Bài 6 khái niệm và nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự việt nam

10 12 0
Bài 6 khái niệm và nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn /1/2021 Tiết PPCT 26, 27, 28, 29, 30 Ngày soạn 30/01/2023 CHUYÊN ĐỀ 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ BÀI 6 KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (5 tiết) I MỤC TI[.]

Tiết PPCT : 26, 27, 28, 29, 30 Ngày soạn:30/01/2023 CHUYÊN ĐỀ : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ BÀI 6: KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (5 tiết) I MỤC TIÊU a Về kiến thức Nêu khái niệm, nguyên tắc pháp luật hình Việt Nam b Về phẩm chất - Trung thực có trách nhiệm cơng dân thực pháp luật hình - Nhân ái, yêu nước, tin tưởng chấp hành nghiêm chỉnh quy định Bộ luật Hình Việt Nam c Về lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học để có kiến thức khái niệm, nguyên tắc pháp luật hình Việt Nam + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm đê’ thực hoạt động học tập + Giải vấn đề sáng tạo trước tình đặt học thực tiễn sống liên quan đến pháp luật hình Việt Nam - Năng lực đặc thù: + Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu trách nhiệm cơng dân việc góp phần xây dựng pháp luật hình Việt Nam II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế pháp luật 10 - Tranh ảnh, clip mẩu chuyện pháp luật hình - Đồ dùng đơn giản để sắm vai Đối với học sinh : SGK ; Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học pháp luật hình Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh Huy động kiến thức kĩ học sinh vấn đề có liên quan đến pháp luật hình để dẫn dắt vào học b) Nội dung: - Giáo viên tổ chức trò chơi “Đối mặt” Học sinh tham gia trò chơi chia sẻ hành vi vi phạm pháp luật đưa học hành vi c) Sản phẩm: - Học sinh chia sẻ nhữung tình huống, câu chuyện hành vi vi phạm pháp luật - Học sinh chia sẻ học rút hành vi vi phạm pháp luật d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đối mặt : + Phổ biến luật chơi + Chọn đội chơi + Chọn tổ giám sát Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tham gia trò chơi trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời nhóm HS tham gia trò chơi thực nhiệm vụ - Giáo viên mời tổ giám sát đánh giá hoạt động đội chơi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung đoán chủ đề học tập Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học: Trong hệ thống pháp luật Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngành luật điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xã hội nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, công dân, bảo đảm pháp chế, phịng chống vi phạm pháp luật Khi tính chất nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật chưa cao, Nhà nước áp dụng chế tài hành chính, dân sự, hành vi vi phạm có tính chất mức độ nguy hiềm cao, Nhà nước áp dụng biện pháp xử lí nghiêm khắc chế tài hình sự, quy định pháp luật hình Bài học giúp em hiểu khái niệm nguyên tắc pháp luật hình Việt Nam; nhận biết tác hại, hậu hành vi vi phạm pháp luật hình tình thường gặp nêu ý kiến phân tích, đánh giá, tranh luận số vấn đề đơn giản thường gặp liên quan đến pháp luật hình Để tìm hiểu rõ vấn đề tìm hiểu học ngày hôm – Bài : Khái niệm nguyên tắc pháp luật hình Việt Nam B HOẠT ĐỘNG HÌNH KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm pháp luật hình thuật ngữ pháp luật hình a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu khái niệm pháp luật hình thuật ngữ pháp luật hình b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc cá nhân, nhóm đọc thơng tin tình trả lời câu hỏi khái niệm pháp luật hình thuật ngữ pháp luật hình c Sản phẩm học tập: HS trả lời ghi vào khái niệm pháp luật hình thuật ngữ pháp luật hình d Tổ chức hoạt động: * Khái niệm pháp luật hình Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin SGK tr.42 trả lời câu hỏi: 1/ M có hành vi vi phạm pháp luật nào? M phài gánh chịu hậu q pháp lí gì? 2/ Pháp luật hình có vị trí, vai trị hệ thống pháp luật Việt Nam? - GV dẫn HS đọc phần Ghi nhớ, rút kết luận cho biết: pháp luật hình ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK tr.42 trả lời câu hỏi tình - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời đại diện HS rút kết luận pháp luật hình - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung - Trả lời câu hỏi đoạn thơng tin: M có hành vi vi phạm pháp luật : M sử dụng tài khoản mạng xã hội đăng tải nhiều nội dung sai thật, xun tạc, nói xấu quyền nhằm chống phá Đảng Nhà nước, gây hoang mang nhân dân - M phải gánh chịu hậu pháp lý là: M bị Toà án nhân dân tuyên phạt năm tù tội phát tán thông tin, tài liệu nhằm chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khoản Điều 117 Bộ luật Hình sự) Pháp luật có vị trí vai trị : Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, luật hình có nhiệm vụ bảo vệ quan hệ xã hội quan trọng nhất, là: bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tồ chức, Nhà nước, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Quan hệ xã hộl luật hình điều chỉnh quan hệ Nhà nước người phạm tội người thực hành vi mà Bộ luật Hình quy định tội phạm Pháp luật hình ngành luật độc lập hệ thông pháp luật Việt Nam, bao gồm quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, xác định hành vi nguy hiềm cho xã hội bị coi tội phạm, đồng thời quy định hình phạt áp dụng cá nhân pháp nhân thực tội phạm * Các thuật ngữ pháp luật hình Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV u cầu HS làm việc nhóm, đọc thơng tin tình trả lời câu hỏi SGK: - GV dẫn HS đọc phần Ghi nhớ, rút kết luận thuật ngữ pháp luật hình Việt Nam Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin tình huống, thảo luận trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung - GV mời đại diện HS rút kết luận thuật ngữ pháp luật hình Việt Nam Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thồ Tồ quốc, xâm phạm chế độ chỉnh trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tồ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lí hình - Năng lực trách nhiệm hình xác định dựa vào độ tuồi chịu trách nhiệm hình sự, khả nhận thức khả điều khiển hành vi người thực hành vi - Trách nhiệm hình hậu pháp li bất lợi mà người phạm tội phải gánh chịu hành vi tội phạm như: hình phạt, biện pháp tư pháp khác quy định Bộ luật Hình nhằm tước bỏ hạn chế quyền lợi ích người phạm tội - Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định Bộ luật Hình sự, Tồ án định áp dụng người pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người, pháp nhân thương mại (Điều 30 Bộ luật Hình sự) Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc pháp luật hình Việt Nam a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS nêu nguyên tắc pháp luật hình Việt Nam b Nội dung: GV giao nhiệm vụ theo phương pháp dự án ; HS làm việc theo nhóm báo cáo kết quả, rút kết luận nguyên tắc pháp luật hình Việt Nam c Sản phẩm học tập: - Bài báo cáo học sinh nguyên tắc pháp luật hình Việt Nam - HS trả lời ghi vào nguyên tắc pháp luật hình Việt Nam d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin tình sách giáo khoa làm thành sản phẩm báo cáo nhóm - GV yêu cầu HS báo cáo kết dự án Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép để thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm lên báo cáo kết dự án - GV mời nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới: Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa luật hình Việt Nam thề việc xét xử hình phải người, đủng tội, khơng bỏ lọt tội phạm, khơng xử oan người vơ tội, hình phạt phải tương xứng với tính chất mức độ nguy hiềm cho xã hội tội phạm Nguyên tắc pháp chế địi hỏi việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội phải tuân thủ quy định pháp luật hình Chỉ kết tội tội danh cụ thề quy định Bộ luật Hình sự, tuyên hình phạt khung hình phạt mà Bộ luật Hình quy định Ngun tắc bình đẳng: Mọi cơng dân Việt Nam, khơng phân biệt địa vị xă hội, giới tính, dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, vùng miền luật hình Việt Nam đối xử công nhau, không miễn trừ cho ai, không cho hưởng quyền ưu đãi ngoại lệ Mọi người phạm tội bị xử lí nhau, việc áp dụng hình phạt vào quy định Bộ luật Hình sự, tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Nguyên tắc dân chủ nguyên tắc hiến định, luật hình sự, nội dung nguyên tắc thề hiện: Luật hình bảo vệ quyền dân chủ công dân tất mặt đời sống xã hội, kiên xử lí hành vi xâm phạm quyền dân chủ công dân; bảo đảm cho nhân dân lao động tự hay thơng qua tồ chức xã hội tham gia vào xây dựng luật hình sự, giám sát việc áp dụng Bộ luật Hình phịng ngừa tội phạm Nguyên tăc nhân đạo nguyên tăc luật hình Nội dung nguyên tắc nhân đạo tạo điều kiện cho người phạm tội tự cải tạo, làm lại đời có hội đề sớm hồ nhập vào cộng đồng Hình phạt pháp luật hình khơng nhằm trừng trị người phạm tội mà giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giúp họ trờ thành cơng dân có ích cho xã hội Nguyên tắc hành vi thề rõ Điều Bộ luật Hình sự: “Tội phạm hành vi nguy hiềm cho xã hội quy đính Bộ luật Hình ” (khoản 1) Các hành vi phạm tội mô tả tội danh cụ thề Bộ luật Hình Bằng nguyên tắc hành vi, ngành luật hình Việt Nam cấm truy cứu trách nhiệm hình tư tưởng người Ngun tắc có lỗi pháp luật hình thể hiện, người thực hành vi gây thiệt hại cho xã hội bị truy cứu trách nhiệm hình người có lỗi Những hành vi gây thiệt hại cho xã hội người thực hành vi khơng có lỗi (vì lí như: họ bị lực nhận thức khả điều khiển hành vi mắc bệnh tâm thần họ tình trạng bất khả kháng) khơng bị coi tội phạm chủ thề thực hành vi khơng phải chịu trách nhiệm hình Ngun tắc phân hố trách nhiệm hình biểu qua việc: - Pháp luật hình vào tính nguy hiềm cho xã hội hành vi phạm tội làm sờ phân loại tội phạm, xác định hình phạt cụ thề hố hình phạt trường hợp - Phân loại tội phạm thành nhóm tội khác đề có quy định khác trách nhiệm hình - Đa dạng hố hệ thống hình phạt - Phân hố chế tài tội thành nhiều khung hình phạt khác nhau, - Chi tiết hố tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình (Điều 51,52 Bộ luật Hình sự) Khi định hình phạt người đồng phạm, Tồ án phải xét đến tính chất đồng phạm, tính chất mức độ tham gia phạm tội người đồng phạm Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng loại trừ trách nhiệm hình thuộc người đồng phạm nào, áp dụng người (Điều 58 Bộ luật Hình sự) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức vừa khám phá qua việc bày tỏ ý kiến, nhận xét hành vi, xử lí tình huống,… vấn đề liên quan khái niệm, nguyên tắc pháp luật hình Việt Nam b Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi tập 1,2,3,4,5,6 phần Luyện tập SGK tr.51,52,53; HS vận dụng kiến thức học, vận dụng kiến thức thực tế thực nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: - HS đưa quan điểm đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến giải thích - HS tác hại hậu hành vi vi phạm pháp luật hình - HS đóng vai để xử lý tình SGK đưa d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức hoạt động nhóm Nhóm 1: tập 1,2 Nhóm 2: tập 3,5 Nhóm 3: tập Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức học thảo luận theo nhóm làm câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận: Nhóm 1: Bài tập 1:Em đồng tình hay khơng đồng tình với nhận định tội phạm? Vì sao? a Tất hành vi nguy hiểm cho xă hội tội phạm ( khơng đồng tình, tội phạm phải hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định luật hình sự, người có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện) b Một hành vi bị coi tội phạm có dấu hiệu có lỗi gây nguy hiềm cho xã hội ( khơng đồng tình chưa đáp ứng u cầu , tội phạm cịn người có đủ lực trách nhiệm pháp lý thực hiện) c Trong số trường hợp, hành vi đe doạ gây thiệt hại cho xã hội hành vi nguy hiểm cho xã hội ( đồng tình hành vi đe dọa có làm cho người bị đe dọa lo sợ việc đe dọa thực hành vi coi hành vi nguy hiểm cho xã hội ) d Đối với tội danh, người phạm tội bị áp dụng nhiều hình phạt (khơng đồng tình, tội phạm, người phạm tội bị áp dụng hình phạt hành bị áp dụng hình phạt bổ sung) e Hình phạt áp dụng dựa hậu hành vi phạm tội ( không đồng tình, định hình phạt, tịa án vào quy định luật hình sự, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình sự) g Mục đích hình phạt trừng trị người phạm tội ( khơng đồng tình, hình phạt ngồi mục đích trừng phạt người phạm tội, cịn có mục đích giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người khác tơn trọng pháp luật, phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm) - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bài tập 2: Hãy tác hại hậu hành vỉ vi phạm pháp luật hình sau: a Đua xe trái phép hành vi cản trở giao thông, gây nguy hiểm, an toàn người tham gia giao thông thân b Trộm cắp tài sản công dân hành vi xâm phạm quyền sở hữu tài sản công dân c Trả thù người tố cáo hành vi xâm phạm đến quyền tố cáo – xâm phạm quyền dân chủ công dân d Làm, tàng trữ, phát tán tuyên truyền thơng tin, tài liệu, vật phầm có nội dung bịa đặt, gây hoang mang nhân dân hành vi xâm phạm trật tự an toàn xã hội e Vận chuyền trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới hành vi xâm phạm trật tự quản lý kinh tế - Đây hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định luật hình Người thực hành vi tùy theo tính chất mức độ nguy hiểm hành vi, lỗi người thực hành vi chịu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Nhóm 2: Bài tập 3: Trường hợp sau phải chịu trách nhiệm hình sự? sao? Q khơng phải chịu trách nhiệm hình khơng có lỗi O phải chịu trách nhiệm hình có hành vi trộm cắp tài sản quy định điều 173 luật hình N khơng phải chịu trách nhiệm hình tỉ lệ thương tật người bị đánh < 11% Y phải chịu trách nhiệm hình thực hành vi bẻ khóa, lấy cắp xe H 14 tuổi đứng cảnh giới nên khơng phải chịu trách nhiệm hình bị xử lý vi phạm pháp luật hành Bài tập 5:Em phân tích tác hại, hậu xảy Y, N thực ý định Trộm cắp hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định điều 173 luật hình Nếu thực thiện ý định Y phạm tội trộm cắp tài sản bị phạt tù theo quy định pháp luật Đây ý định sai, Y không nên thực Hành vi tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có hành vi vi phạm pháp luật hình quy định điều 323 luật hình phải chịu trách nhiệm pháp lý, bị phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ phạt tù từ tháng đến năm N không nên thực ý định Nhóm 3: Bài tập 6: Em bạn đóng vai để đưa lời khuyên cho s Ph tình sau: Khuyên S kêu to để người xung quanh phát để giúp S ngăn ngừa hành vi phạm tội Hoặc khuyên S gọi điện thông báo cho số điện đường dây nóng hay báo cho người thân nhằm ngăn ngừa hành vi phạm tội Khuyên bạn không giao ma túy cho ơng M, vận chuyển ma túy phạm tội theo quy định điều 250 luật hình Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng điều học vào thực tiễn sống để phát giải vấn đề liên quan tới pháp luật hình chủ động sáng tạo b Nội dung: GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học, kiến thức thực tế, tìm kiếm tư liệu, thông tin để thực nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: - Bài chia sẻ quan điểm cá nhân vai trị pháp luật hình việc đấu tranh phòng, chống tội phạm - Chia sẻ cảm xúc suy nghĩ thân trường hợp d Tổ chức hoạt động: Bài tập 1: Em viết chia sẻ quan điềm cá nhân vai trị pháp luật hình việc đấu tranh phòng, chống tội phạm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực nhiệm vụ sau tiết học: Em tìm hiểu, viết chia sẻ quan điềm cá nhân vai trò pháp luật hình việc đấu tranh phịng, chống tội phạm - GV trình chiếu cho HS tham khảo phân tích Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nhà tìm hiểu viết chia sẻ quan điềm cá nhân vai trò pháp luật hình việc đấu tranh phịng, chống tội phạm - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động HS báo cáo kết thực vào tiết học sau Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang tập Bài tập 2: Trong thời gian chấp hành án tù trại giam, anh X thật ăn năn, hối lỗi việc làm nên tích cực học tập, tự giác chấp hành nội quy sinh hoạt, lao động trại giam Anh giảm án năm tù tù trước thời hạn Em viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc suy nghĩ thân trường hợp anh X Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực nhiệm vụ sau tiết học Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nhà đọc tình viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc suy nghĩ thân - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Báo cáo kết thực vào tiết học sau Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn tập lại nội dung kiến thức học - Làm tập 4/ sgk-52 phần luyện tập - Đọc tìm hiểu trước nội dung kiến thức 7: Pháp luật hình liên quan đến người chưa thành niên ... hỏi khái niệm pháp luật hình thuật ngữ pháp luật hình c Sản phẩm học tập: HS trả lời ghi vào khái niệm pháp luật hình thuật ngữ pháp luật hình d Tổ chức hoạt động: * Khái niệm pháp luật hình. .. quan đến pháp luật hình Để tìm hiểu rõ vấn đề tìm hiểu học ngày hôm – Bài : Khái niệm nguyên tắc pháp luật hình Việt Nam B HOẠT ĐỘNG HÌNH KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm pháp luật hình thuật... lí nghiêm khắc chế tài hình sự, quy định pháp luật hình Bài học giúp em hiểu khái niệm nguyên tắc pháp luật hình Việt Nam; nhận biết tác hại, hậu hành vi vi phạm pháp luật hình tình thường gặp

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan