1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận Lịch sử văn minh thế giới

37 26 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 338,07 KB

Nội dung

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI ĐỀ TÀI NÉT ĐẶC SẮC CỦA CÁC TÔN GIÁO LỚN TRONG VĂN MINH NHÂN LOẠI NÉT ĐẶC SẮC CỦA BA TÔN GIÁO LỚN PHẬT GIÁO, HỒI GIÁO, KITO GIÁO I. Hoàn Cảnh Ra Đời Và Sự Phát Triển Của Phật Giáo 1. Hoàn Cảnh Ra Đời Đạo Phật Vào khoảng thế kỷ thứ 6 trước Tây lịch, dân tộc Alyan (Aryen) thâu phục nước Ấn Độ và chia dân chúng ra thành bốn giai cấp như sau: 1. Bàlamôn: Gồm các đạo sĩ học hành uyên thâm, giới hạnh đoan nghiêm. Văn hóa của dân tộc đều nằm trong sự điều khiển của các bậc này. 2. Sátđếlỵ: Dòng dõi vua chúa. 3. Phệxá: Hạng buôn bán. 4. Thủđàla: Dân tôi tớ lao động. Ngoài ra còn có chủng tộc Balya là dân tộc mọi rợ.

THÀNH ỦY - ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐẠI CƯƠNG - - -   - - - LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI ĐỀ TÀI: NÉT ĐẶC SẮC CỦA CÁC TÔN GIÁO LỚN TRONG VĂN MINH NHÂN LOẠI Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đăng Khánh Nhóm: 08 Năm học 2019 - 2020 BẢNG PHÂN CƠNG MSSV 192010087 192010035 192010029 192010085 192020091 172030103 192010059 Họ tên Phân công Trần Bùi Thanh Thủy Tổng hợp nội dung, soạn powerpoint, tìm nội dung, tìm hình ảnh, thuyết trình Cao Hồng Ngọc Yến Tìm nội dung, tìm hình ảnh, thuyết trình Trần Thị Thu Nhi Tìm nội dung, tìm hình ảnh, thuyết trình Trần Minh Phụng Tìm nội dung, tìm hình ảnh, thuyết trình Lương Cơng Chánh Tìm nội dung, tìm hình ảnh, thuyết trình Lê Hữu Luân Tìm nội dung, tìm hình ảnh, thuyết trình Vương Thảo Phương Tìm nội dung, tìm hình ảnh, thuyết trình NÉT ĐẶC SẮC CỦA BA TÔN GIÁO LỚN PHẬT GIÁO, HỒI GIÁO, KITO GIÁO Ghi A VỀ PHẬT GIÁO I Hoàn Cảnh Ra Đời Và Sự Phát Triển Của Phật Giáo Hoàn Cảnh Ra Đời Đạo Phật Vào khoảng kỷ thứ trước Tây lịch, dân tộc A-ly-an (Aryen) thâu phục nước Ấn Độ chia dân chúng thành bốn giai cấp sau: Bà-la-môn: Gồm đạo sĩ học hành uyên thâm, giới hạnh đoan nghiêm Văn hóa dân tộc nằm điều khiển bậc Sát-đế-lỵ: Dòng dõi vua chúa Phệ-xá: Hạng buôn bán Thủ-đà-la: Dân tớ lao động Ngồi cịn có chủng tộc Ba-ly-a dân tộc rợ Chỉ có ba giai cấp quyền học đạo Hai giai cấp sau quyền đọc kinh sách, ngược lại làm tơi tớ cho ba giai cấp + Sự đời thái tử Tất Đạt Đa Vào năm 624 trước Tây Lịch Vương quốc Ca-tỳ-la-vệ dịng họ Thích Ca lập nên, Vua Tịnh Phạn (Suddhodana) 50 tuổi Hoàng Hậu Ma-da (Maya) 45 tuổi Năm ấy, Hoàng Hậu đản sanh Thái tử Thái tử sanh vào ngày trăng tròn tháng hai Ấn Độ, tức nhằm ngày rằm tháng tư âm lịch năm 624 trước Tây lịch, Vô ưu vườn cảnh mỹ lệ Lâm Tỳ Ni thuộc nước Ca Tỳ La Vệ, Đức Phật thụ thai cách thần kỳ giấc mơ, bà Ma Gia thấy voi trắng sáu ngà vào bên hông bà, việc Ngài bước bảy bước lúc đản sanh nói “ta đến nơi” Ngài đặt tên Tất Đạt Đa, họ Thích Ca, Thích Ca chi nhánh dịng dõi Kiều Tất La nên ngài gọi Kiều Tất La Thích Ca Tất Đạt Đa Thái tử có 32 tướng tốt tám mươi vẻ đẹp Tướng số ATư-Đà nhìn thái tử nói rằng: "Nếu thái tử làm vua làm vị chuyển luân thánh vương, xuất gia thành Phật" Ơng A-Tư-Đà vừa vui vừa buồn Vui thái tử thành Phật, buồn thái tử thành Phật ơng khơng cịn sống Thái tử chào đời bảy ngày hồng hậu Ma Gia qua đời Thái tử dì Ma-HaBa-Xà-Ba-Đề nuôi dưỡng Thái tử tiếng thông minh, văn võ song tồn, lại ln ln khiêm tốn, lễ độ nên người yêu chuộng Đến năm 17 tuổi, sau chiến thắng tất thi đua, Thái tử cưới công chúa Da-Du-Đà-La làm vợ sanh đứa trai tên La-Hầu-La Thái tử xin cha du ngoạn để biết sống hồng cung Lần thứ cửa thành phía Đơng ngài gặp cụ già da nhăn, lưng còm, tai điếc Lần thứ hai cửa thành phía Tây gặp người bịnh rên la thảm thiết Lần thứ ba cửa thành phía Nam ngài chứng kiến đám tang, thân nhân khóc la sầu thảm Bấy thái tử thực biết rõ thực trạng đau khổ kiếp người Lần thứ tư cửa thành phía Bắc gặp vị sa mơn Nhìn hình ảnh vị sa mơn làm thái tử nảy sanh ý chí tìm đạo Ngài hiểu có phương pháp xuất gia, tìm đạo giải thốt, mong cứu chúng sanh khỏi khổ đau Một đêm kia, sau buổi yến tiệc linh đình, thừa lúc người ngủ say, Thái tử nhìn vợ lần cuối Xa-Nặc phi ngựa Kiền-trắc theo hướng Đơng Nam Đến dịng sơng A-Nơ-Ma, ngài cởi hồng bào, cắt tóc, trao gươm báu cho Xa-Nặc đem cho vua cha để bày tỏ ý chí cương xuất gia Thái tử Ngài xuất gia vào lúc trăng tròn tháng Ấn Độ lúc ngài 19 tuổi Trên đường tầm đạo Thái tử tới thụ giáo vị đạo sư tơn kính A-La-Ra Kalama Uất Đầu Lam Phất, chẳng Ngài đạt sở ngộ Ngài biết vòng sinh tử… Ngài đến Ưu Lâu Tần Loa bên dịng sơng Ni Liên Thuyền tu khổ hạnh vơi anh em ông Kiều Trần Như (Kodanna) kéo dài năm trời với kết thân thể kiệt quệ, khơng cịn đứng tâm thức sáng suốt Ngài thấy chân lý tối hậu giải an lạc, diệt trừ khổ đau khơng thể tìm cầu bên ngồi, mà chứng ngộ cần phải đuợc thể nội tâm người Ngài lấy lại sức nhờ uống bát sữa thôn nữ tên Tu Xà Đề dâng cúng, sau xuống tắm dịng sơng Năm người đồng tu cho ngài thối chí nên bỏ Cịn mình, Ngài đến gốc Tất Bát La (pippala) cò gọi Bồ Đề (Bodhi) 49 ngày đêm với tâm định tĩnh, chánh niệm, tỉnh giác, li dục vào sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền… sau hướng tâm đến tam minh Canh Ngài chứng Túc mệnh minh biết rõ vơ lượng kiếp q khứ mình, sang canh hai ngài chứng Thiên nhãn minh thấy rõ vô lượng kiếp khứ chúng sinh, qua canh ba ngài chứng Lậu tận Minh (đoạn tận mê lầm) Sau ngài chứng đắc vị PHẬT kiếp lúc mai vừa mọc, danh hiệu Đức Phật GOTAMA Đức Phật Thích Ca Mâu Ni gian tôn xưng từ Mâu Ni nghĩa bậc hiền nhân tịnh mặc, Thích Ca Mâu Ni danh xưng thể tơn kính Đức Phật vị Hiền nhân dịng họ Thích Ca Sự Phát Triển Của Đạo Phật Trong trình phát triển, đạo Phật hình thành nhiều phận khác Có phái lớn Trưởng lão (Tiểu thừa) gồm tì kheo cao tuổi chiếm thiểu số, Đại chúng (Đại thừa), gồm người trẻ tuổi, chiếm đa số Sự phân biệt rõ nét Đại thừa Tiểu thừa vào khoảng 500 năm sau Phật phật diệt Phật giáo Đại thừa (Mahayana) cịn có tên gọi Phật giáo Bắc tông Phật giáo Tiểu thừa (Nihayana) cịn có tên gọi Phật giáo Nam tơng Hai phái phân biệt điểm chủ yếu sau: Phật giáo Đại thừa chủ trương “không luận”, cho vạn pháp có (“hữu”) thực không (“vô”) Phật giáo Tiểu thừa chủ trương “hữu luận”, cho vạn pháp vơ thường có (“hữu”) cách tương đối, khơng thể nói không (“vô”) Phật giáo Đại thừa cho q trình sinh tử, người chứng ngộ cảnh giới Niết bàn, tu luyện tốt Ngược lại, Phật giáo Tiểu thừa cho khỏi vịng ln hồi sinh tử, người đạt đến cảnh giới Niết bàn Phật giáo Đại thừa chủ trương “tự độ tự tha, tự giác giác tha”, nghĩa vừa tự giác ngộ, tự giải thoát, vừa giác ngộ, giải thoát cho chúng sinh Trong đó, Phật giáo Tiểu thừa cho có “tự độ, tự tha” Chính quan niệm mà có tên gọi “Đại thừa” (con đường cứu vớt rộng, hay cỗ xe lớn, chở nhiều người) “Tiểu thừa” (con đường cứu vớt hẹp, chở người) Về thờ phụng cách thức tu hành, Phật giáo Đại thừa thờ Phật vị Bồ tát, người tu hành mặc áo nâu tự lao động để sống, Phật giáo Tiểu thừa thờ Phật, người tu hành mặc áo vàng sống khất thực II GIÁO LÍ CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO Giáo lí đạo Phật thể Tam tạng kinh điển Kinh tạng, Luật tạng Luận tạng Kinh tạng Kinh phần lớn giảng đức Phật Đại đệ tử Ngài Tất ghi lại, khơng phải Phật đích thân thuyết, xem Phật ngơn, "lời Phật dạy" Kinh tạng thể qua kinh + Trung kinh & Trung A-hàm kinh + Trường kinh & Trường A-hàm kinh + Tiểu kinh & Tạp kinh + A-tì-đạt-ma Kinh Điển Đại Thừa + Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh + Diệu Pháp Liên Hoa kinh + Tịnh độ kinh + Duy-ma-cật sở thuyết kinh + Tam-ma-địa kinh + Sám hối kinh + Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm kinh + Kinh thời chuyển pháp luân thứ ba hay kinh hệ Duy thức + Như Lai Tạng kinh + Kinh tập hợp + Kinh nói thác sinh nơi thác sinh + Kinh nói giới luật + Kinh nói nhân vật sùng bái + Tiền Đại thừa kinh + Kinh luận tiêu chuẩn + Kim Cương thừa kinh + Đát-đặc-la Phật giáo Luật tạng đề cập đến vấn đề giới luật Tăng-già Tuy nhiên, từ Luật (dịch từ tiếng Phạn vinaya) dùng với từ Pháp (pi dhamma) cặp đôi, với Pháp giáo lý Luật mang nghĩa thực hành, ứng dụng Thực tế, Luật tạng chứa đựng hàng loạt thể loại kinh văn khác Dĩ nhiên có kinh văn chuyên quy luật tăng-già, chúng lập, phát triển ứng dụng Nhưng Luật tạng bao gồm giảng giáo lý, nghi lễ, nghi thức thực buổi lễ, tiểu sử nói tiền kiếp (xem Bản sinh kinh) Một điểm nghịch lý Ba-la-đề-mộc-xoa, văn tương quan mật thiết với giới luật, dùng nhiều lại không xếp vào kinh văn tiêu chuẩn Có bảy Luật tạng lưu lại Luật tạng Thượng tọa Luật tạng Đại chúng bộ, Thuyết thiết hữu Căn thuyết thiết hữu bộ, viết tiếng Phạn Luật tạng Hóa địa bộ, Ca-diếp Pháp tạng bộ, nguyên viết tiếng Phạn, Hán tạng Tác phẩm Đại biên soạn Thuyết xuất bộ, - nhánh Đại chúng vốn tiền văn luật tạng mà sau bị tách rời Thế nên, thay nói luật, Đại lại tâm đến tiểu sử Phật, ghi thật rõ tiến trình ngài qua Thập địa Nội dung Đại thâu nhiếp đưa vào Thập địa kinh Đại thừa Luận tạng hệ thống luận giải Hộ Pháp kinh tạng luật tạng Giáo lí đạo Phật thể qua: vô tạo giả, vô thường, vô ngã, tứ diệu đế, … 1.Vô tạo giả Vơ tạo giả khơng có kẻ sáng tạo Trong giáo lí đạo Phật khơng gian vô tận, giới nhiều cát sông Hằng Khơng gian có “Tam thiên giới” gồm: đại thiên giới, trung thiên giới, tiểu thiên giới Mỗi tiểu thiên giới có hàng chục ngàn giới Thời gian có “tam kiếp” gồm: đại kiếp, trung kiếp tiểu kiếp Một đại kiếp = trung kiếp Một trung kiếp = 20 tiểu kiếp Một tiểu kiếp = hàng chục triệu năm Thế giới không gian gọi gian Mỗi giới có vật trung tâm Tu di Tu di tên núi, có đỉnh chân Xung quanh núi có mạt trời, mặt trăng vùng thiên địa Dưới Tu di địa ngục, bốn xung quanh, lưng chừng núi chỗ tứ thiên hạ là: người, a-tu-la, ngã quỷ, súc sinh,… Ở lưng chừng xung quanh núi, cao cõi trời thứ nhất, chỗ thiên vương Ở đỉnh núi có cõi trời thứ hai, chỗ Vua Đế Thích 32 vị thần khác Trên đỉnh Tu di cõi trời thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu Cõi thứ cõi cuối dục giới Thế giới phân chia thành cõi lớn: Dục giới, Sắc giới Vô sắc giới Dục giới: gồm sắc chất khơng sạch, có cảnh khổ cảnh phúc Bốn cảnh khổ là: Địa ngục, Súc sinh, Ngã quỷ, A-tu-la Địa ngục (Ni Raya – Ni: Không, Raya: Hạnh phúc): cảnh khổ mà chúng sinh phải chịu tạo ác nghiệp Ở có ra, nghiệp Thiện tạo ra, Địa Tạng Bồ Tát cứu độ Súc sinh: chúng sinh bị tái sinh vào cảnh cầm thú tạo nghiệp xấu Ngã quỷ (Peta yoni – peta: quỷ, yoni: cảnh): Peta người tuyệt đối hạnh phúc, mắt người khơng thấy A tu la (Asuta – yoni): cảnh giới nhiều người khơng vui, khơng có tiêu khiển giải trí, nhiều chúng sinh đau khổ ngạ quỷ Hai cảnh phúc là: cảnh người cảnh trời/ Cảnh người cảnh giới có hạnh phúc khổ não Đây cảnh thực Cảnh trời cõi hữu phúc, người cõi có hình thể, tinh tế, khơng thấy Họ chết, trí tuệ không người Đây cảnh hư không Vạn pháp (các vật tượng) giới tạo nên phần tử vật chất tinh thần gọi Ngũ uẩn: Sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, thức uẩn Sắc uẩn gồm tứ đại: địa, thủy, hỏa, phong Thọ uẩn cảm giác vui, khổ không vui, không khổ, cảm nhận tiếp xúc cảnh tương ứng bên là: hình sắc, mùi, âm thanh, vị, cứng mềm đối tượng tư tưởng Tưởng uẩn ấn tượng, tri giác phát sinh tiếp xúc (mắt, tai, mũi lưỡi, thân ý) với cảnh bên giúp nhận biết vật vât lí hay tâm lí Hành uẩn (tư duy) thao tác tâm thức, gồm hoạt động ý chí Trong hành có “nghiệp” “Nghiệp” (Karma) ý muốn Khi có ý muốn, người ta thao tác thân, khẩu, ý (thân nghiệp, nghiệp, ý nghiệp) dẫn đến hoạt động tốt, xấu Cảm giác tri giác hoạt động ý chí, chúng khơng phát sinh nghiệp Chỉ có hành (những hoạt động ý chí) như: ý (tác ý), muốn (dục), xác định (thắng giải), tin (tín),đinh (kiên định), tuệ (trí tuệ), nghị lực (tinh tấn), tham (ham muốn), thù ghét (hận), ngu si (vô minh), kiêu căng (mạn), chấp vào thân xác (thân kiến) sinh nghiệp Thức uẩn phản ứng giác quan tượng ngoại giới (hình sắc, âm thanh, mùi vị, vật tiếp xúc, tâm giới) Thúc không nên xem “tinh thần” đối lập với vật thể Nó tồn tùy thuộc vào vật thể cảm giác, tri giác 2.Vô thường Vô thường (Antya): vạn pháp vũ trụ không đứng n mà ln chuyển động, biến đổi theo chu trình: thành - trụ - hoại - không hay sinh - trụ - dị - diệt Sinh – diệt hai trình xảy vật tượng toàn vũ trụ Thế giới hoại – không giới khác, pháp khác, mà tiếp diễn Các pháp chuyển động, biến đổi bị chi phối luật nhân duyên Nhân mầm tạo Duyên điều kiện, phương tiện Nhân dun hịa hợp vật sinh Nhân duyên tan rã vật diệt Tùy theo nhân duyên mà hợp thành vật, tượng khác Một vật, tượng nguyên nhân mà nhiều nguyên nhân có từ trước Trong vũ trụ, nhân – duyên vô tận, tính “trùng trùng dun khởi” Do vật, tượng quan hệ mật thiết với nhau, nương nhờ chi phối lẫn Thế giới vật, tượng biến đổi trạng thái sắc (hữu hình) khơng (vơ hình) Sắc – Khơng hai tồn vạn pháp Như vậy, giới biến đổi, vơ thủy, vơ chung, khơng có bắt đầu, khơng có kết thúc Thế giới vật biến đổi khơng phải thần thánh, mà tự (tự kỉ nhân quả) Sự vật, tượng người nhận biết qua thần sắc, hình tướng giả tạm D đó, giới khách quan tồn hư ảo, khơng có thực, vơ thường Tứ Diệu Đế Được coi cốt tủy, xương sống toàn giáo pháp Phật pháp Tất giáo pháp Đức Phật sau phát triển mở rộng dựa tảng Tứ Diệu Đế.: Giáo lí đạo Phật cho người “một pháp” đặc biệt giới, bao gồm phần sinh lí tâm lí, kết hợp Ngũ uẩn (sắc, thụ, thưởng, hành, thức) Phần sinh lí (sắc uẩn) thần sắc, hình tướng, tạo thành Tứ đại (địa – thủy – hảo – phong) Phần tâm lí (tinh thần, ý thức) gồm thụ - hưởng – hành – thức, biểu Thất tình: ái, ố, nộ, hỉ, lạc, ai, dục Phần tâm lí dựa vào phần sinh lí, người sinh – diệt giả hợp ngũ uẩn Khi ngũ uẩn hợp sinh, ngũ uẩn tan diệt Do khơng có gọi “bản ngã” (cái tôi) Tồn người “vơ ngã” Con người có tâm thường trụ bất biến bao hàm vũ trụ Tâm người Tâm đại bình đẳng, Tâm bát nhã, Tâm chân như, Phật tính, tâm Phật Khơng thể phân biệt Tâm ta hay Tâm người Tâm chúng sinh vô minh che lấp nên tâm mê loạn; vơ minh nên khơng thấy chân lí vũ trụ “chư hành vơ thường” “chư pháp vơ ngã”; vơ minh nên chúng sinh tưởng lầm cái, kể xác thân ta có thật Để khắc phục vơ minh, cần phải diệt trù nhận thức mê lầm Ngã chấp (chấp có Ta) Khi thân xác chết (gọi “chấp đoạn”),linh hồn đầu thai vào kiếp khác (gọi “chấp trường”) Cứ luân hồi sinh tử không dứt Con người kiếp phải chịu báo việc họ làm kiếp trước Như người chịu quy định nhân quả, nhận tác đọng lẫn duyên Mọi pháp giới hạn, tương đối phụ thuộc vào Nó nguyên tắc duyên khởi: có, có; sinh, sinh; khơng có, khơng có; diệt, diệt Duyên khởi (Thập nhị nhân duyên) gồm: Vô minh – hành – thức – danh sắc – lục nhâp – xúc – thụ - – thủ - hữu – sinh – tử Đây trình sống phát sinh, tồn tiếp diễn Nếu chấm dứt chết, q trình châm dứt: khơng có vơ minh, khơng có phiền não,… vơ minh diệt hành diệt, hành diệt thức diệt, thức diệt danh sắc diệt, danh sắc diệt lục nhập diệt,… sinh diệt lão tử diệt Mỗi duyên khởi vừa quả, vừa nhân, vừa định đoạt, vừa điều kiện Vì chúng tương đối, liên quan tới nhau, tuyệt đối hay biệt lập Thập nhị nhân dun, khơng phải chuỗi, mà vịng Tứ diệu đế chân lí cao cả, gồm: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế Đạo đế Tứ Diệu Đế coi cốt tủy, xương sống toàn giáo pháp Phật pháp Tất giáo pháp Đức Phật sau phát triển mở rộng dựa tảng Tứ Diệu Đế Khổ đế (Dukkha) câu chân lí nói khổ Dukkha tiếng Phạn có nghĩa “đau khổ”, đau đớn”, “buồn”, “sự cực” – tương phản với chữ “Sukkha” có nghĩa hạnh phúc Dukkha diệu đế thứ bao gồm ý nghĩa sâu sắc hơn: “bất tồn”, “vơ thường”, “tróng rỗng”, “giả tạm” Dukkha nghĩa thơng thường gọi khổ - khổ: sinh, lão, bệnh, tử, oán tăng hội, thụ biệt ly, sở cầu bất đắc Phật cho rằng: “Cuộc đời bể khổ”, “Nước mắt chúng sinh nhiều nước biển” Dukkha phát sinh vơ thường, chuyển biến, hoại khổ Hạnh phúc, khối lạc sớm muộn thay đổi thay đổi phát sinh khổ hạnh Khổ hồn cảnh giới hạn sinh tử ngũ uẩn (thủ uẩn ngũ) Ngũ uẩn vơ thường, mà vơ thường đề Dukkha Mặc dù sống có khổ đau, khơng nên buồn sầu, ốn hận hay thiếu kiên nhân Con người cần hiểu rõ vấn đề khổ đau, phát sinh nào, xua đuổi nó, tùy theo mà hành động với kiên nhẫn, thơng nghị lực, để vui vẻ, thoát, hồn nhiên, sung sướng, vui hưởng hạnh phúc Tập đế (Samudaya) chân lí nói ngun nhân khổ Nguyên nhân trực tiếp, rô rệt phổ biến gây lên khổ dục vọng, bao gồm: ham muốn khoái lạc giác quan, ham muốn tài sản, ham muốn lực, ham muốn tư tưởng, ham muốn danh vọng, ham muốn nhữ tin tưởng Mọi ham muốn có cội rễ tam độc, gồm: tham (lòng tham vị kỉ), sân (sự giận dữ) si (sự mê si) Như vậy, má móng Dukkha phát sinh Dakha khơng phải bên ngồi Bất thuộc chất sinh đếu thuộc chất diệt Dukkha có chất phát sinh có ln chất chấm dứt Ý chí, dục vọng, lòng ham muốn, lòng khát khao tổn tiếp tục tăng trưởng, không đi, dừng lại chết thân xác, mà tiếp tục biểu hình thức khác, phát khởi tái sinh gọi ln hồi Cịn khao khát trở thành vịng ln hồi cịn tiếp tục Nó chấm dứt, nhờ trí tuệ thấy rõ thực tại, chân lý, Niết bàn Diệt để (sự chấm dứt ) chân lý nói vệ lối thoát cho khổ đau dứt khỏi tiếp nối Dukkha Đây chân lý cao chấm dứt khổ, Niết bàn (Nirvana) Muốn diệt trừ Dukkha, phải diệt cội gốc Dukkha lịng khao khát hay tham Bởi thể Niết bàn diệt ái, diệt hẳn dục vọng Niết bàn tuyệt đối không bị giới hạn, diệt tắt ham muốn, vọng tưởng, hận thù, hủy diệt ý niệm sai lầm ngã Theo Phật giáo Tiểu thừa, Niết bàn luân hồi sinh tử hai phạm trù khác biệt Còn theo Phật giáo Đại thừa, Niết bàn thực cõi đời Người chứng ngộ chân lý Niết bàn người nhiều hạnh phúc trần gian Người thoát khỏi mặc cảm ám ảnh, phiền não, lo âu, sức khỏe tinh thần thoải mái, không tiếc khứ, không mơ mộng tương lai Họ sạch, từ hòa, đầy lịng thương, thơng cảm khoan dung Họ phục vụ người khác sạch, khơng nghĩ mình, khơng vụ lợi, họ thoát khỏi ảo tưởng ngã lòng khát khao"trở thành" Đạo đế (magga - đường) chân lý đường chấm dứt Dukkha Đây đường trung đạo, tránh hai thái cực: chạy theo khoái lạc tầm thường khổ hạnh ép xác Con đường thứ thấp tầm thường, khơng lợi ích, đường người tầm thường Con đường thứ hai khổ nhọc, không đáng có khơng lợi ích Trung đạo gọi Bát đạo, gồm: ngữ, kiến, tư duy, nghiệp, mệnh, định, tinh tấn, niệm Bát đạo Tam học Phật giáo, gồm: Giới - Định – Tuệ Đó tự kỷ luật thân xác, lời nói ý nghĩ, tự phát triển tự lọc Nó khơng dính líu đến đức tin, thờ phụng, nghi lễ Bát đạo đường đắn dẫn đến thực chứng chân lý tối hậu, dẫn đến tự hồn tồn, hạnh phúc bình an nhờ hồn thiện đạo đức, tâm linh trí tuệ III Luật Lệ Và Nghị Lễ Thở Cùng Của Đạo Phật 1.Hàng giáo phẩm Tín đồ đạo Phật có hai loại: xuất gia gia Xuất gia người khỏi gia đình sinh hoạt xã hội, tu chùa theo quy định Tại gia người thờ Phật, lễ Phật nhà, tự giác, thực ngũ giới thập thiện Phật tử gia gọi cư sĩ, Phật tử xuất gia gọi tăng (đối với nam) ni (đối với nữ) 10 ... Phật khơng gian vô tận, giới nhiều cát sông Hằng Khơng gian có “Tam thiên giới? ?? gồm: đại thiên giới, trung thiên giới, tiểu thiên giới Mỗi tiểu thiên giới có hàng chục ngàn giới Thời gian có “tam... trời thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu Cõi thứ cõi cuối dục giới Thế giới phân chia thành cõi lớn: Dục giới, Sắc giới Vô sắc giới Dục giới: gồm sắc chất khơng sạch, có cảnh khổ cảnh phúc Bốn cảnh... kiếp” gồm: đại kiếp, trung kiếp tiểu kiếp Một đại kiếp = trung kiếp Một trung kiếp = 20 tiểu kiếp Một tiểu kiếp = hàng chục triệu năm Thế giới không gian gọi gian Mỗi giới có vật trung tâm Tu di

Ngày đăng: 23/02/2023, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w