Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học Nhận Xét Về Cơ Sở Ngữ Âm Học Của Các Từ Kỵ Húy Trong Tiếng Việt.pdf

20 3 0
Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học Nhận Xét Về Cơ Sở Ngữ Âm Học Của Các Từ Kỵ Húy Trong Tiếng Việt.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ώώώώ VŨ THỊ MAI HƢƠNG Nhận xét về cơ sở ngữ âm học của các từ kỵ húy trong tiếng Việt LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, NĂM 2008[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -ώώώώ VŨ THỊ MAI HƢƠNG Nhận xét sở ngữ âm học từ kỵ húy tiếng Việt LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, NĂM 2008 Nhận xét sở ngữ âm học từ kị huý tiếng Việt MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… CHƢƠNG I……………………………………………………………… Nhập môn ………………………………………………………… I Giới thiệu hệ thống ngữ âm tiếng Việt ………………………… Cấu trúc âm tiết …………………………………………………….8 Hệ thống âm vị tiếng Việt ………… 12 2.1 Các đơn vị chiết đoạn tính …………………………………… .12 a Danh sách phụ âm đầu tiếng Việt ……………………………… 13 b Danh sách phụ âm cuối tiếng Việt…………………………………14 c Danh sách âm tiếng Việt ……………………………………14 d Danh sách điệu tiếng Việt………………………………… 15 2.2 Biểu diễn âm vị học ………………………………………… 16 Tiểu kết…………………………………………………………… 19 II Giới thiệu từ kị húy tiếng Việt………………………19 Về mặt từ ngữ…………………………………………………… 19 Về mặt tƣ liệu…………………………………………………… 20 Danh sách từ kị húy……………………………………… 22 Tiểu kết…………………………………………………………….29 CHƢƠNG II ……………………………………………………………… 29 Các dạng kị húy tiếng Việt……………… 30 I Nhận xét chung ………………………………………………… 30 II Các dạng biến đổi từ kỵ húy tiếng Việt…………………….32 biến đổi mặt ngữ âm……………………………………………32 Biến đổi mặt chữ viết………………………………………… 32 2.1 Bỏ trống ô chữ………………………………………………… 33 Học viên:Vũ Thị Hương Mai Nhận xét sở ngữ âm học từ kị huý tiếng Việt 2.2 Đổi dùng chữ khác…………………………………………… 34 2.3 Viết Biến dạng………………………………………………… 34 III Tiểu kết ………………………………………………………….35 CHƢƠNG III………………………………………………………………36 Những tƣơng ứng ngữ âm từ kỵ húy so sánh với từ toàn dân…………………………………………………………… 36 I Nhận xét chung…………………………………………………….36 II Về mặt ngữ âm học……………………………………………….36 Các kiểu tƣơng ứng ngữ âm chính.……………………………… 36 1.1 Tƣơng ứng phụ âm đầu……………………………………… 36 1.2 Tƣơng ứng nguyên âm……………………………………… 39 1.3 Tƣơng ứng âm cuối……………………………………………55 1.4 Tƣơng ứng điệu……………………………………… 63 Tiểu kết……………………………………………………………68 II Về mặt ngữ nghĩa…………………………………………………69 III Một số trƣờng hợp khác………………………………………….72 KẾT LUẬN …….…………………………………………………………74 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………….116 Học viên:Vũ Thị Hương Mai Nhận xét sở ngữ âm học từ kị huý tiếng Việt MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kị húy hay húy kị có nghĩa kiêng tránh cách bắt buộc Đặc biệt triều đại phong kiến tƣợng phổ biến tồn ngày số địa phƣơng Trên thực tế, từ kị húy có ý nghĩa văn hóa, xã hội rộng lớn Đã khơng ngƣời quan tâm nghiên cứu đến vấn đề theo hƣớng tiếp cận văn hóa hay lịch sử Song để sâu nghiên cứu từ kị húy mặt ngôn ngữ học từ phƣơng diện ngữ âm học chƣa đƣợc ý nhiều Bởi khó liên quan đến nhiều vấn đề nhƣ: Ngữ âm học lịch sử, từ nguyên học, phong tục học, Hán Nôm, nguồn tƣ liệu… Nhƣng nghiên cứu từ kị húy có nhiều điểm thú vị liên quan đến văn hóa, tín ngƣỡng, lịch sử cộng đồng ngƣời Đứng trƣớc thực tế chúng tơi chọn đề tài: “Nhận xét sở ngữ âm học từ kị húy tiếng Việt” với mong muốn theo hƣớng tiếp cận cho việc nghiên cứu từ kị húy nói chung Mục đích nội dung luận văn Mơ ̣t nhƣ̃ng công viê ̣c chiń h của luâ ̣n văn là tiế n hành lâ ̣p danh sách từ kị húy tiếng Việt Danh sách này đƣơ ̣c thố ng kê đô ̣c lâ ̣p theo nhƣ̃ng nguồ n tƣ liệu khác Tƣ̀ nhƣ̃ng nguồ n tƣ liê ̣u thu đƣơ ̣c ngƣời viế t phân tích, sàng lọc để tƣ̀ đó đƣa mơ ̣t danh sách tƣ̀ ki ̣húy chung , làm liệu cho việc nghiên cứu Sau luận văn tiến hành phân tích, giải thích đƣờng chuyển biến từ theo quan điểm ngữ âm âm vị học mở rộng Qua viê ̣c l ập danh sách phân tích từ kị húy , luâ ̣n văn bƣớc đầ u nhâ ̣n xét sƣ̣ tƣơng ƣ́ng quy luật ngƣ̃ âm liên quan và các biế n thể của nó Sau luận văn mong muốn đƣa đƣợc hƣớng giải thích cho biến đổi từ kị húy Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn toàn từ kỵ húy thống kê đƣơ ̣c chủ yế u dƣ̣a vào văn : “Nghiên cƣ́u chƣ̃ húy Viê ̣t Nam qua các triề u đa ̣i” của tác giả Ngô Đƣ́c Tho ̣ , “Truyê ̣n Kiề u” của Nguyễn Du , “Ảnh Học viên:Vũ Thị Hương Mai Nhận xét sở ngữ âm học từ kị huý tiếng Việt hƣởng của Hán văn Lý Trầ n qua thơ và ngôn ngƣ̃ thơ Nguyễn Trung Nga ̣n” Nguyễn Tài Cẩn , số viết Nguyễn Tài Cẩn trang web Khoa Ngôn ngữ học nhƣ : “Vế t tích ki ̣húy bản Hoa Tiên Nhuâ ̣n 1875”, “Viê ̣c ki ̣húy tên vua Lê Chiêu Thố ng và Chúa Trinh ̣ Bồ ng Truyê ̣n Kiề u” , “Về bản Kiề u vƣ̀a phát hiê ̣n đƣơ ̣c ở Vinh” , “Bàn thêm về bản Chinh Phu ̣ Ngâm tim ̣ sƣ̉ Truyê ̣n Kiề u n hƣ̃ng gì ̀ đƣơ ̣c ở Huế năm 1972”, “Lich xảy sau diễn nôm 1787 - 1979 đã bản đƣơ ̣c hoàn thành ?”, “Về bản Kiề u vƣ̀a phát hiê ̣n đƣơ ̣c ở Phủ Diễn” Ngoài luận văn dựa vào liệu quan điểm số nhà nghiên cứu văn hóa Sở Văn hóa Thơng tin Ninh Bình thơng qua tiếp xúc, trao đổi trực tiếp Do ̣n chế về mă ̣t thời gian , trình độ nghiên cứu nhƣ nguồn tƣ liê ̣u nên viê ̣c lâ ̣p danh sách các tƣ̀ ki ̣húy cũng chỉ dƣ̀ng la ̣i ở bƣớc đầ u với số lƣợng êm tố n Với đặc thù kị húy nên thân “điều đƣợc coi kị húy” không nhiều số lƣợng từ đƣợc sử dụng thay từ kị húy hạn chế Tuy nhiên , với danh sách thống kê đƣợc (nhất đƣợc thống kê qua “Nghiên cƣ́u chƣ̃ hú Nam qua các triề u đa ̣i” của tác giả Ngô Đƣ́c Tho ̣ y Viê ̣t - cơng trình nghiên cứu cơng phu, khoa học đƣợc đánh giá cao) nghĩ danh sách từ kị húy bản, tƣơng đối đầy đủ đáng tin cậy mặt liệu để triển khai nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình lập danh sách từ kị húy, sử dụng hai phƣơng pháp diễn dịch quy nạp với cách tiếp cận lịch đại đồng đại Sau luận văn tiến hành phân loại miêu tả chúng theo nhóm khác Ngoài ra, luâ ̣n văn còn sƣ̉ du ̣ng nhƣ̃ng thủ pháp phân tích âm vi ̣ho ̣c để phân tić h các hiê ̣n tƣơ ̣ng ngƣ̃ âm so sánh mặt ngữ nghĩa để tìm tƣơng đồng từ kị húy Ý nghĩa luận văn Việc phân loại, miêu tả mặt ngữ âm học từ kị húy tiếng Việt góp phần làm sáng tỏ vận động phát triển tiếng Học viên:Vũ Thị Hương Mai Nhận xét sở ngữ âm học từ kị huý tiếng Việt Việt nói chung biến đổi ngữ âm tiếng Việt nói riêng Cũng từ phân tích, miêu tả hƣớng nghiên cứu khác làm sáng tỏ thêm nghi vấn lịch sử vốn tồn từ trƣớc (về văn hóa học, phong tục học, danh học…) Cái luận văn Các phân tích ngữ âm học tiếng Việt chủ yếu đƣợc dựa tƣ liệu thống kê tiếng Việt đại nói chung (đặc biệt từ hình thành chữ quốc ngữ) Ngồi cịn số tác giả nghiên cứu mặt ngữ âm tiếng Việt vào hệ thống từ nguyên nhƣ tác giả Nguyễn Tài Cẩn “Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt” Các nghiên cứu đƣa kết luận xác đáng hệ thống ngữ âm, hệ thống âm vị, nguyên âm, phụ âm điệu tiếng Việt Từ điểm xuất phát hẹp - từ kị húy - việc phân tích, miêu tả biến đổi ngữ âm quy định lịch sử đem lại kết luận góp phần làm sáng tỏ quy luật ngữ âm tiếng Việt đại, giúp có cách nhìn đắn từ đồng nghĩa, từ cận âm (phát âm gần giống nhau) Mặt khác, qua nghiên cứu quy luật lựa chọn từ thay từ kị húy giúp làm sáng tỏ địa danh, tên gọi nhân vật lịch sử vốn bị gọi kị húy che mờ Bố cục luận văn Luâ ̣n văn đƣơ ̣c chia làm năm phầ n: mở đầ u, nô ̣i dung, kế t luâ ̣n, phần phụ lục tài liê ̣u tham khảo Trong đó phầ n nô ̣i dung chiń h bao gồ m ba chƣơng : Chƣơng I: Nhâ ̣p môn Giới thiê ̣u về ̣ thố ng ngƣ̃ âm và các tƣ̀ ki ̣húy tiế ng Viê ̣t Chƣơng II: Các dạng kị húy tiếng Việt Qua viê ̣c lập danh sách các tƣ̀ ki ̣húy , luâ ̣n văn đƣa nhƣ̃ng da ̣ng ki ̣ húy phổ biến Học viên:Vũ Thị Hương Mai Nhận xét sở ngữ âm học từ kị huý tiếng Việt Chƣơng III : Nhƣ̃ ng tƣơng ƣ́ng ngƣ̃ âm chiń h của tƣ̀ ki ̣húy so sánh với từ toàn dân Đây là phầ n chính của luâ ̣n văn Dƣ̣a vào danh sách từ kị húy thố ng kê đƣợc , ngƣời viế t phân loại , phân tić h và so sánh với từ toàn dân để đƣa nhƣ̃ng kiể u tƣơng ƣ́ng mă ̣t ngƣ̃ âm giải thích tƣợng kị húy theo quan điểm ngữ âm học Phầ n phu ̣ lu ̣c cung cấ p bảng danh sách các tƣ̀ ki ̣húy mà luâ ̣n văn đã thống kê đƣơ ̣c quá trin ̀ h làm tƣ liê ̣u Học viên:Vũ Thị Hương Mai Nhận xét sở ngữ âm học từ kị huý tiếng Việt CHƢƠNG I NHẬP MƠN I Giới thiêụ về ̣ thớ ng ngƣ̃ âm tiế ng Viêṭ Ngôn ngƣ̃ là phƣơng tiê ̣n giao tiế p quan tro ̣ng nhấ t của ngƣời , ngôn ngƣ̃ đồ ng thời cũng là phƣơng tiê ̣n để biể u đa ̣t tƣ , truyề n đa ̣t và lƣu giƣ̃ thông tin Mác Ăngghen đã viế t : “Ngay tƣ̀ đầ u, đã có mô ̣t rủi ro đè nă ̣ng lên tinh thầ n , đó là sƣ̣ rủi ro bi ̣mô ̣t vâ ̣t chấ t làm hoen ố , vật chất thể dƣới hin ̀ h thƣ́c nhƣ̃ng lớp không khí chuyể n ̣ng , nhƣ̃ng âm , tóm lại dƣới hình thức ngơn ngữ Ngơn ngƣ̃ cũng cổ xƣa nhƣ ý thƣ́c vâ ̣y , ngôn ngƣ̃ là ý thƣ́c thƣ̣c ta ̣i , thƣ̣c tiễn” Nhƣ vâ ̣y ngôn ngƣ̃ là vâ ̣t chấ t còn tƣ là tinh thầ n Vâ ̣y cái vỏ vâ ̣t chấ t ấ y dƣ̣a vào cái gì để biể u đa ̣t nô ̣i d ung tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời ? Ngơn ngƣ̃ đƣơ ̣c cấ u ta ̣o nhƣ thế nào ? Ngôn ngƣ̃ là mô ̣t ̣ thố ng cấ u trúc bao gồ m: vỏ vật chất ngữ âm, chấ t liê ̣u để làm thành ý nghĩa từ vựng, nhƣ̃ng quy luâ ̣t kế t hơ ̣p chấ t liê ̣u thành hệ thống ngữ pháp Bấ t kỳ ngôn ngƣ̃ nào cũng đề u hô ̣i tu ̣ cả ba yế u tố này Vâ ̣y ngƣ̃ âm học ? Ngƣ̃ âm ho ̣c là mô ̣t ngành khoa ho ̣c nghiên cƣ́u các đă ̣c điể m âm thanh, nhờ vào bô ̣ máy cấ u âm ngƣời có thể phát các chuỗi âm khác Ngƣ̃ âm ho ̣c chia các loa ̣i âm này thành các pha ̣m trù ngƣ̃ âm khác : nguyên âm , phụ âm, tắ c, xát, cao, thấ p… Vì vâ ̣y , ngƣ̃ âm ho ̣c có số lƣợng đơn vị vơ hạn thƣờng đƣợc gọi dƣới t ên là âm tố Chuỗi lời nói đƣơ ̣c ngƣời phát thành nhƣ̃ng ma ̣ch khác , nhƣ̃ng khúc đoa ̣n khác , tƣ̀ lớn đế n nhỏ khác Đơn vi ̣phát âm nhỏ nhấ t là âm tiế t Ví dụ từ nhƣ “Hà Nội” phát âm đƣợc chia thàn h “hà” “nội” đƣợc coi hai âm tiết Trong đó , mô ̣t âm tiế t bao gồ m nhiề u yế u tố ngƣ̃ âm cấ u thành , nhƣng dù phát âm châ ̣m đế n đâu thì cũng không thể tách rời tƣ̀ng yế u tố Khi phát âm , mỗi âm tiế t bao giờ cũng đƣơ ̣c thể hiê ̣n rõ ràng đƣợc phát âm rời với tiếng bên cạnh Khi viế t thì mỗi âm tiế t đƣơ ̣c ghi thành mô ̣t chƣ̃ tách rời với các chƣ̃ khác Ví dụ: Ơng sai cháu chơ ̣ mua bánh giò 10 Học viên:Vũ Thị Hương Mai Nhận xét sở ngữ âm học từ kị huý tiếng Việt Bấ t kỳ ngƣời nào biế t tiế ng Viê ̣t cũn g nhâ ̣n câu có tám tiế ng đƣơ ̣c phát âm và viế t tách rời “ông” , “sai”, “cháu”, “ra”, “chơ ̣”, “mua”, “bánh”, “giò” Cấ u trúc âm tiế t Theo GS Đoàn Thiê ̣n Thuâ ̣t , âm tiế t tiế ng Viê ̣t có hai mƣ́c đô ̣ đố i lâ ̣p nhau, tùy thuô ̣c vào khả đô ̣c lâ ̣p của các yế u tố , mƣ́c của điê ̣u , âm đầ u, phầ n vầ n có thể tách rời về mă ̣t hình thái ho ̣c cũng nhƣ ngƣ̃ âm ho ̣c và mƣ́c của các yế u tố ta ̣o nên phầ n vầ n , vố n gắ n liề n với về mă ̣t ngƣ̃ âm học tách rời mặt ngữ âm Âm tiế t là đơn vi ̣phát âm nhỏ nhấ t và có thể phân cắ t đƣơ ̣c chuỗi lời nói ngƣời phát Tuy nhiên nhờ vào thủ pháp phân xuấ t âm vi ̣ho ̣c hình thái học mỡi âm t iế t tiế ng Viê ̣t còn đƣơ ̣c chia tách thành nhƣ̃ng đơn vi ̣nhỏ âm tiế t - đó là nhƣ̃ng thành phầ n âm tiế t Hay nói cách khác âm tiết tiếng Việt có cấu trúc hai bậc : bâ ̣c thƣ́ nhấ t bao gồ m nhƣ̃ng thành tố trƣ̣c tiế p của nó , đƣơ ̣c phân đinh ̣ bằ ng nhƣ̃ng ranh giới có ý nghiã hiǹ h thái học, bâ ̣c thƣ́ hai bao gồ m nhƣ̃ng thành tố của phầ n vầ n , chỉ có chức khu biê ̣t thuầ n túy Âm tiế t Bâ ̣c ………… Thanh điê ̣u Âm đầ u Phầ n vầ n Bâ ̣c ………… Âm đê ̣m Âm chiń h Âm cuố i Lƣơ ̣c đồ âm tiế t tiế ng Viê ̣t Thanh điê ̣u Vầ n Âm đầ u Âm đê ̣m Âm chiń h Âm cuố i 11 Học viên:Vũ Thị Hương Mai Nhận xét sở ngữ âm học từ kị huý tiếng Việt Đây là mô hin ̀ h chung của âm tiế t tiế ng Viê ̣t nhâ ̣n, mô hin ̀ h này hô ̣i tu ̣ đầ y đủ các , đƣơ ̣c nhiề u ngƣời chấ p thành phần âm tiết tiếng Việt Tuy nhiên thƣ̣c tế sƣ̉ du ̣ng ngôn ngƣ̃ không phải lúc nào năm thành phầ n xuất đầy đủ âm tiết Ví dụ: “quán” Âm tiế t này hô ̣i tu ̣ đầ y đủ năm thành phầ n và đƣơ ̣c xế p thành hai bâ ̣c : Thanh điê ̣u: sắ c Âm đầ u : /-k-/ Âm đê ̣m: /-w-/ Âm chin ́ h: /-a-/ Âm cuố i : /-n/ Hay mô ̣t âm tiế t nhƣ “em” , nhìn vào nhiề u ngƣời nghi ̃ rằ ng khuyế t âm đầ u , nhƣng ho ̣ không biế t rằ ng đó chỉ là sƣ̣ vắ ng mă ̣t biǹ h diê ̣n chƣ̃ viế t, cịn bình diện phát âm âm đầu trƣờng hợp âm tắc hầ u đảm nhiê ̣m Trong bấ t kỳ trƣờng hơ ̣p nào thì âm chính không thể vắ ng mă ̣t đƣơ ̣c cả viế t lẫ n phát âm vì đó là thành phầ n ̣t nhân của âm tiế t Trong nhiề u trƣờng hơ ̣p thì âm đê ̣m , âm cuố i có thể cùng vắ ng mă ̣t mô ̣t âm tiế t cả bình diê ̣n phát âm lẫn bình diê ̣n chƣ̃ viế t Ví dụ: “ba” Âm đầ u : /b-/ Âm đê ̣m: zero Âm chin ́ h : /-a/ Âm cuố i : zero Thanh điê ̣u : không dấ u Cấ u trúc âm tiế t tiế ng Viê ̣t gồ m năm thành phầ n , đó : Thanh điê ̣u : viế t thì có thể vắ ng mă ̣t 1(thanh khơng dấ u ) nhƣng bình diện phát âm kh ông thể thiế u bấ t kỳ mô ̣t thành phầ n nào và đƣơ ̣c ký hiê ̣u nhƣ sau : 12 Học viên:Vũ Thị Hương Mai Nhận xét sở ngữ âm học từ kị huý tiếng Việt Thanh 1: không dấ u Thanh 2: huyề n Thanh 4: hỏi Thanh 3: ngã Thanh 5: sắ c Thanh 6: nă ̣ng Thanh điê ̣u tiế ng Viê ̣t có chƣ́c kh u biê ̣t âm tiế t về mă ̣t âm vƣ̣.c Âm đầ u : có chức mở đầu âm tiết phụ âm đảm nhiệm Âm đê ̣m: có chức biến đổi âm sắc âm tiết sau mở đầu âm vi ̣bán nguyên âm đảm nhiê ̣m hoă ̣c âm vi ̣zero đảm nh iê ̣m Âm chin ́ h : thành phần hạt nhân âm tiết , các nguyên âm đảm nhiê ̣m và có chƣ́c quyế t đinh ̣ âm sắ c chủ yế u âm tiế t Âm cuố i : thành tố cuối âm vị phụ âm bán nguyên âm hoă ̣c âm vi ̣zero đảm nhiê ̣m Có chức kết thúc âm tiết , thay đổ i âm sắ c , giúp phân biệt đƣợc âm tiết với âm tiết khác Nhƣ vâ ̣y, âm tiế t tiế ng Viê ̣t có năm thành phầ n và đƣơ ̣c chia thành hai bâ : ̣c Bâ ̣c I: gồ m có điê ̣u , âm đầ u và phầ n vầ n Bâ ̣c II: bao gồ m âm đê ̣m, âm chiń h và âm cuố i Trong tiếng Việt, âm tiết đƣợc chia thành hai cấu trúc nhỏ cấu trúc chiết đoạn cấu trúc siêu đoạn Nếu nhƣ cấu trúc chiết đoạn hình tiết mang tính tầng bậc cấu trúc siêu đoạn mang tính tầng bậc cấu trúc tơn ti tầng lớp dẫn đến kết bền phân tiết tính đặc điểm âm tiết tiếng Việt loại hình ngơn ngữ đơn lập Toàn âm tiết tiếng Việt đƣợc thể dƣới dạng sơ đồ sau: 13 Học viên:Vũ Thị Hương Mai Nhận xét sở ngữ âm học từ kị huý tiếng Việt Âm tiết Cấu trúc chiết đoạn C1 Cấu trúc siêu đoạn R V Tiếp hợp C2 [căng/lơi] W Thanh tính TĐ [+sạn/C2] Trong đó: C1: Âm đầu V: nguyên âm C2: âm cuối R: vần T: điệu Ví dụ: trƣờng hợp “nguyệt” “ngoạt” phân tích đƣợc nhƣ sau: /ηwiet/ Cấu trúc chiết đoạn /η/ /iet/ /ie/ Cấu trúc siêu đoạn /thanh 6/ /w/ /t/ 14 Học viên:Vũ Thị Hương Mai Nhận xét sở ngữ âm học từ kị huý tiếng Việt /ηwat/ Cấu trúc chiết đoạn Cấu trúc siêu đoạn /η/ /thanh 6/ /at/ /a/ /w/ /t/ Hệ thống âm vị tiếng Việt Âm lời nói tƣợng tự nhiên gồm dao động thực thể vật lý mà âm học đại biểu diễn cao độ (độ rung dây thanh), cƣờng độ (biên độ dao động âm thanh), trƣờng độ (độ dài chu kỳ âm đƣợc lặp lại) Ngôn ngữ từ hình thành khơng cịn giữ đƣợc dạng hồn tồn tự nhiên Nó tồn dƣới hai dạng chữ viết (văn tự) lời nói (ghi âm) Đó chuyển dịch hay cải biến từ âm tự nhiên thành kí hiệu đƣợc nhận biết quan cảm giác, thính giác, thị giác Khác với âm vị học cổ điển, âm vị học mở rộng cho tiết vị kết phát triển lịch sử hệ âm tiếng Việt có cấu trúc phổ niệm cho tồn ngơn ngữ giới (đó ch̃i phổ niệm phụ âm nguyên âm đơn tính yếu tố đặc hữu) Tiếng Việt khơng hồn tồn, theo tuyến tính, khơng theo tuyến tính để tạo nên tiết tính khơng phải chỉ có năm yếu tố nhƣ ngữ âm tiếng Việt mà có tới bảy yếu tố khác Trong ba yếu tố tƣơng tự nhƣ ngơn ngữ giới, cịn bốn yếu tố nhằm vào tính hệ thống âm tiếng Việt 2.1 Các đơn vị chiết đoạn tính: Gồm C1VC2, đơn vị chứa nét phụ âm tính [+PAT] nằm đầu cuối âm tiết Nét [+PAT] nét âm vị học đƣợc thể qua đặc điểm sau: 15 Học viên:Vũ Thị Hương Mai Nhận xét sở ngữ âm học từ kị huý tiếng Việt + [+chặn] mặt cấu âm + Chứa lƣợng + Trƣờng độ ngắn a Danh sách phụ âm đầu tiếng Việt Tiếng Việt có 23 phụ âm đầu chúng đƣợc phân bố nhƣ sau: Bộ vị Đầu lƣỡi Môi Môi răng Lợi Phƣơng thức Tắc Gốc lƣỡi lƣỡi Họng c k ʔ ɲ ŋ lƣỡi Bật ồn Quặt Mặt t’ Vô p ƫ t Không Hữu bật Vang (mũi) b d m n Vô f s ȿ x Hữu v z ʐ ɤ h ồn Xát Vang (bên) l Các âm vị phụ âm đầu tiếng Việt khu biệt theo đặc trƣng âm học tiêu chí cấu âm Phụ âm đầu tiếng Việt chỉ cần 12 nét để khu biệt phụ âm mặt âm học Các tiêu chí khu biệt đối lập theo cặp lƣỡng phân Dƣới hệ thống nét đƣợc sử dụng để khu biệt phụ âm đầu tiếng việt [±quặt lƣỡi] [±PAT] 16 Học viên:Vũ Thị Hương Mai Nhận xét sở ngữ âm học từ kị huý tiếng Việt [±tắc] [±môi] [±hữu thanh] [±lợi] [±mũi] 10 [±ngạc cứng] [±bên] 11 [±ngạc mềm] [±bật hơi] 12 [±họng] b Danh sách phụ âm cuối tiếng Việt Phụ âm cuối tiếng Việt gồm có phụ âm, hai bán phụ âm âm vị zêro Các âm tiết tiếng Việt đối lập cách kết thúc khác Có âm tiết kết thúc kéo dài giữ nguyên, có âm tiết lại kết thúc cách biến đổi âm sắc âm tiết phần cuối động tác khép lại máy phát âm Phƣơng thức Bộ vị Phụ Miệng âm Mũi Trƣớc Giữa Sau p t k Zêro ø m Bán nguyên âm n ŋ j w Các âm vị làm âm cuối tập hợp nét khu biệt sau: [± PAT]/[± NAT] [± mũi] [± trƣớc] 4.[± sau] Riêng âm cuối zêro đối lập với âm vị khác theo tất tiêu chí Tuy nhiên, điều đặc biệt mỡi đối lập có – khơng vế khơng thuộc nội dung âm vị c Danh sách âm tiếng Việt 17 Học viên:Vũ Thị Hương Mai Nhận xét sở ngữ âm học từ kị huý tiếng Việt Trong tiếng Việt nguyên âm làm đỉnh âm tiết định âm sắc chủ yếu âm tiết trừ trƣờng hợp âm tiết bị trầm hóa âm đệm /-w-/ kết thúc nguyên âm, âm sắc nguyên âm đƣợc thể từ đầu đến cuối âm tiết Chính mà tiếng Việt ngun âm đƣợc coi âm Vị trí lƣỡi Trƣớc Giữa Sau Cao i ɯ u Trung bình e ә o Thấp Ɛ a Ɔ ie ɯә uo Độ nâng lƣỡi Đơn Đơi Âm tiếng Việt có nét sau: [+ NAT] [± đơn] [± trƣớc] [± thấp] [± sau] [± cao] [± dài] d Danh sách điệu tiếng Việt Thanh điệu âm vị siêu đoạn tính Nó đƣợc biểu tồn âm tiết Tiếng Việt có hệ thống điệu phức tạp gồm sáu thanh, trừ 18 Học viên:Vũ Thị Hương Mai Nhận xét sở ngữ âm học từ kị h tiếng Việt khơng dấu cịn năm khác, mỗi mang tên dấu ghi Chúng đƣợc khu biệt đặc điểm cao độ đƣờng nét cao độ, khu biệt gãy (uốn) – không gãy (không uốn), – trắc STT Thanh điệu Kí hiệu Ví dụ Thanh khơng dấu bi, linh, phong Thanh huyền bì, lình, phịng Thanh ngã bĩ, lĩnh, phõng Thanh hỏi bỉ, lỉnh, Thanh sắc bí, lính, phóng Thanh nặng bị, lịnh, phọng Bảng kí hiệu điệu tiếng Việt Âm điệu – trắc - Âm điệu uốn – không uốn - Âm vực cao – thấp - Thanh điệu……… Không dấu Huyền Ngã Hỏi Sắc Nặng Sơ đồ nhận diện điệu tiếng Việt Những nét khu biệt điệu tiếng Việt [+ TĐ] [± cao] 19 Học viên:Vũ Thị Hương Mai Nhận xét sở ngữ âm học từ kị huý tiếng Việt [± bằng] [± uốn] 2.2 Biểu diễn âm vị học Khi biểu diễn âm vị học sử dụng nét khu biệt để biểu diễn liệt kê đƣợc cách đầy đủ đặc điểm khung biểu diễn a Âm đầu: Một vài ví dụ biểu diễn âm vị học âm đầu tiếng Việt + PAT - Tặc + Quặt lƣỡi - Vô /ȿ-/ = + PAT + Bật - Xát /t’/ = /ʐ-/ = /l-/ = + PAT + Quặt lƣỡi - Tắc - Vô + PAT + Bên - Tắc Trong trình biểu diễn âm vị học, để tiện lợi ngƣời ta ln vào nội dung âm vị học nét khu biệt âm vị Khi biểu diễn, âm vị hòa quện cách quán với luật âm vị học Nhƣ phẩm chất ngữ âm chung âm đầu tính phụ âm tính Hay nói cách khác âm vị đảm nhiệm thành phần âm đầu âm tiết tiếng Việt phụ âm b Âm cuối ví dụ: /m-/ = + PAT - NAT + Mũi - Sau /t-/ = + PAT - NAT - Mũi - Sau - Trƣớc 20 Học viên:Vũ Thị Hương Mai Nhận xét sở ngữ âm học từ kị huý tiếng Việt /w-/ = + PAT + NAT - Trƣớc /ŋ-/ = + PAT - NAT + Mũi + Sau Một biểu diễn âm vị học việc ghi tên nét khu biệt, ngƣời ta tận dụng dấu (+), (-) nét cho biểu diễn âm vị học số nét tốt, triệt để tính hệ thống cao c Âm Ví dụ: /-ɯ-/ = /-Ɛ-/ = + NAT + Đơn + Cao - Trƣớc - Sau + NAT + Đơn - Trƣớc - Cao /-ie-/ = + NAT - Đơn + Đôi /-Ɔ-/ = + NAT + Đơn - Trƣớc - Cao Về âm tiếng Việt nguyên âm đối lập theo hai bậc cao – thấp Nếu chia nguyên âm hai nhóm: ngun âm đơn ngun âm đơi ngun âm đơn đối lập với mặt âm lƣợng (độ nâng lƣỡi) theo ba bậc: cao, trung bình thấp, cịn ngun âm đơi đứng ngồi đối lập cao, trung bình, thấp Về vị trí lƣỡi nguyên âm đối lập theo ba tiêu chí: trƣớc, giữa, sau Sự đối lập chung cho nguyên âm đơn lẫn nguyên âm đơi d Thanh điệu ví dụ: 21 Học viên:Vũ Thị Hương Mai Nhận xét sở ngữ âm học từ kị huý tiếng Việt /1/ = + TĐ + Cao - Bằng + Bằng /2/ = + TĐ + Bằng - Cao /5/ = + TĐ + Cao - Bằng - Uốn /3/ = + TĐ + Cao - Bằng +Uốn /4/ = + TĐ - Cao - Bằng +Uốn Về âm vực: điệu tiếng Việt có thuộc âm vực cao nhƣ: khơng dấu, ngã, sắc, thuộc âm vực thấp: huyền, hỏi, nặng Về âm điệu có âm điệu phẳng đƣợc gọi gồm: không dấu, huyền Cịn có âm điệu khơng phẳng gọi trắc có: ngã, hỏi, sắc nặng Trong đó, trắc lại đƣợc chi thành hai loại: uốn (gãy) không uốn (khơng gãy) có thanh: nặng, sắc, ngã, hỏi Tiểu kết Trên luận văn giới thiệu cách ngắn gọn hệ thống ngữ âm tiếng Việt, thành tố để cấu thành hệ thống âm ngôn ngữ Tuy nhiên vào trƣờng hợp cụ thể để phân tích miêu tả đơn vị từ vựng theo q trình khác Có nhiều quan điểm khác Ngữ âm học nhƣng luận văn giới thiệu cách ngắn gọn nhƣng đầy đủ hệ thống ngữ âm tiếng Việt Và quan niệm đƣợc giới nghiên cứu chun mơn, nhƣ độc giả đồng tình II Giới thiệu từ kị húy tiếng Việt Từ kị húy khơng phải ngẫu nhiên mà có, ngẫu nhiên ngƣời ta lại gán cho từ hoàn toàn khác vỏ vật chất lẫn vỏ âm thanh, mà tất 22 Học viên:Vũ Thị Hương Mai ... Nhận xét sở ngữ âm học từ kị huý tiếng Việt Trong tiếng Việt nguyên âm làm đỉnh âm tiết định âm sắc chủ yếu âm tiết trừ trƣờng hợp âm tiết bị trầm hóa âm đệm /-w-/ kết thúc nguyên âm, âm sắc... sử vốn tồn từ trƣớc (về văn hóa học, phong tục học, danh học? ??) Cái luận văn Các phân tích ngữ âm học tiếng Việt chủ yếu đƣợc dựa tƣ liệu thống kê tiếng Việt đại nói chung (đặc biệt từ hình thành... ̣m Âm chiń h Âm cuố i Lƣơ ̣c đồ âm tiế t tiế ng Viê ̣t Thanh điê ̣u Vầ n Âm đầ u Âm đê ̣m Âm chiń h Âm cuố i 11 Học viên:Vũ Thị Hương Mai Nhận xét sở ngữ âm học từ kị huý tiếng Việt Đây

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan