp Có thể nói, dạy học lớp hình thức dạy học tiến hành thường xuyên DHLS trường phổ thơng Hình thức tổ chức dạy học thực

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w