1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án 2:"HỆ THỐNG BÁO TRỘM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SMS TRONG MẠNG GSM" potx

55 819 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 6,21 MB

Nội dung

Trang 1

ĐỒ ÁN

HỆ THỐNG BÁO TRỘM ỨNGDỤNG CÔNG NGHỆ SMS

TRONG MẠNG GSM

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu hướng phát triển không ngừng của nền công nghệ những thậpkỉ qua, công nghệ điện tử cũng ngày càng phát triển vượt bậc Các vi mạch vớikhả năng tích hợp ngày càng lớn, tốc độ xử lý được tăng cao, chính xác hơn vàgiá thành rẻ hơn Ban đầu, các IC được chế tạo với những chức năng chuyêndụng, dần dần, yêu cầu một linh kiện đa năng ra đời Vi xử lý là một linh kiệncho phép hoạt động theo một chương trình mà người sử dụng đặt ra, được ứngdụng trong rất nhiều lĩnh vực.

Đời sống xã hội ngày một thay đổi, bên cạnh những tiến bộ thì các vấnđề cũng nảy sinh càng nhiều, đặc biệt là khi quy mô hoạt động của tổ chứcđược mở rộng Trong nhiều trường hợp, việc quản lý trở nên vô cùng khó khănkhi số lượng đối tượng quản lý quá lớn, làm cho hoạt động bị đình trệ, mấtnhiều thời gian mà lại không hiệu quả Do đó, một hệ thống tự động điều tiết sẽgiúp cho con người dễ dàng hơn trong việc giám sát, đảm bảo tính công bằng,và đặc biệt là sự tiến bộ trong các hoạt động xã hội.

Bằng một ý tưởng có tính ứng dụng cao ngoài thực tế, chúng em lựachọn đề tài “HỆ THỐNG BÁO TRỘM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SMSTRONG MẠNG GSM” Hệ thống có khả năng tự động cảnh báo bằng chuôngkhi có trộm Đây là hệ thống được ứng dụng ở các nhà kho, ngân hàng, nó còncảnh báo cho cư dân trong tòa nhà nơi mà cần hệ thống bảo mật tốt mỗingày Ngoài ra, hệ thống này là giải pháp tốt cho các thiết bị cần bảo mật ở cáccông ty, bệnh viện, cơ quan hành chính, cơ quan Thuế & Hải quan, các công tyBảo hiểm, Ngân hàng và chứng khoán, các Trung tâm dịch vụ, nhà ga-bến xe.Dưới sự kiểm soát của hệ thống này, quá trình bảo mật sẽ trở nên tốt hơn vàhiệu quả hơn.

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng em đã học tập được rấtnhiều kiến thức thực tế, làm quen với tác phong làm việc theo nhóm, trao đổigiữa các thành viên và cách thức xử lý khó khăn Bên cạnh sự tự học thì sựhướng dẫn và những kinh nghiệm của giáo viên hướng dẫn đã giúp đỡ chúngem rất nhiều Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thế Hoàngvề những chỉ bảo tận tình trong thời gian qua để chúng em hoàn thành đồ ánnày.

Trang 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.1.1 Giới thiệu đề tài.

Như chúng ta đã biết, trong thời gian gần đây tình trạng trộm cắp đã trởnên tinh vi và phổ biến tại Việt Nam Các vụ việc trên không những gây thiệthại lơn về tiền, tài sản của các gia đình, tạo ra sự lo lắng cho nhiều người, màcòn ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội Sau hàng loạt vụ việc trên nhiều giađình đã có biện pháp tăng cường lắp đặt các hệ thống báo trộm cho gia đình.Tuy nhiên những biện pháp đó đôi khi cũng không phát huy được nhiều tácdụng.

Từ những yêu cầu thật tế đó, những đòi hỏi ngày càng cao của cuộcsống, cộng với sự hợp tác, phát triển mạnh mẽ của mạng di động nên chúng tôi

đã chọn đề tài “HỆ THỐNG BÁO TRỘM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

SMS TRONG MẠNG GSM” nhằm đáp ứng được nhu cầu giám sát điều

khiển từ xa bằng điện thoại di động và góp phần vào sự tiến bộ, văn minh, hiệnđại của gia đình và toàn xã hội.

1.2 Ý nghĩa đề tài

Ngày nay đi cùng với sự phát triển của hiện đại, việc bảo mật đã trở nênquen thuộc và thông dụng đối với người dân Việt Nam Tuy nhiên trong thờigian gần đây tình trạng cắt trộm, đục phá các gia đình, cơ quan diễn rathường xuyên không những ảnh hưởng tới tài sản, uy tín của các công ty màcòn ảnh hưởng đến an ninh trật tự xã hội.

Từ những nhu cầu thực tế đó, tôi muốn đưa ra giải pháp thiết kế một hệthống giám sát, điều khiển an ninh cho các gia đình, cơ quan thông qua tinnhắn SMS, đề tài lấy cớ sở là tin nhắn SMS để điều khiển thiết bị Việc sửdụng tin nhắn SMS để điều khiển thiết bị có những thuận lợi là tiết kiệm chiphí, mang tính cạnh tranh và cơ động cao (nghĩa là chỗ nào có phủ sóng mạngđiện thoại di động ta cũng có thể điều khiển thiết bị được) Ngoài ra, sản phẩmcủa đề tài này có tính mở, có thể áp dụng cho nhiều đối tượng khác nhau trongdân dụng cũng như trong công nghiệp.

1.3 Mục đích đề tài.

Để tài được nghiên cứu, khảo sát và thực hiện với mục đích áp dụng

những kiến thức đã học trong nhà trường để “HỆ THỐNG BÁO TRỘM

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SMS TRONG MẠNG GSM” Hệ thống tích

hợp module điều khiển giám sát trung tâm và module báo động (cảnh báo)cùng các module tiện ích khác Với module báo động, hệ thống sử dụng cảm

Trang 5

biến chuyển động để gửi thông tin dữ liệu về bộ xử lý trung tâm khi có tácđộng của đối tượng bên ngoài (có tác động bất hợp pháp) Qua xử lý, dữ liệu sẽđược gởi về thiết bị đầu cuối (mobile) để báo cho biết có tác động của đốitượng bên ngoài (có tác động bất hợp pháp) Module điều khiển giám sát cóchức năng điều khiển và giám sát.

CHƯƠNG 2 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ SMS TRONG GSM, GIỚITHIỆU MODULE SIM300S VÀ TẬP LỆNH AT.

Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ,đặc biệt là khoa học công nghệ Điện tử - Tin học, đã cho phép con người thỏamãn các nhu cầu trao đổi thông tin Song song với sự phát triển đó là sự pháttriển của các loại hình thông tin khác như dịch vụ truyền số liệu, thông tin diđộng, nhắn tin, điện thoại thẻ, internet đã giải quyết được nhu cầu thông tintoàn cầu.

Trong cuộc sống hằng ngày hiện nay, thông tin di động đóng vai trò vôcùng quan trọng và dường như không thể thiếu của mỗi người Nó quyết địnhnhiều mặt hoạt động của xã hội giúp con người nắm bắt nhanh chóng các thôngtin có giá trị văn hóa nghệ thuật, kinh tế, khoa học kỹ thuật đa dạng phong phú.Sự đòi hỏi của khách hàng về việc sử dụng dịch vụ viễn thông càng ngày càngcao cả về số lượng và chất lượng làm cho hướng phát triển ngày càng được đềcập nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng “mọi lúc, mọi nơi”mà họ cần.

Ý tưởng của đề tài đồ án cũng dựa trên nhu cầu của người dùng Việc sửdụng điện thoại di động trở nên phổ biến đã mang đến một hướng phát triểncủa mạng viễn thông là điều khiển và giám sát các thiết bị từ xa chỉ bằng tinnhắn SMS.

2.1Tổng quan về công nghệ GSM2.1.1 Giới thiệu về công nghệ GSM

GSM (Global System for Mobile communication) là hệ thống thông tindi động số toàn cầu, là công nghệ không dây thuộc thế hệ 2G (secondgeneration) có cấu trúc mạng tế bào, cung cấp dịch vụ truyền giọng nói vàchuyển giao dữ liệu chất lượng cao với các băng tần khác nhau: 400MHz,900MHz, 1800MHz và 1900MHz, được tiêu chuẩn Viễn thông Châu Âu(ETSI) quy định.

GSM là một hệ thống có cấu trúc mở nên hoàn toàn không phụ thuộcvào phần cứng, người ta có thể mua thiết bị từ nhiều hãng khác nhau.

Do đó hầu như có mặt khắp mọi nơi trên thế giới nên khi các nhà cungcấp dịch vụ thực hiện việc ký kết roaming với nhau nhờ đó mà thuê bao GSMcó thể dễ dàng sử dụng máy điện thoại GSM của mình bất cứ nơi đâu.

Trang 6

Mặt thuận lợi to lớn của công nghệ GSM là ngoài việc truyền âm thanhvới chất lượng cao còn cho phép thuê bao sử dụng các giao tiếp khác rẻ tiềnhơn đó là tin nhắn SMS Ngoài ra để tạo thuận lợi cho các nhà cung cấp dịchvụ thì công nghệ GSM được xây dựng trên cơ sở hệ thống mở nên nó dễ dàngkết nối các thiết bị khác nhau từ các nhà cung cấp thiết bị khác nhau.

Nó cho phép nhà cung cấp dịch vụ đưa ra tính năng roaming cho thuêbao của mình với các mạng khác trên toàn thế giới Và công nghệ GSM cũngphát triển thêm các tính năng truyền dữ liệu như GPRS và say này truyền vớitốc độ cao sử dụng PDGF

GSM hiện chiếm 85% thị trường di động với 2.5 tỷ thuê bao tại 218quốc gia và vùng lãnh thổ Các mạng thông tin di động GSM cho phép có thểroaming với nhau do đó những máy điện thoại di động GSM của các mạngGSM khác nhau có thể sử dụng được nhiều nơi trên thế giới.

2.1.2 Đặc điểm của công nghệ GSM

Cho phép gửi và nhận những mẫu tin nhắn văn bản bằng ký tự dài đến126 ký tự.

Cho phép chuyển giao và nhận dữ liệu, FAX giữa các mạng GSM vớitốc độ hiện hành lên đến 9600 bps.

Tính phủ sóng cao: công nghệ GSM không chỉ cho phép chuyển giaotrong toàn mạng mà còn chuyển giao giữa các mạng GSM trên toàn cầu màkhông có một sự thay đổi, điều chỉnh nào Đây là một tính năng nổi bật nhấtcủa công nghệ GSM (dịch vụ roaming).

Sử dụng công nghệ phân chia theo thời gian TDM (Time Division multiplexing) để chia ra 8 kênh full rate và 16 kênh haft rate.

Công suất phát của máy điện thoại được giới hạn tối đa là 2 watts vớibăng tần GSM 850/900MHz và tối đa là 1 watts đối với băng tần GSM1800/1900MHz.

Mạng GSM sử dụng 2 kiểu mã hóa âm thanh để nén tín hiệu âm thanh3.1KHz đó là mã hóa 6 và 12Kbps gọi là Full rate (13Kbps) và Haft rate(6Kbps).

2.1.3 Cấu trúc của mạng GSM2.1.3.1 Cấu trúc tổng quan

Trang 7

Cấu trúc của mạng GSM

Hệ thống GSM được chia thành nhiều hệ thống con như sau:

Phân hệ chuyển mạch NSS (Network Switching Subsystem).Phân hệ trạm gốc BSS (Base Station Subsystem).

Phân hệ bảo dưỡng và khai thác OSS (Operation Subsystem).Trạm di động MS (Mobile Station).

2.1.3.2 Các thành phần của công nghệ mạng GSM

Các thành phần mạng GSM

AUC Trung tâm nhận thức.ULR Bộ ghi định vị tạm trú.HLR Bộ ghi định vị thường trú.

MSC Trung tâm chuyển mạch các dịch vụ mạng.BSC Bộ điều khiển trạm gốc.

BTS Trạm thu phát gốc.

Trang 8

BSS Phân hệ trạm gốc.

OSS Phân hệ khai thác bảo dưỡng.

PSPDN Mạng số liệu công cộng chuyển mạch gói.CSPDN Mạng số liệu công cộng chuyển mạch kênh.PSTN Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng.PLMN Mạng di động mặt đất.

ISDN Mạng số dịch vụ tích hợp.

OMC Trung tâm khai thác và bảo dưỡng.

2.1.4 Sự phát triển của công nghệ GSM ở Việt Nam

Công nghệ GSM đã vào Việt Nam từ năm 1993 Hiện nay, ba nhà cungcấp di động công nghệ GSM lớn nhất Việt Nam là Vinaphone, Mobiphone vàViettel Mobile, cũng là những nhà cung cấp chiếm thị phần nhiều nhất trên thịtrường với số lượng thuê bao mới tăng chóng mặt trong thời gian vừa qua.

Hiện nay có đến hơn 85% người dùng hiện nay đang là khách hàng củacác nhà cung cấp dịch vụ theo công nghệ GSM

Có tới thời điểm này, thị trường thông tin di động của Việt Nam đã cókhoằng 70 triệu thuê bao di động Khi nào ba “đại gia” di động của Việt Namlà Vinaphone, Mobiphone, Viettel Mobile đều tăng trưởng nhanh chóng với sốlượng thuê bao mỗi ngày phát triển được lên tới hàng trăm ngàn thuê bao.

2.2Tổng quan về tin nhắn SMS2.2.1 Giới thiệu về SMS

SMS (Short Mesage Service) SMS là một công nghệ cho phép gửi vànhận các tin nhắn giữa các điện thoại với nhau SMS xuất hiện đầu tiên tạiChâu Âu năm 1992 Ở thời điểm đó, nó bao gồm cả các chuẩn về GSM Mộtthời gian sau đó, nó phát triển sang công nghệ Wireless như CDMA và TDMA.Ngày nay thì 3GPP (Third Generation Partnership Project – Dự án quan hệ đốitác thế hệ thứ ba) đang giữ vai trò kiểm soát về sự phát triển của và duy trì cácchuẩn GSM và SMS Một tin nhắn SMS có thể chứa tối đa 140 byte dữ liệu Vìvậy mỗi tin nhắn SMS chỉ chứa:

160 ký tự nếu như sử dụng mã hóa ký tự 7 bit (mã hóa ký tự 7 bit thìphù hợp với mã hóa các ký tự latin chẳng hạn như các ký tự alphabel của tiếngAnh)

70 ký tự nếu sử dụng mã hóa ký tự 16 bit Unicode ( các tín nhắn SMSkhông chứa các ký tự latin, viết tin nhắn tiếng việt có dấu ).

Tin nhắn SMS dạng text hỗ trợ nhiều ngôn ngữ khác nhau Nó có thểhoạt động tốt với nhiều ngôn ngữ có hỗ trợ mã Unicode Bên cạnh gửi tinnhắn dạng text thì tin nhắn SMS còn có thể mang các dữ liệu dạng binary Nó

Trang 9

còn cho phép gửi nhạc chuông, hình ảnh cùng nhiều tiện ích khác nhau tớimột điện thoại khác.

Một trong những ưu điểm nổi trội của SMS đó là nó được hỗ trợ bởi cácđiện thoại có sử dụng SMS hoàn toàn Hầu hết tất cả các tiện ích cộng thêm cảdịch vụ gửi tin nhắn giá rẻ được cung cấp, sử dụng thông qua sóng mangWireless Không giống như SMS, các công nghệ mobile như WAP và mobileJava thì không được hỗ trợ trên nhiều dong điện thoại.

2.2.2 Cấu trúc của một tin nhắn SMS

Nội dung của 1 tin nhắn SMS khi được gửi đi được chia làm 5 phần nhưsau :

Cấu trúc của 1 tin nhắn SMS

Instructions to air interface: chỉ thị dữ liệu kết nối với air interface (giao diệnkhông khí).

Instructions to SMSC: chỉ thị dữ liệu kết nối với trung tâm tin nhắn SMSC.Instructions to handset: chỉ thị dữ liệu kết nối bắt tay.

Instructions to SIM (optional): chỉ thị dữ liệu kết nối, nhận biết SIM.Instructions body: nội dung tin nhắn SMS.

2.2.3 Sự tiện lợi của việc sử dụng tin nhắn SMS

- Các tin nhắn SMs có thể được gửi và đọc tại bất kỳ thời điểm nào.

Ngày nay, thời đại của công nghệ thông tin nên hầu hết mọi người đềucó điện thoại di động cho riêng mình và mang nó theo người dường như cảngày Với một điện thoại di động, bạn có thể gửi và đọc các tin nhắn SMS bằngbất cứ lúc nào bạn muốn, sẽ không gặp khó khăn gì khi bạn đang ở trong vănphòng hay trên cả xe bus hay ở nhà

- Tin nhắn SMS có thể được gửi tới các điện thoại tắt nguồn.

Nếu như không chắc cho một cuộc gọi nào đó thì bạn có thể gửi một tinnhắn SMS đến bạn của bạn thậm chí khi người đó tắt nguồn máy điện thoạitrong lúc bạn gửi tin nhắn đó Hệ thống SMS của mạng điện thoại sẽ lưu trữ tinnhắn rồi sau đó gửi nó tới người bạn của bạn khi điện thoại của họ mở nguồn.

- Các tin nhắn SMS ít gây phiền phức trong khi bạn vẫn có thể giữ liênlạc với người khác.

Việc đọc các tin nhắn SMS không gây ra ồn ào Trong khi đó, bạn phảichạy ra ngoài rạp hát, thư viện để thực hiện một cuộc điện thoại hay trả lờimột cuộc gọi Bạn không cần phải làm như vậy nếu như tin nhắn SMS được sửdụng.

- Các điện thoại di động và chúng có thể được thay đổi giữa các sóngmang Wireless khác nhau.

Trang 10

Tin nhắn SMS là một công nghệ rất thành công cho đến bây giờ Tất cảcác điện thoại mobile ngày nay đều có hỗ trợ đó Bạn không chỉ có thể trao đổicác tin nhắn SMS đối với người sử dụng mobile ở cùng một nhà cung cấp dịchvụ mang sóng mang Wireless, mà đồng thời bạn cũng có thể trao đổi nó vớingười sử dụng khác ở các nhà cung cấp dịch vụ khác.

- SMS là một công nghệ phù hợp với các ứng dụng Wireless sử dụngcùng với nó.

Tin nhắn SMS được hỗ trợ 100% bởi các điện thoại có sử dụng côngnghệ GSM Xây dựng các ứng dụng Wireless trên nền công nghệ SMS sẽ pháthuy tối đa những ứng dụng có thể dành cho người sử dụng

Ngoài ra, các tin nhắn SMS còn tương thích với việc mang các dữ liệubinary bên cạnh gửi các text Nó có thể được sử dụng để gửi nhạc chuông, hìnhảnh, hoạt họa

- Tin nhắn SMS hỗ trợ việc chi trả các dịch vụ trực tuyến

2.2.4 Tin nhắn SMS chuỗi / Tin nhắn SMS dài

Một trong những trở ngại của công nghệ SMS là tin nhắn SMS chỉ cóthể mang một lượng giới hạn của các dữ liệu Để khắc phục trở ngại này, mộtmở rộng của nó gọi là chuỗi (hay SMS dài) đã ra đời Một tin nhắn SMS dạngtext dài có thể chứa nhiều hơn 160 ký tự theo chuẩn dùng trong tiếng Anh.

Cơ cấu hoạt động cơ bản SMS chuỗi làm việc như sau: điện thoại diđộng của người gửi sẽ chia tin nhắn dài ra thành nhiều phần nhỏ và sau đó gửicác phần nhỉ này như một tin nhắn SMS đơn Khi các tin nhắn SMS này đãđược gửi tới đích hoàn toàn thì nó sẽ kết hợp lại với nhau trên máy di động củangười nhận.

Khó khăn của SMS chuỗi là nó ít được hỗ trợ so SMS ở các thiết bị cósử dụng sóng Wireless.

2.2.5 SMS centre/SMSC

Một SMS centre (SMSC) là nơi chịu trách nhiệm luân chuyển các hoạtđộng liên quan đến SMS của một mạng Wireless Khi một tin nhắn SMS đượcgửi đi từ một điện thoại di động thì trước tiên nó sẽ được gửi tới một trung tâmSMS Sau đó trung tâm SMS này sẽ chuyển tin nhắn này tới đích (người nhận).Một tin nhắn SMS có thể phải đi qua nhiều hơn một thực thể mạng(Network)(chẳng hạn như SMSC và SMS gateway) trước khi đi tới đích thực sự của nó.Nhiệm vụ duy nhất của một SMSC là luân chuyển các tin nhắn SMS và điềuchỉnh quá trình này cho đúng với chu trình của nó Nếu như máy điện thoại củangười nhận không ở trạng thái nhận (bật nguồn) trong lúc gửi thì SMSC sẽ lưutrữ tin nhắn này Và khi máy điện thoại của người nhận mở nguồn thì nó sẽ gửitin nhắn này tới người nhận.

Thường thì một SMSC sẽ hoạt động một cách chuyên dụng để lưu thôngSMS của một mạng Wireless Hệ thống vận hành mạng luôn luôn quản lý

Trang 11

SMSC cảu riêng nó và vị trí của chúng bên trong hệ thống mạng Wireless Tuynhiên, hệ thống vận hành sẽ sử dụng một SMSC thứ ba có vị trí bên ngoài củahệ thống mạng Wireless.

Bạn phải biết địa chỉ SMSC của hệ thống vận hành mạng Wireless để sửdụng, tinh chỉnh chức năng tin nhắn SMS trên điện thoại của bạn Điển hìnhmột địa chỉ SMSC là một điện thoại thông thường ở hình thức, khuôn mẫuquốc tế Một điện thoại nên có một menu chọn lựa để cấu hình địa chỉ SMSC.Thông thường thì địa chỉ được điều chỉnh lại trong thẻ SIM bởi hệ thống mạngWireless Điều này có nghĩa là bạn không cần phải làm bất cứ thay đổi nào.

2.2.6 SMS quốc tế

Các tín nhắn SMS giữa các nhà điều hành được chia ra làm hai hạngmục gồm tin nhắn SMS giữa các nhà điều hành trong nước và tin nhắn SMSgiữa các nhà điều hành quốc tế với nhau.

Thường thì chi phí để gửi một tin nhắn SMS quốc tế cao hơn so với gửitrong nước Và chi phí để gửi một tin nhắn SMS nội mạng thì ít hơn so với gửicho mạng khác trong cùng một quốc gia, ít hơn chi phí cho việc gửi tin nhắnSMS quốc tế.

Khả năng kết hợp của tin nhắn SMS giữa hai mạng Wireless cục bộ haythậm chí quốc tế là một nhân tố chính góp phần tới sự phát triển mạnh mẽ củahệ thống SMS toàn cầu.

2.2.7 SMS gateway

Một khó khăn của SMS là các SMSC được phát triển, xây dựng bởi cáccông ty sử dụng giao thức truyền thông riêng của họ và hầu hết các giao thứcnày thuộc quyền sở hữu riêng Ví dụ như Nokia có một giao thức SMSC làCIMD, nhà điều hành CMG lại có giao thức SMSC là EMI Chúng ta khôngthể kết nối hai SMSC nếu chúng không có cùng giao thưc SMSC Để giải quyếtvấn đề này, một SMS gateway được đặt giữa hai giao thức SMSC khác nhau.Gateway này hoạt động ở hai sóng mang khác nhau để có thể gửi SMS chonhau mà không gặp bất kỳ trở ngại nào.

SMS Gateway2.3Giới thiệu Module sim300s, tập lệnh AT.2.3.1 Khái niệm Module GSM

Một module GSM là một modem Wireless, nó làm việc cùng với mộtmạng Wireless GSM Một modem Wireless thì cũng hoạt động giống như mộtmodem hữu tuyến Điểm khác nhau chính ở đây là modem hữu tuyến thì truyền

Trang 12

và nhận dữ liệu thông qua một đường dây điện thoại cố định trong khi đómodem Wireless thì gửi và nhận dữ liệu thông qua sóng Radio.

Một module GSM có thể là một thiết bị mở rộng bên ngoài hay một PCCard/PCMCIA Card Điển hình là một module GSM rời bên ngoài được kếtnối với một máy tính thông qua một cáp nối tiếp hay một cáp USB Mộtmodem GSM hợp chuẩn với một PC Card/PCMICA Card được thiết kế choviệc sử dụng với một máy laptop Nó được gắn vào một trong những khe cắmPC Card /PCMICA Card của một máy tính laptop.

Giống như một điện thoại di động GSM, một module GSM yêu cầu mộtthẻ Sim với một sóng mạng Wireless để hoạt động.

2.3.2 Giới thiệu Module sim 300s.

Các module được sử dụng từ những ngày đầu của sự ra đời máy tính.Module được hình thành từ modulator và demodulator Định nghĩa đặc trưngnày cũng giúp ta hình dung được phần nào về thiết bị này sẽ làm gì Dữ liệu sốđến từ một DTE, thiết bị dữ liệu đầu cuối được điều chế theo cách mà nó có thểđược truyền dữ liệu qua các đường dâu truyền dẫn Ở một mặt khác của đườngdây, một modem khác thứ hai điều chế dữ liệu đến, xúc tiến và duy trì nó.

Các module thế hệ trước chỉ tương thích cho việc gửi nhận dữ liệu Đểthiết lập một kết nối thi thiết bị thứ hai như một dialer được cần đến Đôi khikết nối cũng được thiết lập bằng tay bằng cách quay số điện thoại tương ứng càmột khi modem được bật thì kết nối coi như được thực thi Các máy tính loạinhỏ ở các năm 70 thâm nhập vào thị trường là các gia đình, lúc đó vấn đề chiphí và sự thiếu hụt về kiến thức kỹ thuật trở thành một vấn đề nan giải.

Giống như một điện thoại di động GSM, một module GSM yêu cầu mộtthẻ SIM với một mạng Wireless để hoạt động.

Module SIM300S là một trong những loại module GSM ModuleSIM300S được nâng cao hơn, có tốc độ truyền dữ liệu nhanh hơn Nó sử dụngcông nghệ GSM/GPRS hoạt động ở băng tần EGSM 900MHz, DCS 1800MHzvà PCS 1900MHz, tính năng GPRS của Sim 300cz có nhiều lớp.

8 lớp điện dung10 lớp điện dung

Và hỗ trợ GPRS theo dạng đồ thị mã hóa CS-1, CS-2, CS-3 và CS-4.

2.3.3 Đặc điểm của Module sim300S

Trang 13

Modem Sim 300S

Nguồn cung cấp khoảng 3.4V – 4.5V

Có nguồn lưu trữ bên trong cung cấp cho sim card.

Băng tần hoạt động là EGSM 900MHz, DCS 1800MHz và PCS 1900MHz.Đặc biệt Sim300cz có thể tự động tìm kiếm các băng tần.

Phù hợp với GSM Pha 2/2+Loại GSM là loại MS nhỏ Kết nối GPRS

GPRS có nhiều rãnh loại 8 (lựa chọn).GPRS có nhiều rãnh loại 10 (tự động).Giới hạn nhiệt độ

Trang 14

Hỗ trợ nhiều chế độ MT, MO, CB, Text và PDUBộ nhớ SMS: SIM, Card.

SIM Card

Hỗ trợ Sim Card: 1.8V; 3V.Anten ngoài

Kết nối thông qua anten ngoài 500km hoặc đế Anten.Âm thanh

Dạng mã hóa âm thanhMức chế độ (ETS 06.20).Toàn bộ chế độ (ETS 06.10).

Toàn bộ chế độ tăng cường (ETS 06.50/ 06.06/ 06.80).Loại bỏ tiếng dội.

Cổng kết nối có thể sử dụng với CSD Fax, GPRS và gửi lệnh ATCommand tớimodule điều khiển.

Cổng nối tiếp có thể sử dụng chức năng giao tiếp.Hỗ trợ tốc độ truyền 4800 bps tới 115200 bps.Cổng hiệu chỉnh lỗi: 2 cổng nối tiếp TXD và RXD.Cổng hiệu chỉnh lỗi chỉ sử dụng sữa lỗi.

Quản lý danh sách

Hỗ trợ mẫu danh sách: SM, FD, LD, RC, ON, MC.Đồng hồ thời gian thực.

Do người dùng cài đặtLập trình thông qua AT Command.Đặc tính vật lý (đặc điểm)

Kích thước Nặng 8 g

2.3.4 Khảo sát sơ đồ chân và chức năng từng chân

Sơ đồ chân của Modem SIM300CZ

Trang 15

11 VCHG I

Cung cấp điện áp vào cho mạch nạp,giúp hệ thống nhận ra bộ nạp

chân giữa của pin

Cho mức điện áp thấp khi tắt hoặc mởnguồn hệ thống Khi mở nguồn nên bấmgiữ vài giây để hệ thống nhận dạng phầnmềm.

Đèn báo tín hiệu trạng thái làm việc

Trang 16

29 SIM_DATA I/O Ngõ ra của dữ liệu SIM

Trang 18

51 AGND Nối đất tương tự

Trang 20

Trong trường hợp này, dòng tiêu thụ của module sẽ giảm xuống mứcthấp nhất.

Trong suốt chế độ SLEEP, module vẫn có thể nhận gói tin nhắn hoặcSMS từ hệ thống.

GSM STANDBY

Module sãn sàng truyền dữ liệu GPRS, nhưng không có dữ liệu nàođược gửi và nhận Trong trường hợp này, năng lượng tiêu thụ phụ thuộc vàothiết lập và cấu hình GPRS.

GSM DATA

Xãy ra việc truyền dữ liệu GPRS Trong trường hợp này, năng lượngtiêu thụ liên quan đến việc thiết lập mạng (mức điều khiển nguồn), tốc độuplink/downlink và cấu hình GPRS (sử dụng thiết lập multi-slot).

2.3.6 Tập lệnh AT của Module Sim300S

Các modem được sử dụng để kết nối dữ liệu Dữ liệu số thì đến từ mộtDTE, thiết bị dữ liệu đầu cuối được điều chế theo cách mà nó có thể đượctruyền dữ liệu qua các đường dây truyền dẫn Ngày nay bộ lệnh AT bao gồm cảcác lệnh về dữ liệu, fax, voice và các truyền thông SMS.

Các lệnh AT là các hướng dẫn được sử dụng để điều khiển một modem.AT là một cách viết gọn của chữ Attention Mỗi dòng lệnh của nó bắt đầu với“AT” hay “at” Đó là lý do tại sao các lệnh modem được gọi là các lệnh AT.Nhiều lệnh của nó được sử dụng để điều khiển các modem quay số sử dụng dâynối (wired dial-up modems), chẳng hạn như ATD (Dial), ATA (Answer), ATH

Trang 21

(Hook control) và ATO (Return To Online Data State), ngoài ra tập lệnh ATcòn hỗ trợ các modem GSM/GPRS và điện thoại di động.

Bên cạnh bộ lệnh AT thông dụng này, các modem GSM/GPRS và cácđiện thoại di động còn được hỗ trợ bởi một số lệnh AT đặc biệt đối với côngnghệ GSM Nó bao gồm các lệnh liên quan đến SMS như AT+CMGS (gửi tinnhắn SMS), AT+CMSS (gửi tin nhắn SMS từ một vùng lưu trữ), AT+CMGL(gửi tin nhắn SMS từ một vùng lưu trữ), AT+CMGL (chuỗi liệt kê các tin nhắnSMS) và AT+CMGR (đọc tin nhắn SMS)

Với các lệnh AT mở rộng này, chúng ta có thể thực hiện một số thao tácsau:

Đọc, viết, xóa tin nhắn.Gửi tin nhắn SMS.

Kiểm tra chiều dài tín hiệu.

Kiểm tra trạng thái sạc pin và mức sạc của pin.Đọc, viết và tìm kiếm về các mục danh bạ.

- Số tin nhắn SMS có thể được thực thi bởi một modem SMS trên mộtphút thì rất thâp, nó chỉ khoảng từ 6 đến 10 tin nhắn SMS trên 1 phút.

2.3.6.1 Các thuật ngữ

<CR>: Carriage return (Mã ASCII 0x0D).

<LF>: Line Feed (Mã ASCII 0x0A)

MT : Mobile Terminal – Thiết bị đầu cuối mạng (trong trường hợp nàylà modem).

TE : Terminal Equipment – Thiết bị đầu cuối (máy tính, hệ vi điềukhiển).

Trang 22

<m>: Giá trị đặc cho thanh ghi S <m> có thể tùy chỉnh, nếuthiếu, giá trị mặc định sẽ được đặt cho <m>.

Cú pháp mở rộng:

Các lệnh có cú pháp này có thể hoạt động ở nhiều chế độ.Chế độ lệnh AT

Liệt kê danh sách các tham số củalệnh và các giá trị có thể thiết lậpcho tham số.

Kết hợp các lệnh AT liên tiếp trên cùng một dòng lệnh: chỉ cần đánh“AT” hoặc “at” một lần ở đầu dòng lệnh, các lệnh cách nhau bởi dấu chấmphẩy Một dòng lệnh chỉ chấp nhận tối đa 256 ký tự Nếu số ký tự nhiều hơn sẽkhông có lệnh nào được thi hành.

Nhập các lệnh AT liên tiếp trên các dòng lệnh khác nhau: giữa các dònglệnh sẽ có một đáp ứng (Ví dụ như OK, CME error, CMS error) Cần phải chờđáp ứng này trước khi nhập lệnh AT tiếp theo.

2.3.6.3 Một số lệnh AT được dùngLệnh quay số: ATD<cr>

Ví dụ: muốn quay số tới số điện thoại 0934705686 thì ta gõ lệnhATD0934705686;<cr>

<cr>: Enter

Lệnh nhấc máy: ATA<cr>

Ví dụ: khi có số điện thoại nào đó gọi đến số điện thoại được gắn trên moodulesim300s, ta muôn nhấc máy để kết nối thì ta gõ lệnh ATA <cr>

Lệnh bỏ cuộc gọi: ATH<cr>

Ví dụ: khi nào có số điện thoại nào đó gọi đến số điện thoại được gắn trênmodule sim 300s, ta không muốn nhấc máy mà từ chối cuộc gọi thì gõ lệnhATH<cr>

ATZ thiết lập tất cả các tham số hiện tại theo mẫu được người dùng định nghĩa.

Trang 23

OKTham số

<value> 0 Thiết lập lại mẫu thứ 0Chú ý:

Mẫu được người dùng định nghĩa được lưu trên bộ nhớcố định.

Nếu mẫu của người dùng không hiệu lực, nó sẽ mặcđịnh theo mẫu mặc định của nhà sản xuất.

Bất cứ lệnh cộng thêm trên cùng một dòng lệnh đều bịbác bỏ.

Lệnh đọc nội dung tin nhắn SMS: AT+CMGR Lệnh kiểm tra

Đáp ứngOK

AT+CMGS=<da>[,<toda>]<CR>văn bản được nhập <Ctrl-Z/ESC>

AT+CMGS=<length><CR>PDU được

Các tham số

<da> số điện thoại mà tin nhắn được gửi đến

<toda> Định dạng địa chỉ thể hiện trong số điện thoại 129 Dạng không xác định (Số định dạng ISDN)

128 Dạng không xác định (Số định dạng không xác định)161 Dạng số quốc gia (Định dạng ISDN)

145 Dạng số quốc tế (Định dạng ISDN)

177 Số mạng chuyên biệt (Định dạng ISDN)

Trang 24

Lệnh AT+CMSSLệnh kiểm traAT+CMSS=?

Đáp ứngOKLệnh thiết lập

Đáp ứng

Module sẽ gửi tin nhắn được lưu ở bộ nhớ lưu trữtin nhắn với vị trí vùng nhớ được chỉ bởi tham số<index> Nếu số điện thoại đến mới <da> đượcchọn, module sẽ gửi tin nhắn đến số đó thay vìđược lưu trong tin nhắn Giá trị tham chiếu <mr>sẽ được gửi lại cho thiết bị đầu cuối báo việc gửitin nhắn thành công:

CMSG:<mr> [,<scts>]OK

CMS ERROR: <err>Các tham số

<index> dạng số nguyên, giá trị nằm trongkhoảng giá trị được hỗ trợ bởi bộ nhớ lưu trữ liênquan.

<da> số điện thoại mà tin nhắn được gửi đến<toda> Định dạng địa chỉ thể hiện trong số điệnthoại

129 Dạng không xác định (Số định dạng ISDN)128 Dạng không xác định (Số định dạng khôngxác định)

161 Dạng số quốc gia (Định dạng ISDN)145 Dạng số quốc tế (Định dạng ISDN)

177 Số mạng chuyên biệt (Định dạng ISDN) Lệnh xóa tin nhắn SMS: AT+CMGD

Lệnh đọcAT+CMGD=?

Đáp ứng

+CMGD : <khoảng các tin nhắnSMS trên SIM có thể được xóa>OK

Trang 25

được hỗ trợ bởi bộ nhớ.Đáp ứng

TA xóa tin nhắn từ bộ nhớ tinnhắn liên quan <mem1> khi vực<index>

Nếu có lỗi thì sẽ báo cho TE: CMS ERROR <err>Thiết lập chế độ lệnh phản hồi: ATE

Lệnh thực thiATE[<value>]

Đáp ứngOKTham số

<value> 0 Tắt chế độ phản hồi 1 Mở chế độ phản hồiĐịnh dạng chuỗi trả về khi nhận cuộc gọi: AT+CLIP

Lệnh đọcAT+CLIP?

Đáp ứng

Nếu có lỗi sẽ báo cho TE:CME ERROR: <err>Lệnh kiểm tra

Đáp ứngOK

Nếu có lỗi sẽ báo cjo TE:CME ERROR: <err>Các tham số

<n> 0 Khử các mã kết quả gửi tự động

1 Hiển thị các mã kết quả gửi tự động

<m> 0 CLIP không dự phòng

Trang 26

1 CLIP dự phòng 2 Không biếtLưu các tham số hiện tại vào mẫu người dùng đúng nghĩa: AT&W

Lệnh thực thiAT&W[<n>]

Đáp ứngOKTham số

<n> 0 số thứ tự của mẫu được lưu vào

Lựa chon định dạng tin nhắn SMS: AT+CMGF Lệnh đọc

Đáp ứng

CMGF: <mode> OK

Lệnh kiểm traAT+CMGF=?

Đáp ứng

CMGF: Danh sách các <mode> được hỗ trợ

OKLệnh thiết lập

Đáp ứngOKTham số

<mode> 0 Chế độ PDU 1 Chế độ văn bảnThông báo có tin nhắn mới đến AT+CNMI

Lệnh kiểm traAT+CNMI=?

Đáp ứng

CNMI: Danh sách các <mode> hỗ trợ,(danh sách các <mt> được hỗ trợ), (danh sáchcác <bm> được hỗ trợ), (danh sách các <ds>được hỗ trợ), (danh sách các <bfr> được hỗtrợ)

OKLệnh thiết lập

Đáp ứngOK

Trang 27

>[,<bm>[,<ds>[,<bfr>]]]]] Nếu có lỗi sẽ báo cho TE: CMS ERROR <err>Các tham số

<mode> 0 lưu các mã lệnh chỉ thị kết quảtrong bộ đệm của module Nếu bộ đệm đầythì các chỉ thị có thể lưu ở các vùng nhớ kháchoặc chỉ thị cũ nhất sẽ bị xóa và thay thế bởichỉ thị mới nhận được.

1 Hủy chỉ chị và không chấp nhận mãlệnh chỉ thị kết quả báo tin nhắn mới nhậnkhi kết nối giữa module và thiết bị ngắt.Ngược lại truyền chúng trực tiếp cho thiết bị 2 Lưu các mã lệnh chỉ thị kết quả trongbộ đệm của module nếu kết nối giữa modulevà thiết bị ngắt và gửi chúng cho thiết bị nếukết nối được thiết lập lại Ngược lại gửichúng trực tiếp cho thiết bị.

<mt> 0 Không có chỉ thị báo có tin nhắn mớiđược gửi đến thiết bị

1 Có chỉ thị báo có tin nhắn mới đượcgửi đến cho thiết bị.

Lưu các thiết lập SMS: AT+CSASLệnh kiểm tra

Nếu có lỗi sẽ báo cho TE: CMS ERROR: <err>Tham số

<profile> 0 số của mẫu lưu các thiết lập

Ngày đăng: 30/03/2014, 15:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ chân PIC 16F877A - Đồ Án 2:"HỆ THỐNG BÁO TRỘM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SMS TRONG MẠNG GSM" potx
Sơ đồ ch ân PIC 16F877A (Trang 30)
Hình 1.1 Sơ đồ khối vi điều khiển PIC 16F877A 3.1.2 IC đệm ULN2803 - Đồ Án 2:"HỆ THỐNG BÁO TRỘM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SMS TRONG MẠNG GSM" potx
Hình 1.1 Sơ đồ khối vi điều khiển PIC 16F877A 3.1.2 IC đệm ULN2803 (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w