1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận ảnh hưởng của việc thực hiện cam kết của việt nam với wto trong lĩnh vực logistics

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Kinh Tế Đối Ngoại ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS ThiN ga nH an g co m ThiNganHang com H oi C an Su FTU H oi C an S[.]

om an g c KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ga nH Chuyên ngành: Kinh Tế Đối Ngoại ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CAM KẾT CỦA Th iN VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS ThiNganHang.com MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU - HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ WTO VÀ CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS 1.1 Giới thiệu chung WTO 1.1.1 Bối cảnh đời WTO 1.1.2 Mục tiêu chức hoạt động WTO an g c 1.1.3 Sự gia nhập vào tổ chức WTO Việt Nam 1.2 Các nguyên tắc WTO liên quan đến ngành dịch vụ logistics 1.2.1 Khái niệm logistics dịch vụ logistics 1.2.2 Dịch vụ logistics WTO 10 1.2.3 Các nguyên tắc WTO liên quan đến dịch vụ logistics 12 1.3 Các cam kết Việt Nam với WTO liên quan đến dịch vụ logistics 15 ga nH 1.3.1 Dịch vụ logistics chủ yếu 16 1.3.2 Các dịch vụ logistics liên quan tới vận tải 19 1.3.3 Dịch vụ logistics liên quan khác 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS 29 2.1 Thực trạng thực cam kết Việt Nam với WTO liên quan tới dịch vụ iN logistics 30 2.1.1 Thực trạng thực cam kết 30 2.1.2 Hệ số hóa mức độ thực thi cam kết 51 Th 2.2 Mơ hình kinh tế lượng nghiên cứu ảnh hưởng việc thực thi cam kết đến kinh tế 56 2.2.1 Cơ sở nghiên cứu 56 2.2.2 Mơ hình hồi quy kinh tế lượng 58 2.3 Đánh giá ảnh hưởng việc thực thi cam kết với WTO lĩnh vực dịch vụ logistics 65 2.3.1 Đối với kinh tế nói chung 65 2.3.2 Đối với phân ngành cụ thể dịch vụ logistics 67 ThiNganHang.com CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VIỆC THỰC HIỆN TỐT CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS 78 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển dịch vụ logistics thời gian tới 78 3.1.1 Quan điểm phát triển 78 3.1.2 Định hướng phát triển 79 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.1.3 Mục tiêu phát triển 79 om 3.2 Dự báo phát triển dịch vụ logistics Việt Nam thời gian tới 80 3.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ logistics 80 3.2.2 Dự báo phát triển dịch vụ logistics thời gian tới: 85 Một số giải pháp nhằm tăng cường việc thực tốt cam kết Việt an g c 3.3 Nam với WTO lĩnh vực logistics 88 3.3.1 Nhóm giải pháp từ phía nhà nước 88 3.3.2 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp cung ứng sử dụng 94 3.3.3 Một số đề xuất khác 99 KẾT LUẬN 106 ga nH TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 Th iN PHỤ LỤC ThiNganHang.com DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ 3PL 4PL NGHĨA TIẾNG ANH Third Party Logistics Four Party Logistics BOT Built Operation Transfer CPC Phân loại sản phẩm trung tâm UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Provisional Central Product Classification Dead Weight Tonnage Electronic Data Interchange European Union Foreign Direct Investment General Agreement On Trade In Services General Agreement On Tariffs And Trade NGHĨA TIẾNG VIỆT Dịch vụ logistics bên thứ Dịch vụ logistics bên thứ Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao GATT Global Retail Development Index ICD IMF ITO LHQ Inland Container Depot International Monetary Fund International Trade Organization MFN NT PPP SHTT ga nH GRDI LPI Logistics Performance Index Most Favoured Nation National Treatment Public- Private- Partner The Agreement On Trade Related Investment Measures United Nations Economic And UNESCAP Social Commission For Asia And The Pacific USD United States Dollar United States International Trade USITC Commission Viet Nam Chamber Of Commerce VCCI And Industry WB World Bank WTO World Trade Organization XNK Th iN TRIMS om GATS Đơn vị đo lường vận tải an toàn Trao đổi liệu điện tử Liên minh Châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Hiệp địn chung Thương mại Dịch vụ Hiệp định chung Thuế quan Thương mại Chỉ số phát triển ngành bán lẻ toàn cầu Cảng thông quan nội địa Qũy tiền tệ quốc tế Tổ chức Thương mại Quốc tế Liên Hợp Quốc Chỉ số lực quốc gia logistics Nguyên tắc tối huệ quốc Nguyên tắc đối xử quốc gia Hợp tác Cơng - Tư Sở hữu trí tuệ Hiệp định biện pháp Đầu tư liên quan tới Thương mại an g c DWT EDI EU FDI Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc Đô la Mỹ Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới Xuất Nhập Khẩu ThiNganHang.com DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng phân loại dịch vụ logistics 11 Bảng 2.1: Bảng mức giá tối thiểu dịch vụ bốc dỡ container khu cảng Cái Mép 33 Bảng 2.2: Mức độ mở cửa cam kết dịch vụ logistics Việt Nam 54 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 2.3: Hệ số rào cản Việt Nam lĩnh vực dịch vụ logistics 55 om Bảng 2.4 : LPI số đánh giá thành phần logistics Việt Nam 67 Bảng 2.5: Tổng hợp sản lượng vận tải thủy nội địa, giai đoạn 2006-2013 70 Bảng 2.6: Số liệu thực tế thông qua hệ thống cảng hàng không, sân bay Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 71 an g c Bảng 2.7: Chỉ số hấp dẫn thị trường bán lẻ Việt Nam (GRDI) 74 Bảng 3.1: Dự báo khối lượng hành khách vận chuyển 85 phân theo phương thức vận tải 85 Bảng 3.2: Dự báo khối lượng hàng hoá vận chuyển 86 phân theo phương thức vận tải 86 Bảng 3.3: Một số thích nghi chiến lược cho cách doanh nghiệp logistics 96 Việt Nam 96 ga nH Bảng 3.4: Sự thay đổi hoạt động logistics doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử 98 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: GDP Việt Nam giai đoạn 1980-2020 66 giai đoạn 2007 – 2014 67 Biểu đồ 2.2: Giá trị nhóm ngành vận tải kho bãi – thơng tin 68 iN Biểu đồ 2.3: Biểu đồ sản lượng vận tải hàng hoá đội tàu biển Việt Nam 69 Biểu đồ 2.4: Khối lượng hàng hóa vận chuyển đường sắt 73 Th Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng trưởng doanh thu dịch vụ bán lẻ phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000 – 2014 75 Biểu đồ 2.6: Giá trị nhóm ngành Cơng nghệ Thơng tin – Truyền thông 76 giai đoạn 2005 – 2013 76 Biểu đồ 3.1: Tỷ trọng chi phí logistics so với GDP quốc gia (năm 2013) 83 Biểu đồ 3.2: Giá dầu giới giai đoạn 2010 - 2019 84 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Phân phối chuẩn 63 Hình 3.1: Cấu trúc hệ thống City Logistics 104 ThiNganHang.com LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu hướng chung cho tất quốc gia giới Hịa xu hướng đó, Việt Nam bước tham gia sâu rộng vào kinh tế giới Việt Nam chủ động ký kết hiệp định thương mại, tham gia vào tổ chức kinh tế toàn cầu, diễn đàn kinh tế khu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om vực… Đặc biệt việc gia nhập tổ chức tổ chức thương mại giới WTO đánh dấu bước ngoặt quan trọng tiến trình phát triển kinh tế Khi tham gia vào WTO, Việt Nam có đưa cam kết 11 ngành dịch vụ với an g c 112 phân ngành, khơng có khái niệm “dịch vụ logistics” Các hoạt động logistics cụ thể thực tế nằm “các phân ngành dịch vụ hỗ trợ vận tải”, thuộc “ngành dịch vụ vận tải” Năm 2014, theo lộ trình cam kết Việt Nam mở cửa hồn tồn thị trường logistics, việc mở cửa hồn toàn làm cho cạnh tranh doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước thêm phần liệt Các doanh nghiệp nước đứng trước khó khăn chất lượng, thị ga nH trường, lực cạnh tranh…Đây công việc vô khó khăn phức tạp, địi hỏi thống phối hợp từ ngành, cấp thân doanh nghiệp, nhằm đảm bảo song song hai mục tiêu: thực cam kết với WTO, vừa nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm khai thác tối đa lợi ích to lớn từ hội nhập mang lại Rõ ràng, có chiến lược đầu tư đắn, doanh nghiệp logistics iN Việt Nam có hội để phát triển, giành niềm tin doanh nghiệp sản xuất nước, trở thành người thay mặt cho chủ hàng quản lý Th thực dịch vụ logistics, từ giành thị phần lớn bối cảnh cạnh tranh ngày khốc liệt Như vậy, nghiên cứu thực trạng xem xét ảnh hưởng việc thực thi cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực logistics, để từ đưa số định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy việc thực cam kết tốt Chính thế, lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng việc thực cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực logistics” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cho ThiNganHang.com Mục đích nghiên cứu Phân tích ảnh hưởng việc thực thi cam kết kinh tế Đưa số định hướng giải pháp nhằm tăng cường việc thực tốt cam kết thực tiễn ngành dịch vụ logistics Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp tổng hợp số liệu,lượng hóa thơng qua mơ hình hồi quy kinh tế lượng Đối tượng phạm vi nghiên cứu an g c Đối tượng nghiên cứu cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực logistics, việc thực ảnh hưởng từ việc thực cam kết từ Việt Nam gia nhập WTO Kết cấu đề tài Chương I: Giới thiệu chung WTO cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực logistics ga nH Chương II: Thực trạng ảnh hưởng việc thực cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực logistics Chương III: Một số định hướng giải pháp nhằm tăng cường việc thực tốt cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực logistics Để hoàn thành tốt khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu trường iN Đại học Ngoại thương Xin chân thành cảm ơn Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trịnh Thị Thu Hương tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi thực khóa luận Th Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song viết khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q thầy giáo bạn đọc để khóa luận hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên LÊ THỊ NỤ ThiNganHang.com CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ WTO VÀ CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS 1.1 Giới thiệu chung WTO UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om 1.1.1 Bối cảnh đời WTO Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) – tiền thân tổ chức thương mại giới (WTO) Sau chiến tranh Thế giới thứ II, nhằm khôi phục phát triển kinh tế an g c thương mại, 50 nước giới tham gia đàm phán với mục tiêu thành lập tổ chức điều chỉnh hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế Ban đầu nước dự kiến thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách tổ chức chuyên môn thuộc Liên hiệp quốc Tháng 2/1946, Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Việc làm, dự thảo Hiến chương cho Tổ chức Thương mại Quốc tế thực Theo đó, Dự thảo Hiến chương khơng điều chỉnh quy tắc ga nH thương mại giới mà mở rộng quy định công ăn việc làm, hành vi hạn chế thương mại, đầu tư quốc tế dịch vụ Trong thời gian thảo luận thành lập Hiến chương ITO, nước tiến hành đàm phán việc giảm ràng buộc thuế quan đa phương Trong vòng đàm phán đưa 45.000 nhân nhượng thuế quan có ảnh hưởng đến iN khối lượng thương mại giá trị khoảng 10 tỷ USD, tức khoảng 1/5 tổng giá trị thương mại giới Các nước trí áp dụng tạm thời Th số quy tắc thương mại Dự thảo Hiến chương ITO nhằm bảo vệ giá trị nhân nhượng nói Kết quy định thương mại nhân nhượng thuế quan đưa Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) Ngày 23/10/1947, 23 nước tham gia đàm phán ký “Nghị định việc áp dụng tạm thời GATT” (PPA), theo Hiệp định GATT có hiệu lực kể từ ngày 1/1/1948 Cuối tháng 3/1948, Hiến chương ITO thông qua Hội nghị Thương mại Việc làm Liên hiệp quốc Havana Tuy nhiên quốc hội số nước không phê chuẩn Hiến chương Đặc biệt quốc hội Mỹ phản đối Hiến chương Havana, Chính phủ Mỹ đóng vai trị tích cực ThiNganHang.com việc nỗ lực thiết lập ITO Tháng 12/1950, Chính phủ Mỹ thức thơng báo khơng vận động Quốc hội thông qua Hiến chương Havana nữa, thực tế, Hiến chương khơng cịn tác dụng Và tạm thời, GATT trở thành công cụ đa phương điều chỉnh thương mại quốc tế từ năm 1948 tận năm 1995, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đời Trong 47 năm tồn tại, thông qua vịng đàm phán, GATT có đóng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om góp to lớn tiến trình phát triển kinh tế giới thông qua việc đảm bảo thuận lợi hóa thúc đẩy tự hóa thương mại Với việc giảm thuế liên tục, từ mức thuế trung bình 40% năm 1948, đến năm 1995, mức thuế trung bình an g c nước phát triển khoảng 4% nước phát triển khoảng 15% (VCCI, 2007), góp phần thúc đẩy tăng trưởng thương mại giới đạt mức trung bình 4,86%/ năm giai đoạn 1950-1970 (Tác giả tự tổng hợp) Nếu vòng đàm phán GATT tập trung chủ yếu vào việc cắt giảm thuế quan từ vịng đàm phán Kanedy, GATT mở rộng dần sang lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ kết sau vòng đàm phán ga nH cuối cho đời tổ chức thay cho GATT - Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Số lượng bên tham gia tăng nhanh, trước Tổ chức WTO thành lập vào ngày 1/1/1995, GATT có 124 bên ký kết tiếp nhận 25 đơn xin gia nhập Sự đời Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Mặc dù đạt thành công lớn tiến trình hoạt động iN mình, nhiên đến cuối năm 80, đầu năm 90, trước biến chuyển tình hình thương mại quốc tế phát triển khoa học - kỹ thuật, Th GATT bắt đầu tỏ bất cập, khơng theo kịp tình hình Thứ nhất, thành cơng GATT việc giảm ràng buộc thuế quan mức thấp với loạt suy thoái kinh tế năm 70 80 thúc đẩy nước tạo loại hình bảo hộ phi thuế quan khác để đối phó với hàng nhập khẩu, đồng thời nhiều hình thức hỗ trợ trợ cấp xuất thời gian Bên cạnh thỏa thuận song phương ký kết nhằm dàn xếp thị trường phủ Tây Âu Bắc Mỹ, biến đổi gây ảnh hưởng giá trị mà việc giảm thuế quan mang lại cho ThiNganHang.com thương mại quốc tế Trong phạm vi GATT khơng cho phép đề cập cách cụ thể sâu rộng đến vấn đề Thứ hai, đến năm 80, GATT khơng cịn thích ứng với tình hình thực tiễn giới Khi GATT thành lập năm 1948, Hiệp định chủ yếu điều tiết thương mại hàng hóa hữu hình Từ đến thương mại quốc tế phát triển nhanh chóng, mở rộng sang lĩnh vực thương mại dịch vụ ngân hàng, bảo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo om hiểm, vận tải, du lịch, xây dựng, đầu tư, sở hữu trí tuệ… Các loại hình thương mại dịch vụ ngày phát triển nhân rộng, trở thành phận quan trọng thương mại quốc tế, đòi hỏi chế điều tiết mới, có mức độ điều chỉnh an g c rộng rãi đương thời Thứ ba, số lĩnh vực thương mại hàng hóa, GATT cịn bộc lộ lỗ hổng cần phải cải thiện Ví dụ nông nghiệp hàng dệt may, cố gắng tự hóa thương mại khơng đạt thành cơng dự định Kết cịn nhiều ngoại lệ với quy tắc chung hai lĩnh vực thương mại ga nH Thứ tư, mặt cấu tổ chức chế giải tranh chấp, GATT tỏ nhiều mặt bất cập GATT hiệp định, việc tham gia dựa tình thần tự nguyện Trong thương mại quốc tế năm 80 90 đòi hỏi phải có tổ chức thường trực, có tảng pháp lý vững để đảm bảo thực thi hiệp định, quy định chung thương mại quốc tế Về hệ thống giải tranh chấp, GATT chưa có chế điều tiết thủ tục tố tụng chặt chẽ, không đưa iN thời gian biểu định, vụ việc tranh chấp đưa giải thường bị kéo dài gặp nhiều khó khăn việc đảm bảo cơng bên liên Th quan Để thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế cách hiệu quả, việc cải tiến hoàn thiện hệ thống điều cấp thiết Những yếu tố trên, kết hợp với số nhân tố khác thuyết phục bên tham gia GATT cần phải có nỗ lực để củng cố mở rộng hệ thống thương mại đa phương Từ năm 1986 đến 1994, Hiệp định GATT hiệp định phụ trợ GATT nước thảo luận sửa đổi cập nhật để thích ứng với điều kiện thay đổi môi trường thương mại giới Hiệp định GATT 1947, với định kèm vài biên giải thích khác hợp thành GATT 1994 ThiNganHang.com ... cứu cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực logistics, việc thực ảnh hưởng từ việc thực cam kết từ Việt Nam gia nhập WTO Kết cấu đề tài Chương I: Giới thiệu chung WTO cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực. .. II: THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS 29 2.1 Thực trạng thực cam kết Việt Nam với WTO liên quan tới dịch vụ iN logistics ... vực logistics ga nH Chương II: Thực trạng ảnh hưởng việc thực cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực logistics Chương III: Một số định hướng giải pháp nhằm tăng cường việc thực tốt cam kết Việt Nam với

Ngày đăng: 23/02/2023, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN