CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG DẠY VIẾT KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 6 NĂM HỌC 2021 2022 MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 03 1 1 Lí do chọn đề tài 03 1 2 Mục đí[.]
CHUYÊN ĐỀ: NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG DẠY VIẾT: KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP NĂM HỌC: 2021- 2022 MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 03 1.1 Lí chọn đề tài 03 1.2 Mục đích chuyên đề -04 1.3 Phạm vi chuyên đề -04 PHẦN II: NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ 04 2.1 Cơ sở lí luận -04 2.2 Cơ sở thực tiễn -.05 2.3 Hiệu việc dạy viết kể lại trải nghiệm thân 06 2.3.1 Tiến trình dạy -06 2.3.2 Các giải pháp vận dụng 08 PHẦN III: HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 14 PHẦN IV: MẶT TÍCH CỰC – MẶT HẠN CHẾ -15 PHẦN V: KẾT LUẬN 16 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.1 Lí chọn đề tài: Ngữ văn mơn quan trọng chương trình GDPT đặc biệt quan trọng việc giáo dục nhân cách, tư tưởng, tình cảm học sinh, giúp học sinh hoàn thiện thân, hướng đến chân – thiện – mĩ Bên cạnh với đặc trưng riêng, mơn cịn có mối quan hệ chặt chẽ với mơn khác Vì học tốt Ngữ văn, yếu tố góp phần tạo thuận lợi để học tốt mơn khác Cũng vậy, mà đặt cho mơn u cầu cao tính thực tiễn, tức gắn kiến thức với ứng dụng thực tế, học đôi với hành phát huy triệt để vai trò lực tồn diện người học Trong chương trình Ngữ văn mới, kĩ tập trung dạy xun suốt chương trình là: NGHE- NÓI- ĐỌC- VIẾT Và dạy kĩ VIẾT coi khó suốt q trình giảng dạy môn Ngữ văn Bởi lẽ, viết tự tạo nên đứa tinh thần riêng Để viết văn đòi hỏi em phải nắm nét đặc trưng thể loại Chính thế, viết này, tơi muốn trọng đến kĩ viết kiểu kể chuyện, kiểu mà học sinh lớp 6, đầu cấp học làm quen cấp thường gọi “văn kể chuyện” đặc biệt chương trình thay sách giáo khoa nay, cách làm kể chuyện môn Ngữ văn có yêu cầu cao Các em học sinh không vận dụng kiến thức học để kể lại câu chuyện có sẵn mà cịn kể lại trải qua, chứng kiến từ rút học quý giá cho thân Ở sách giáo khoa Ngữ văn tập (chủ đề 4: NHỮNG TRẢI NGHIỆM TRONG ĐỜI- Tiết 52, 53) Ngữ văn tập Chủ đề 9: NUÔI DƯỠNG TÂM HỒN- Tiêt 43,44) tập trung rèn kĩ VIẾT: Viết văn Kể lại trải nghiệm thân Với tiết thực hành viết đòi hỏi học sinh phải vận dụng khả quan sát, ghi nhớ, kết hợp kể, tả, thể cảm xúc thân để kể lại trải nghiệm đời mà tham gia, chứng kiến cách sinh động, hấp dẫn gây ấn tượng nơi người nghe Qua thực tế giảng dạy, thân nhận thấy học sinh phần lớn biết cách làm văn kể chuyện nói chung Nhưng để kể lại trải nghiệm thân mẻ không dễ dàng em Vì vậy, đứng góc độ giáo viên tơi thấy việc tìm giải pháp hiệu giúp cho học sinh rèn kĩ làm văn KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN theo hướng phát triển lực cho học sinh lớp điều cần thiết Các giải pháp phần giúp em cảm thấy hào hứng, thích thú đặt bút viết lại trải nghiệm thân thực tiễn sống để rút học giá trị cho thân cho người khác Từ trăn trở trên, lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu dạy viết: KỂ LẠI TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN theo hướng phát triển lực cho học sinh lớp 6” 1.2 Mục đích chuyên đề So với SGK cũ, Ngữ văn 6, chương trình thay sách ( áp dụng dạy theo sách Chân trời sáng tạo) có nhiều điểm yêu cầu cần đạt, tính tích hợp, nội dung dạy học theo chủ điểm, cách thiết kế nhiệm vụ học tập Đây năm áp dụng chương trình mới, giáo viên học sinh lúng túng việc tiếp cận nét thân giáo viên tự tìm hướng cho riêng để đạt hiệu cao trình dạy VIẾT cho học sinh Tôi đưa chuyên đề để chia sẻ số cách thức, giải pháp theo hiệu việc dạy VIẾT dạng KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN theo định hướng để phát huy hiệu lực phẩm chất học sinh từ áp dụng phù hợp với yêu cầu chương trình khả đối tượng tiếp nhận 1.3 Phạm vi chuyên đề: VIẾT: KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN PHẦN II NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ: 2.1 Cơ sở lí luận: Để khai thác đề tài này, trước hết cần hiểu NĂNG LỰC gì? Năng lực tập hợp toàn kỹ năng, kiến thức, khả năng, hành vi người đáp ứng công việc định đó, yếu tố quan trọng để cá nhân hồn thành việc hiệu so với người khác Năng lực tạo nên từ tư chất tự nhiên luyện tập, học hỏi, làm việc mà có 03 lực chung: lực 07 lực chuyên môn: lực tìm tự chủ, tự học; lực giao tiếp hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, hợp tác, lực giải vấn lực thẩm mỹ, lực thể chất, lực tin học, đề sáng tạo lực tính tốn lực ngơn ngữ Năng lực góp phần giúp giải quyết, hoàn thành vấn đề phát sinh nhanh chóng, hiệu dễ dàng Năng lực giúp tiếp thu kiến thức vận dụng, áp dụng vào công việc cách linh hoạt, phát triển kỹ năng, trau dồi vốn hiểu biết Tuy nhiên dạy, kĩ cần rèn cho học sinh cần áp dụng lực chung lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu cao dạy Tiếp theo khái niệm VĂN KỂ CHUYỆN, phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa định Với mục đích cung cấp hiểu biết vật, việc, người, giúp người đọc, người nghe hiểu chúng cách đắn, đầy đủ Tình cảm, cảm xúc người nảy sinh từ việc, cảnh vật cụ thể văn tự gợi lên ý nghĩa sâu xa, giúp khơi gợi cảm xúc trí tưởng tượng người đọc cụ thể, chân thực, sống động Cịn TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN thân trải qua, chứng kiến để từ rút cho học kinh nghiệm đáng q Vì thế, khẳng định văn kể chuyện nói chung KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN nói riêng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng sáng tác văn chương đời sống sinh hoạt người Với ý nghĩa đó, thân người giáo viên mong muốn giúp học sinh làm tốt dạng Việc nâng cao chất lượng, phương pháp rèn kĩ làm văn kể chuyện dựa định hướng đổi phương pháp dạy học Và Nghị Trung ương khóa VII việc đổi nghiệp giáo dục đào tạo đề ra: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Chú ý bồi dưỡng học sinh có khiếu” Chính vậy, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh yêu cầu thiết quan trọng hàng đầu 2.2 Cơ sở thực tiễn: Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy tập làm văn phân mơn địi hỏi tính sáng tạo cao học sinh Để có văn hồn thiện nội dung lẫn hình thức việc làm không dễ dàng em Nhiều em khơng biết đâu, phải nói viết gì, viết Chính mà tiết học rèn kĩ VIẾT em thường lúng túng, viết lan man không trọng tâm đề yêu cầu, ý nghèo nàn, dùng từ khơng xác Bên cạnh đó, tính tích cực, chủ động, sáng tạo tư học sinh bị hạn chế, học sinh có khuynh hướng làm theo dạng khn mẫu định Đây lí khiến học sinh khối yếu kĩ làm bài, chất lượng viết em chưa cao Khi kể chuyện nội dung sơ sài, theo khn mẫu chung, việc lựa chọn việc cịn mang tính liệt kê, khơng có chọn lọc; kèm theo diễn đạt cịn vụng về, lan man, ngôn từ hạn chế làm cho văn thiếu hấp dẫn Hơn nữa, học sinh chưa biết vụng việc sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, nên viết thiếu độ mềm dẻo Bài viết em đơn giản bậc Tiểu học, chưa có trau chuốt, đầu tư, việc kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, lúng túng, chưa phân biệt rõ dẫn đến viết chưa hay Việc sáng tạo tập làm văn dường điều xa lạ với em, em thường mong muốn giáo viên cho viết mẫu, hướng cụ thể tìm mẫu có sẵn dựa theo để hồn thành viết Các em chưa hiểu rõ ý nghĩa việc tìm đọc tài liệu tham khảo để làm phong phú vốn ngôn ngữ thân, học tập cách sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ, qua tài liệu tham khảo hay Từ mặt hạn chế mà thân nhận qua việc trực tiếp giảng dạy chương trình Ngữ văn mới- kèm với sách Chân trời sáng tạo tiếp xúc với nhiều đối tượng HS khối 6, mạo muội đưa số giải pháp thiết thực hiệu trình dạy học sinh VIẾT, đặc biệt KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN, mong nhận góp ý chân thành anh chị đồng nghiệp 2.3 Hiệu việc dạy viết kể lại trải nghiệm thân 2.3.1.Tiến trình dạy: - Hoạt động 1: Kích hoạt kiến thức nền: Yêu cầu cần có văn kể lại trải nghiệm thân (Chủ đề 4-HKI)- Tri thức (SGK/75) *Yêu cầu: + Dùng thứ để chia sẻ trải nghiệm thân + Sắp xếp việc theo trình tự hợp lý + Kết hợp kể tả, thể cảm xúc người kể việc + Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân + Bài viết đảm bảo bố cục: (1) Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm (2) Thân bài: Trình bày diễn biến việc cảm xúc thân trải nghiệm (3) Kết bài: Nêu ý nghĩa trải nghiệm người viết - Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn mẫu (SGK/76) (1) Ngôi kể (2) Trải nghiệm chia sẻ: việc (3) Những câu văn thể cảm xúc (4) Ý nghĩa trải nghiệm - Hoạt động 3: Hướng dẫn quy trình viết: *ĐỀ: KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM ĐÁNG NHỚ CỦA BẢN THÂN Bước 1: Chuẩn bị trước viết *Chọn trải nghiệm: Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý * Tìm ý * Lập dàn ý - Mở bài: - Thân bài: - Kết bài: Bước 3: Viết Bước 4: Chỉnh sửa đọc viết cho lớp theo dõi, góp ý * Dựa bảng kiểm giáo viên đánh giá, nhận xét làm học sinh BẢNG KIỂM BÀI VIẾT KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN Các phần Mở Thân Kết Nội dung kiểm tra Dùng thứ để kể Giới thiệu sơ lược trải nghiệm Dẫn dắt chuyển ý, gợi tò mị, hấp dẫn với người đọc Trình bày hồn cảnh xảy câu chuyện Trích bày việc theo trình tự hợp lí rõ ràng Miêu tả chi tiết việc Thể cảm xúc người viết việc kể Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân 2.3.2 Các giải pháp vận dụng tiến trình dạy học: Đạt/Chưa đạt Giáo viên tùy theo tình hình thực tế lớp để vận dụng giải pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp để gợi ý, hướng dẫn học sinh làm thông qua kĩ quen thuộc * Giải pháp 1: Phát triển lực học sinh thông qua việc rèn luyện kĩ quan sát, ghi chép Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Kể chuyện phương thức tái đời sống tồn tính khách quan nó, tác phẩm tự có cốt truyện, gắn với cốt truyện hệ thống nhân vật khắc họa đầy đủ, nhiều mặt ” Từ ta xác định, đối tượng văn kể chuyện vật, việc xảy với thân người xung quanh Tất kể lại trải qua Có thể coi giới đa dạng, phong phú sống động diễn quanh ta, thay đổi ngày, Để nhớ rõ toàn nội dung câu chuyện không rơi vào trường hợp liệt kê, dàn trải mà phải có xếp hợp lý, em cần quan sát, ghi chép việc chính, đối tượng xuất việc, đưa nhận xét, ấn tượng, cảm xúc nhớ lại việc đó, em bắt tay vào làm đoạn văn, văn Theo tôi, yếu tố quan trọng phương pháp dạy VIẾT văn kể chuyện Kĩ thường bị học sinh bỏ qua nên làm em thường kể theo trí nhớ thiếu rõ ràng mình, dẫn đến nội dung văn lộn xộn, nghèo nội dung ý nghĩa, thiếu sức hấp dẫn, lôi Để hướng dẫn học sinh quan sát, ghi chép giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh tìm hiểu số u cầu như: kể trải nghiệm học em yêu thích, chuyến chơi xa, lần em mắc lỗi, lần em làm việc tốt, với yêu cầu sưu tầm tư liệu khác nhau: hình ảnh, tranh vẽ, viết, đoạn phim, đặc biệt ghi chép từ lời kể bạn nhóm trực tiếp trải nghiệm Sau học sinh trình bày kết mình, tơi bổ sung số tư liệu trình chiếu Power Point đồng thời đặt câu hỏi gợi mở để em nhớ rõ việc xảy câu chuyện thân Ví dụ: Đề “Hãy kể lại trải nghiệm lần em mắc lỗi” - Giáo viên chia nhóm nhóm tiến hành thảo luận theo câu hỏi gợi ý: + Thời gian, địa điểm xảy câu chuyện + Có lỗi với ai? Đó lỗi gì? + Diễn biến nào? (nêu ngắn gọn việc ý chính) + Bản thân em cảm thấy gây lỗi? + Phản ứng cách xử lý người mà em gây lỗi + Bài học mà em rút -> Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác đặt câu hỏi, nhận xét, bổ sung - Đặc biệt học sinh chưa có câu hỏi để tìm điểm quan trọng thể quan sát tỉ mỉ, chưa có kết hợp tả biểu cảm câu chuyện Giáo viên phải người đặt câu hỏi gợi ý: + Quang cảnh, không gian xảy câu chuyện nào? + Vì em lại gây lỗi đó? + Bầu khơng khí xung quanh nào, có căng thẳng, áp lực, khó chịu hay không? + Nét mặt, cử chỉ, thái độ, giọng điệu, hành động em gây lỗi? + Nét mặt, cử chỉ, thái độ, giọng điệu, hành động bạn bè, người mà em mắc lỗi nào? + Có em tự nói chuyện để trách thân lại gây lỗi chưa? + Trải nghiệm để lại em học gì? Qua việc hướng dẫn tơi thấy học sinh tích cực chủ động việc ghi nhớ, vận dụng nhiều giác quan để cảm nhận, em biết quan tâm đến việc quan sát hình ảnh, cảnh vật xung quanh việc diễn ra; ý quan sát đến cử chỉ, thái độ, nhân vật xuất câu chuyện mà trải nghiệm xác định trọng tâm câu chuyện việc cảm xúc, tâm trạng thân trải qua việc Mỗi cá nhân nhóm có câu chuyện riêng, mang màu sắc riêng chúng thuộc chủ đề chung Mỗi nhóm có chủ đề riêng, chủ đề thuộc chủ đề lớn hơn, “trải nghiệm lần mắc lỗi” điều khác ở đối tượng mà thân gây lỗi Vì em thảo luận chung, ta thấy nhiều cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề, quan sát vị trí khác Từ em có cách triển khai việc câu chuyện nhiều cách khác nhau, không thiết chọn cách việc diễn trước kể trước, việc diễn sau kể sau Và đặc biệt việc thể tình cảm câu chuyện đó, em học tập cách thể tình cảm bạn: gián tiếp, trực tiếp, đồng thời em huy động vốn sống, khả tưởng tượng cảm xúc giúp cho việc quan sát tốt Tôi hướng dẫn học sinh, tất điều em tự ghi nhớ, quan sát đặc biệt ghi nhận từ bạn bè, em cần chép lại vào sổ tay Không cần chép dài dịng, mà điểm qua nét chính, ngắn gọn bố cục kể chuyện, cách kể đối tượng, việc Sẽ thành công em biết lắng nghe, quan sát, điều giúp em có phát bất ngờ thú vị Những phát điều kiện giúp cho làm em thêm sáng tạo, độc đáo Tính chân thực văn kể chuyện đời thường đòi hỏi chi tiết phải xác thực, chọn lọc Kể chất việc diễn câu chuyện, phải thể nét đẹp đẽ, đắn suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc thân với trải nghiệm mình,… * Giải pháp 2: Phát triển lực học sinh thông qua việc rèn luyện kĩ liên tưởng, tưởng tượng, so sánh Có thể khẳng định khơng có kĩ liên tưởng, tưởng tượng, so sánh văn kể chuyện em chắn hay được, dù văn kể lại trải nghiêm thân Nếu quan sát ghi chép vào làm y nguyên điều ghi nhớ, quan sát thấy câu chuyện văn trần trụi, thiếu sức hấp dẫn Vì vậy, học sinh cần có kĩ liên tưởng, tưởng tượng, so sánh yếu tố tạo nên phong phú cho tranh sống muôn màu với trải nghiệm thú vị đan xen từ ngữ gợi tả đầy màu sắc biện pháp nghệ thuật phù hợp làm cho câu chuyện thêm phần hấp dẫn Thường để rèn luyện kĩ ban đầu tơi cho HS trao đổi, thêm từ gợi tả hay biện pháp tu từ vào đoạn văn cho sẵn để làm rõ vai trò kĩ liên tưởng, tưởng tượng, so sánh kể lại trải nghiệm thân Ví dụ: Kể lại trải nghiệm chuyến quê Em sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh, viết lại đoạn văn sau để tạo thành đoạn văn giàu hình ảnh giàu sức gợi hơn: “Hơm em mẹ q thăm bà Hai mẹ bắt đầu từ lúc 6h sáng, mà đường đông người, xe cộ tấp nập, còi xe inh ỏi Trên đường em thấy hai bên đường hai dãy nhà cao tầng xanh cao lớn Càng xa thành phố, đường rộng hơn, người đường nên mẹ em nhanh hơn.” Khi kể lại, em Thủy Tiên lớp 6/3 viết sau: “Hơm đó, ngày cuối tuần đẹp trời, em mẹ quê thăm bà 6h sáng, chim ca nhạc đón ngày mới, hai mẹ bắt đầu lên đường muốn tránh ánh nắng thiêu đốt ông mặt trời Em nghĩ ngày cuối tuần đường vắng người ngủ nướng sau tuần làm việc vất vả, mà không, đường đông người ngược xuôi mắc cửi Trên đường em thấy hai bên đường hai dãy nhà cao tầng xanh cao lớn…” Hay em Tấn Tài lớp 6/3 lại có liên tưởng, tưởng tượng riêng: “Sáng hơm đó, buổi sáng thật đẹp với ánh nắng dịu nhẹ gió thoang thoảng, mang theo chút lành lạnh Khơng biết tự Sài Gịn lại có khơng khí se se lạnh miền Bắc em lại bị yêu không khí biết bao! Đi qua đường nhỏ đường lớn, hai bên gã khổng lồ cao lớn xếp san sát với màu sắc bắt mắt đứng cạnh gã khổng lồ dũng mãnh ô cực đại màu xanh rợp bóng mát…” Trong tập này, yêu cầu học sinh dựa đoạn văn có sẵn, tự sáng tạo, tìm thêm điểm mới, điểm riêng, đưa thêm yếu tố miêu tả, vận dụng khả tưởng tượng, liên 10 tưởng, so sánh vật mà nhìn thấy để kể, câu chuyện không khô khan thiếu màu sắc Sau hướng dẫn HS làm dạng tập đó, vào đối tượng HS, đưa yêu cầu phù hợp để em rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng, so sánh Và trình rèn luyện cho HS, thấy em phát huy khả *Giải pháp 3: Phát triển lực học sinh thông qua việc rèn luyện bước làm Theo tôi, kĩ đặc biệt quan trọng học sinh làm khối lớp phải rèn kĩ Nhưng HS khối 6, rèn kĩ bắt buộc năm học đóng vai trị tảng tạo tiền đề khó khối lớp trên, lớp kế thừa lớp nâng cao Để phát huy lực học sinh, hướng dẫn học sinh chủ động tích cực việc xây dựng bước làm qua hoạt động cá nhân; tăng cường việc học tập, trao đổi nhóm; qua tương tác, cộng tác giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh; tạo thành kĩ làm văn Cụ thể sau: Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý Trong bước này, thường hướng dẫn học sinh trao đổi, hoạt động thảo luận nhóm để tìm hiểu đề, tìm ý - Tìm hiểu đề: Để xác định yêu cầu đề bài, yêu cầu học sinh trao đổi, hoạt động nhóm: đọc kĩ đề sau gạch chân từ quan trọng Sau xác định yêu cầu kiểu bài, nội dung, đối tượng Khi hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tơi nêu số đề từ dễ đến khó, đề yêu cầu kể người, kể việc đề tổng hợp để học sinh xác định phân biệt Ví dụ: Đề 1: Kể trải nghiệm thân lần em làm việc tốt Đề 2: Kể trải nghiệm đáng nhớ thân chuyến chơi Với đề hướng dẫn cho học sinh nhận biết, phân biệt: đề đề kể ngườikể việc; đề kể việc – quang cảnh, hoạt động người, việc cảm xúc, tâm trạng Qua việc đọc kĩ đề, xác định từ ngữ quan trọng, then chốt Tơi giao nhiệm vụ cho nhóm tự xây dựng hệ thống câu hỏi tìm hiểu đề Học sinh tự đặt câu hỏi trả lời: Đề thuộc kiểu nào? Trải nghiệm gì? Đối tượng? Nội dung? Phạm vi tư liệu? Sau tơi khái quát lại sở việc tìm hiểu đề em - Tìm ý: Tơi nhận thấy, học sinh phần lớn sau xác định yêu cầu đề thường sa vào kiểu gặp đâu kể khơng xác định kể chuyện có mục đích, có làm bật lên 11 tư tưởng chủ đề, ý nghĩa mà xác định đề u cầu khơng? Để khắc phục tình trạng này, cho học sinh dựa vào sơ đồ sau để phác thảo ý cho viết, luyện kỹ xác định, lựa chọn đặc điểm tiêu biểu giúp em xác định trải nghiệm muốn kể, tránh ôm đồm dàn trải, lan man Bước 2: Lập dàn ý Trong bước thường chia lớp thành nhóm nhỏ (có thể theo chủ đề), tổ chức hoạt động nhóm yêu cầu HS xây dựng dàn ý, em suy nghĩ viết nội dung sau nhóm thảo luận, tìm ý kiến chung, thống nhóm Khi có kết nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung Sau tơi nhận xét hướng dẫn cụ thể, hồn chỉnh dàn ý đề ln tơn trọng thật câu chuyện với trải nghiệm em, tôn trọng sáng tạo riêng em Ví dụ: Em viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân 1/ Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm đáng nhớ em (một lần mắc lỗi) 2/ Thân bài: Kể chi tiết diễn biến việc + Thời gian, địa điểm, không gian diễn câu chuyện + Những nhân vật có liên quan đến câu chuyện + Câu chuyện diễn nào? (từ việc bắt đầu -> diễn biến -> kết thúc) Chú ý nét mặt, cử chỉ, thái độ, hành động, thân/người có lỗi/những người xung quanh Trong trình kể kết hợp tả bộc lộ cảm xúc (trực tiếp, gián tiếp, ) 3/ Kết bài: Ý nghĩa trải nghiệm thân em tình cảm em Bước 3: Viết hoàn chỉnh Đây bước quan trọng làm văn, HS vận dụng kiến thức tổng hợp phương pháp làm để tự tạo tác phẩm mình, thể sáng tạo với lối viết riêng mang dấu ấn cá nhân em; đồng thời kết lao động thầy trị suốt q trình dạy - học Chính thế, tơi cẩn thận hướng dẫn em rèn kĩ năng: Bước 4: Đọc kiểm tra lại viết Thông thường bước cuối ý đến, tơi nhận thấy văn có thực hồn chỉnh hay khơng nhờ vào giai đoạn định Hơn nhận thấy, thực tốt bước này, học sinh rèn luyện phát triển kĩ đọc, viết, nghe, nói; đồng thời rèn tính cẩn thận, khơng chủ quan Để làm không lạc đề, sai thiếu nội dung, thường tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm: đọc tự đánh giá nhận xét, bổ sung, nhận lỗi sai làm bạn, sau giáo viên đánh giá nhận xét Và hoạt động này, cho học sinh sử dụng phiếu học tập để trình thảo luận, học sinh thuận tiện ghi nhận lại nhận xét, đánh giá, 12 bổ sung bạn bè giáo viên Trong trình thảo luận cần: + Đọc to, rõ + Nhận hay, chất lượng; câu hay, ý hay; từ ngữ sáng tạo, hình ảnh độc đáo Tiếp theo kiểm tra phần ghi chép phiếu học tập hướng dẫn em cách khắc phục, sửa chữa, rèn kĩ để làm tốt Đồng thời ý phân loại đối tượng học sinh để rèn cho phù hợp Khen chê xác Động viên khích lệ em cố gắng làm sau hay trước Và sau chữa xong, thường chọn số làm hay, sáng tạo, độc đáo, tiêu biểu lớp để đọc cho em nghe tham khảo, học tập * Kiểm tra, đánh giá lực làm học sinh Kiểm tra, đánh giá lực làm học sinh khâu định khơng thể thiếu dù kiểu đặc biệt phải đánh giá nhiều hình thức kiểm tra trắc nghiệm, tự luận, sản phẩm học tập, với khung thời gian hợp lý tùy theo hình thức kiểm tra Và giáo viên linh động để học sinh làm lớp, làm nhà Tại tơi nói trình định việc kiểm tra, chấm - trả giúp đánh giá kết đạt học sinh Với cách kiểm tra, đánh giá trên, học sinh sử dụng nhiều kĩ năng, thao tác khác giải vấn đề; em nêu suy nghĩ, quan điểm riêng đồng thời vận dụng kiến thức sách sống hợp lí, tự nhiên, phù hợp với trình độ em Từ nhận thấy ưu điểm để học sinh phát huy, hết thấy nhược điểm làm để tìm giải pháp khắc phục góp phần nâng cao chất lượng dạy học *BẢNG KIỂM Các phần Mở Thân Nội dung kiểm tra Dùng thứ để kể Giới thiệu sơ lược trải nghiệm Dẫn dắt chuyển ý, gợi tò mò, hấp dẫn với người đọc Trình bày hồn cảnh xảy câu chuyện Trích bày việc theo trình tự hợp lí rõ ràng Miêu tả chi tiết việc Thể cảm xúc người viết việc kể 13 Đạt/Chưa đạt Kết Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân PHẦN III HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Khi áp dụng giải pháp mới, thu kết khả quan đáng mừng Tôi nhận thấy em nắm vững lí thuyết áp dụng thực hành tạo lập văn tương đối tốt Kĩ viết văn kể chuyện, đặc biệt kĩ kể lại trải nghiệm đời em có tiến bộ, sáng tạo mẻ rõ rệt qua viết *Giáo viên: - Tôi ý thức cao phương pháp dạy thể loại, dạng Nghiên cứu soạn cụ thể, chi tiết; khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; kiên trì sưu tầm, chọn lọc tư liệu giá trị để cung cấp cho học sinh đồng thời hướng dẫn em cách vận dụng sáng tạo tư liệu để biến thành cách diễn đạt riêng thân Chú trọng đổi kiểm tra đánh giá, việc đề văn theo hướng mở - Tăng cường hình thức thảo luận theo nhóm phải phù hợp với để đạt hiệu quả, phát huy tính tích cực chủ động, tư sáng tạo em - Khích lệ động viên em sáng tạo Khen thưởng kịp thời làm hay, cho lớp học tập Chữa làm yếu, đưa hướng khắc phục để em làm tốt *Học sinh - Tích cực rèn luyện kĩ năng: quan sát, liên tưởng, so sánh, nhận xét; làm văn kể chuyện quy trình, chọn việc tiêu biểu, đáp ứng yêu cầu đề - Kiến thức học trước hết phải nắm từ tìm tịi, khám phá, suy ngẫm Nhiệt tình, nổ tham gia hoạt động nhóm, tương tác trao đổi tích cực, tiếp cận tri thức; gắn lí thuyết với thực tiễn Tôi áp dụng, thử nghiệm đề tài cho học sinh lớp 6/3 nhận thấy kết khả quan PHẦN IV MẶT TÍCH CỰC –MẶT HẠN CHẾ Mặt tích cực: Giáo viên bắt nhịp kịp thời phương pháp dạy kĩ VIẾT theo bước chương trình mới, tạo hứng thú, lơi học sinh khiến em tiếp thu nhanh, tích cực học tập Mặt hạn chế: 14 Một số học sinh có kĩ viết chưa tốt, vốn từ hạn chế nên ngại viết Thời lượng q ít, giáo viên gặp khó khăn nhiều trình rèn viết cho em PHẦN V KẾT LUẬN Sự hấp dẫn văn kể chuyện nói chung văn kể lại trải nghiệm thân nói riêng nhiều yếu tố tạo nên Một số đặc điểm cần nhắc đến cách kể, cách xếp tình huống, trải nghiệm tạo nên bất ngờ, mẻ, ấn tượng người nghe Điều đặc biệt đặc điểm lấy từ sống phản ánh sống diễn xung quanh em học sinh Các em trải nghiệm, cảm nhận cảm xúc thật Cuộc sống chuyến đi, trải nghiệm Và sống không dừng lại, nên xảy với thân em, em tự viết lên câu chuyện Biết chọn giải pháp gợi ý để kể cách lơi Các giải pháp cịn giúp phát huy lực VIẾT thân cách hữu hiệu Qua thực nghiệm đề tài, thân thấy phương pháp rèn kĩ làm văn kể lại trải nghiệm thân cho học sinh lớp vô cần thiết quan trọng Bởi lẽ phần thực trạng đề cập đến, em mẻ việc thay đổi phương pháp học tập chinh phục kiến thức Vì vậy, giải pháp dạy học tơi nêu phần đem lại hiệu khả quan, áp dụng để giảng dạy cho nhiều đối tượng học sinh Và nhận thấy, em viết, ghi lại trải nghiệm thân, điều đánh thức niềm đam mê văn chương, sáng tạo bước đầu tạo hứng thú với môn Người viết chuyên đề 15 ... biệt Ví dụ: Đề 1: Kể trải nghiệm thân lần em làm việc tốt Đề 2: Kể trải nghiệm đáng nhớ thân chuyến chơi Với đề hướng dẫn cho học sinh nhận biết, phân biệt: đề đề kể ngườikể việc; đề kể việc –... (chủ đề 4: NHỮNG TRẢI NGHIỆM TRONG ĐỜI- Tiết 52, 53) Ngữ văn tập Chủ đề 9: NUÔI DƯỠNG TÂM HỒN- Tiêt 43,44) tập trung rèn kĩ VIẾT: Viết văn Kể lại trải nghiệm thân Với tiết thực hành viết đòi hỏi... chuyện với trải nghiệm em, tôn trọng sáng tạo riêng em Ví dụ: Em viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân 1/ Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm đáng nhớ em (một lần mắc lỗi) 2/ Thân bài: Kể chi tiết