Đề Tài Thị Trường Xuất Khẩu Của Việt Nam (Trung Quốc).Docx

30 6 0
Đề Tài Thị Trường Xuất Khẩu Của Việt Nam (Trung Quốc).Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề Tài THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM (TRUNG QUỐC) 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 3 LỜI MỞ ĐẦU 4 1 Cơ sở lý luận 5 1 1 Khái niệm xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu 5 1 2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu 5 1 3 Khái n[.]

Đề Tài: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM (TRUNG QUỐC) MỤC LỤC MỤC LỤC .3 LỜI MỞ ĐẦU Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm xuất khẩu, kim ngạch xuất 1.2 Vai trò hoạt động xuất .5 1.3 Khái niệm thị trường xuất .6 1.4 Phân loại thị trường xuất Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang Trung Quốc năm gần 2.1 Những mặt hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc 2.2 Những thuận lợi, khó khăn xuất hàng hoá từ Việt Nam sang Trung Quốc.11 2.2.1 Thuận lợi .11 2.2.2 Khó khăn .12 2.3 Các hiệp định thương mại thúc đẩy xuất sang Trung Quốc 14 2.4 Những thành công Việt Nam thị trường Trung Quốc 16 2.5 Phân tích SWOT: điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức xuất hàng hóa từ Việt Nam sang Trung Quốc .19 2.5.1 Điểm mạnh 19 2.5.2 Điểm yếu 19 2.5.3 Cơ hội 20 2.5.4 Thách thức 22 Giải pháp đẩy mạnh xuất sang thị trường Trung Quốc 25 3.1 Về phía quan quản lý 25 3.2 Về phía doanh nghiệp người sản xuất .26 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 LỜI MỞ ĐẦU Ngoại thương Việt Nam không ngừng phát triển khẳng định vị quan trọng kinh tế Việt Nam quan hệ thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ khắp giới Trong số thị trường xuất Việt Nam Trung Quốc thị trường xuất lớn, đầy tiềm triển vọng Theo số liệu Tổng cục Hải quan, thương mại chiều Việt Nam – Trung Quốc năm 2021 đạt 165,8 tỉ USD, tăng 24,6% so năm trước Trung Quốc tiếp tục đối tác thương mại lớn thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam, đứng sau Hoa Kỳ Với số dân lên đến 1.446.969.287 người (vào ngày 22/02/2022 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc), GDP bình quân đầu người đạt 12.551 USD/ năm (năm 2020) chứng minh Trung Quốc thị trường hấp dẫn Việt Nam Nhận thấy ảnh hưởng thị trường Trung Quốc hoạt động xuất Việt Nam nói riêng kinh tế nói chung, chúng em - sinh viên năm chuyên ngành Kinh doanh xuất nhập cho việc tìm hiểu thị trường Trung Quốc cần thiết Đó lý chúng em thực đề tài “Thị trường xuất Việt Nam, Trung Quốc” Với mục tiêu nghiên cứu để có kiến thức thị trường xuất Trung Quốc Từ đó, kiến nghị giải pháp để khắc phục hạn chế, khai thác tốt thị trường tăng khối lượng kim ngạch xuất lên với tiềm thương mại hai nước Do điều kiện khả hạn chế, chúng em mong nhận góp ý thầy để tiểu luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm xuất khẩu, kim ngạch xuất Xuất hiểu việc cung cấp hàng hoá dịch vụ cho nước sở dùng tiền tệ làm phương thức toán Bản chất hoạt động xuất hoạt động mua bán trao đổi hàng hố (bao gồm hàng hố vơ hình hàng hố hữu hình) nước với nước ngồi Khi sản xuất phát triển hàng hố dư thừa việc tìm thị trường cho sản phẩm nhu cầu thiết điều thông qua hoạt động mở rộng thị trường vượt phạm vi biên giới quốc gia Theo luật thương mại 2005 Việt Nam “Xuất hàng hoá việc hàng hoá đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật” Kim ngạch xuất (Export turnover) tổng giá trị xuất (hoặc một) hàng hoá xuất quốc gia (hoặc doanh nghiệp) kỳ định thường quý năm, sau quy đổi đồng loại đơn vị tiền tệ định 1.2 Vai trò hoạt động xuất * Đối với kinh tế quốc dân: Xuất xem yếu tố quan trọng kích thích tăng trưởng kinh tế Xuất cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề đời phục vụ cho hoạt động xuất khẩu, gây phản ứng dây chuyền giúp cho ngành kinh tế khác phát triển theo, làm tăng tổng sản phẩm xã hội Đặc biệt nước thời kỳ độ nước ta nay, việc đẩy mạnh hoạt động xuất điều cần thiết Nền kinh tế nước ta chậm phát triển, sở vật chất kỹ thuật cịn lạc hậu, khơng đồng bộ, dân số lại phát triển nhanh với nước ta có nhân tố tiềm tài nguyên thiên nhiên lao động dồi Do chiến lược xuất giải pháp mở cửa kinh tế nhằm tranh thủ vốn kỹ thuật nước ngoài, để tạo tăng trưởng mạnh cho kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách với nước giàu Vì nói xuất hàng hoá, dịch vụ động lực phát triển kinh tế Xuất có vai trị kích thích đổi trang thiết bị cơng nghệ sản xuất để đáp ứng yêu cầu cao thị trường giới quy cách phẩm chất, mẫu mã… sản phẩm phải đổi trang thiết bị công nghệ, mặt khác phải nâng cao tay nghề cho người lao động Thực tiễn cho thấy thị trường thay đổi buộc phải tìm hiểu nhu cầu khách hàng nghiên cứu đổi mẫu mã, nâng cao chất lượng cho sản phẩm… Như để đáp ứng việc sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt phải có cơng nghệ cao, với đội ngũ lao động có trình độ cao, có khả sử dụng hiệu cơng nghệ đại Xuất có vai trị tác động đến thay đổi cấu kinh tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu lợi so sánh quốc gia Xuất giúp gắn liền sản xuất nước kinh tế nước với kinh tế giới, liên kết kinh tế quốc gia với tạo không gian nhu cầu kinh tế mở rộng nhờ liên kết buôn bán quốc tế Xuất làm tăng cường địa vị kinh tế quốc gia trường quốc tế Cùng với đổi quan điểm kinh tế thị trường, Đảng nhà nước ta nhận thức tầm quan trọng hoạt động xuất Trong sách xuất quản lý hoạt động xuất nhà nước xác định: “ Xuất vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế thực trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Xuất cịn có tác động tích cực tới việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất đến đời sống bao gồm nhiều mặt, trước hết sản xuất hàng xuất nơi thu hút hàng triệu người lao động vào làm việc có thu nhập cao Xuất tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân nước, làm phong phú mặt hàng phục vụ tiêu dùng làm cho mức sống không ngừng nâng cao *Đối với kinh tế toàn cầu: nội dung hoạt động ngoại thương hoạt động thương mại, xuất có vai trị đặc biệt quan trọng q trình phát triển kinh tế quốc gia toàn giới 1.3 Khái niệm thị trường xuất Theo quan điểm nhà quản trị kinh doanh quốc tế “Thị trường xuất tập hợp khách hàng có nhu cầu thị trường với sản phẩm lĩnh vực hoạt động thương mại mà doanh nghiệp có dự án mối quan hệ với nhân tố môi trường kinh doanh điều kiện cạnh tranh quốc tế” Theo quan điểm kinh tế học : “Thị trường tổng thể cung cầu hàng hoá định không gian thời gian cụ thể” 1.4 Phân loại thị trường xuất Chúng ta phân loại thị trường xuất doanh nghiệp theo tiêu chí khác như: Căn vào vị trí địa lý: Thị trường Châu lục thị trường Châu Âu, thị trường Châu Phi, thị trường Châu Á… Thị trường khu vực thị trường khu vực Đông Nam Á (ASEAN), thị trường khu vực EU, thị trường khu vực bắc Mỹ (NAFTA)… Việc phân chia khu vực thị trường doanh nghiệp khác nhau, phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm sản phẩm Thị trường nước lãnh thổ, thị trường quốc gia đơn lẻ thị trường Mỹ, thị trường nhật Bản, thị trường Đức… Căn vào thời gian thiết lập mối quan hệ xuất khẩu: Thị trường truyền thống Thị trường có Thị trường Thị trường tiềm Căn vào mức độ quan tâm tính ưu tiên: Thị trường xuất trọng điểm hay thị trường Thị trường xuất phụ Căn vào mức độ mở cửa thị trường, mức bảo hộ, tính chặt chẽ khả xâm nhập thị trường: Thị trường “khó tính” Thị trường “ dễ tính” Căn vào loại hình cạnh tranh thị trường: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo Thị trường độc quyền 2.1 Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang Trung Quốc năm gần Những mặt hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc Biểu đồ top 10 mặt hàng Việt Nam xuất nhiều sang Trung Quốc tháng đầu năm 2020 Chi tiết loại hàng hóa Việt Nam xuất sang Trung Quốc tháng 7/2020 lũy kế tháng đầu năm 2020 Xuất tháng 7/2020 Mặt hàng chủ yếu Lượng (Tấn) Tổng Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Điện thoại loại linh kiện Cao su 169.717 Giày dép loại Xơ, sợi dệt loại Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ 83.882 Trị giá (USD) Lũy kế tháng/2020 Lượng (Tấn) Trị giá (USD) 3.499.903.473 23.161.812.227 875.338.433 6.271.856.406 432.167.165 4.158.436.026 203.577.621 509.003 638.655.652 198.906.312 1.135.275.607 180.295.883 490.059 1.094.621.951 173.135.443 954.467.827 tùng khác Sắt thép loại 401.930 163.853.251 1.458.564 585.392.859 Hàng dệt, may 146.159.228 710.844.918 Hàng thủy sản 113.267.168 590.654.929 Hàng rau 108.129.549 1.151.302.184 Gỗ sản phẩm gỗ 99.139.499 739.180.784 Hàng hóa khác 80.079.236 529.706.686 70.824.643 460.340.288 Máy ảnh, máy quay phim linh kiện Sắn sản phẩm từ sắn 191.096 69.719.372 1.444.170 496.217.630 Hóa chất 67.376.975 335.078.693 Dây điện dây cáp điện 57.151.301 382.009.553 Clanhke xi măng 1.548.942 50.339.437 10.061.674 335.613.675 Chất dẻo nguyên liệu 57.023 320.175 Kim loại thường khác sản phẩm Giấy sản phẩm từ giấy Dầu thô 115.694 Phương tiện vận tải phụ tùng 46.897.294 250.575.342 39.797.581 196.905.668 39.231.885 199.328.582 37.967.877 1.167.690 36.061.678 378.238.131 179.707.752 Hạt điều 5.247 30.502.913 29.306 188.047.311 Quặng khoáng sản khác 79.630 24.936.570 884.507 58.910.227 Sản phẩm hóa chất 22.863.405 119.253.625 Thức ăn gia súc nguyên liệu 21.808.305 105.823.913 Gạo 35.505 Nguyên phụ liệu dệt, may, da, 493.142 15.592.775 giày Xăng dầu loại 19.043.753 34.216 12.255.309 293.386.479 106.113.999 201.931 103.884.938 Túi xách, ví,vali, mũ, ơ, dù 11.668.140 72.991.097 Sản phẩm từ chất dẻo 9.773.861 65.800.138 Sản phẩm từ sắt thép 9.118.080 46.423.575 Cà phê Sản phẩm từ cao su Đồ chơi, dụng cụ thể thao phận Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc 3.290 8.555.352 20.910 8.283.677 49.030.241 47.685.744 4.592.683 30.507.145 Sản phẩm gốm, sứ Sản phẩm mây, tre, cói thảm 4.001.153 34.197.604 Thủy tinh sản phẩm từ thủy tinh 2.527.288 16.893.860 1.405.447 5.823.027 1.160.852 24.645.166 Chè Sản phẩm nội thất từ chất liệu khác gỗ Vải mành, vải kỹ thuật khác 869 1.096.135 4.285 6.283.834 697.794 7.635.798 603.148 4.063.362 Nhận xét: Theo số liệu tháng đầu năm 2020 (từ tháng 1/2020 - hết tháng 5/2020), top 10 mặt hàng Việt Nam xuất nhiều sang Trung Quốc là: (1) Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (2) Điện thoại loại linh kiện (3) Hàng rau (4) Giày dép loại (5) Xơ, sợi dệt loại (6) Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác (7) Hàng dệt, may (8) Cao su (9) Hàng thủy sản (10) Sắt thép loại Trong đó, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện mặt hàng đạt kim ngạch xuất cao 6,2 tỷ USD Mặt hàng điện thoại loại linh kiện đứng vị trí thứ với kim ngạch đạt 4,1 tỷ USD Kim ngạch mặt hàng khoảng 10,3 tỷ USD, chiếm khoảng 44,6 % tổng kim ngạch xuất tháng đầu năm 2020 Qua đó, khẳng định, hai mặt hàng chủ lực mà Việt Nam xuất sang Trung Quốc mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho Việt Nam Mặt hàng rau giày dép loại máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác, trung bình mặt hàng đạt kim ngạch tỷ USD tháng đầu năm 2020 Tiếp theo mặt hàng xơ, sợi dệt loại đạt kim ngạch 0,9 tỷ USD Hàng dệt may đạt kim ngạch 0,7 tỷ USD Cao su xuất 169.717 thu 0,6 tỷ USD Đối với mặt hàng thuỷ sản sắt thép loại trung bình mặt hàng đạt kim ngạch gần 0,6 tỷ USD 2.2 Những thuận lợi, khó khăn xuất hàng hố từ Việt Nam sang Trung Quốc 2.2.1 Thuận lợi Mức thuế suất hiệp định: Hiệp định Thương mại tự ASEAN- Trung Quốc (ACFTA) có hiệu lực từ năm 2010 với mức thuế quan giảm 0% 8.000 dòng sản phẩm Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang thị trường Trung Quốc hầu hết hưởng mức thuế suất 0% Tuy nhiên, Một số mặt hàng Trung Quốc cịn trì thuế suất gồm ngũ cốc sản phẩm từ ngũ cốc; cà phê, chè, gia vị; xăng dầu; phân bón loại; nhựa nguyên liệu; vải may mặc; nguyên liệu dệt may, da giày; động cơ, máy móc thiết bị; tơ, động cơ, phận phụ tùng ô tô; đồ nội thất Hiệp định thương mại biên giới Việt Nam Trung Quốc ký Bắc Kinh ngày 12/9/2016 có hiệu lực ngày ký thay cho Hiệp định mua bán hàng hóa vùng biên giới hai nước ký ngày 19/10/1998, khẳng định cam kết hai bên tăng cường phối hợp, áp dụng biện pháp, tích cực khuyến khích, thúc đẩy hoạt động thương mại biên giới phát triển lành mạnh, liên tục ổn định Đối với mặt hàng chủ lực là: Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; Điện thoại loại linh kiện: Công nghiệp điện tử ngành công nghiệp trọng yếu kinh tế Việt Nam Nhiều hãng điện tử lớn giới đầu tư xây dựng sở sản xuất sản phẩm điện tử công nghệ cao Việt Nam Samsung, LG, Foxconn, Fukang Technology, LG Display Hải Phòng Các sản phẩm máy vi tính linh kiện điện tử ngày đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầu thị trường nước xuất Hiện tốc độ tăng trưởng nhóm hàng máy vi tính, điện thoại linh kiện điện tử vượt qua dệt may trở thành nhóm hàng xuất chủ lực lớn thứ Việt Nam kể từ năm 2019 đến Trong thời gian gần đây, đặc biệt ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ – Trung, ngành sản xuất điện tử, điện thoại có nhiều hội đón sóng đầu tư từ tập đồn cơng nghệ lớn dịch chuyển sang Việt Nam Ngay chiến tranh thương mại bắt đầu, nhà cung cấp có trụ sở Trung Quốc nhanh chóng giúp Apple tăng cường sản xuất bên quốc gia Số lượng nhà cung cấp Apple Việt Nam tăng từ 14 vào năm 2018 lên 21 vào năm ngối Có thể kể đến Luxshare Goertek - hai đơn vị lắp ráp tai nghe không dây AirPods từ đầu 2020 Đối với mặt hàng nông - lâm - thuỷ sản 10 Kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2018 - 2021 (Theo số liệu Tổng cục Hải quan) Kim ngạch xuất liên tục tăng với tốc độ tăng trưởng bình quân 11% ● Trong giai đoạn 2019 - 2021, kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc liên tục tăng với tốc độ tăng trưởng bình quân 11% Đáng ý, năm 2021, bất chấp đại dịch covid - 19, kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc đạt gần 56 tỷ USD, tăng 14,5% so với năm 2020 (theo số liệu Tổng cục Hải quan) Đây đánh giá điểm sáng kim ngạch xuất Việt Nam năm 2021 Với kết này, Trung Quốc tiếp tục thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam, đứng sau Mỹ (không tính khối nước) Và đánh giá nỗ lực thúc đẩy thương mại hai quốc gia tình hình diễn biến phức tạp đại dịch Xuất mặt hàng điện tử thu hàng chục tỷ USD năm ● Nhiều nhóm hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc đạt kim ngạch từ tỷ USD trở lên Trong đó, lớn điện thoại linh kiện Đây mặt hàng xuất “chục tỷ đô” Việt Nam thị trường Trung Quốc tính số xuất 10 tháng năm 2021 16 Nông - thuỷ - sản Việt nam ngày ưa chuộng Trung Quốc ● Ngoài ra, Trung Quốc thị trường tiêu thụ nhiều hàng nông sản Việt Nam như: thủy sản; rau quả; hạt điều; cà phê; chè; gạo; sắn sản phẩm sắn; cao su, sản phẩm từ cao su… ● Trong đó, rau cao su nhóm hàng đạt kim ngạch tỷ USD Mặt hàng nông sản Việt Nam người tiêu dùng Trung Quốc ưa chuộng nhờ chất lượng khả cung ứng ngày cải thiện Hiện nay, Việt Nam có loại trái tươi xuất ngạch sang Trung Quốc, bao gồm: xồi, long, chuối, nhãn, vải, dưa hấu, chơm chơm, mít măng cụt Trong đó, Trung Quốc nhập nhiều long; tiếp đến chuối, dưa hấu, nhãn, xoài… Do nhu cầu lớn nên nhiều dư địa cho mặt hàng mở rộng xuất sang thị trường Trung Quốc ● Năm 2021, Trung Quốc thị trường lớn tiêu thụ cao su Việt Nam, với 1,39 triệu tấn, trị giá 2,28 tỷ USD, tăng 2,5% lượng tăng 24,9% trị giá so với năm 2020, chiếm 71,4% lượng chiếm 69,7% trị giá tổng xuất cao su nước Một số mặt hàng khác thành công thị trường Trung Quốc: cá tra đông lạnh, sản phẩm sữa, thịt sản phẩm từ thịt ● Hiện nay, Việt Nam nhà cung cấp cá tra đông lạnh “độc quyền” Trung Quốc Thị trường Trung Quốc thiếu cá tra dự báo tăng nhập thời gian tới Đây hội lớn cho doanh nghiệp năm 2022, đặc biệt tháng quý I.2022 ● Tính đến thời điểm tại, quan chức Trung Quốc cấp Mã giao dịch cho phép công ty/nhà máy Việt Nam xuất sản phẩm sữa sang thị trường Trung Quốc, gồm TH True Milk, Công ty Bel Việt Nam, Nutifood, nhà máy Vinamilk (Nhà máy Sữa Thống Nhất với sản phẩm sữa đặc, Nhà máy Sữa Sài Gòn với sản phẩm sữa lên men bổ sung hương vị, Nhà máy Sữa Trường Thọ với sản phẩm sữa tiệt trùng, sữa biến đổi, sữa đặc có đường sản phẩm sữa đặc khác) Đặc biệt, có hai doanh nghiệp vừa cấp phép Công ty FrieslandCampina Hà Nam Công ty FrieslandCampina Việt Nam ● Năm 2021, Trung Quốc thị trường đứng thứ hai, chiếm 22% tổng lượng thịt sản phẩm từ thịt xuất Việt Nam Việt Nam xuất 4,3 nghìn thịt với trị giá 9,85 triệu USD sang thị trường Thịt sản phẩm từ thịt Việt Nam xuất chủ yếu thịt phụ phẩm ăn sau giết mổ, gia cầm, tươi, ướp lạnh đông lạnh; thịt lợn tươi, ướp lạnh đông lạnh; thịt khác phụ phẩm dạng thịt ăn sau giết mổ động vật khác, tươi, ướp lạnh đông lạnh… 17 2.5 Phân tích SWOT: điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức xuất hàng hóa từ Việt Nam sang Trung Quốc 2.5.1 Điểm mạnh Thứ nhất, Việt Nam đối tác thương mại lớn lâu đời với Trung Quốc kể từ hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nên nói điểm mạnh Việt Nam am hiểu nhu cầu thị trường Trung Quốc.Thêm nữa, doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc có mối quan hệ hợp tác lâu năm nên có kết nối tốt với Thứ hai, xuất hàng hoá Việt Nam sang Trung Quốc có ưu nhờ vị trí địa lý, tương đồng văn hóa, thói quen tiêu dùng, văn hố kinh doanh… Việt Nam có chung đường biên giới với Trung Quốc nên nhiều lợi vị trí địa lý so với nhiều nước khác khu vực, quan hệ thương mại biên giới ● Hoạt động thương mại Việt Nam -Trung Quốc tiến hành theo nhiều phương thức như: ngạch, buôn bán qua biên giới, tạm nhập-tái xuất, cảnh, chuyển khẩu, trao đổi hàng hóa cư dân biên giới nước ● Thời gian gần đây, số tuyến đường giao thông quan trọng, đường đường sắt khu vực biên giới nước đã, tiếp tục cải tạo, xây dựng tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển, trao đổi hàng hóa hai nước 2.5.2 Điểm yếu Thứ nhất, nước ta vốn hưởng số sách ưu đãi thuế quan khuôn khổ khu vực mậu dịch tự AFTA với Trung Quốc ● Các doanh nghiệp Việt Nam chưa tận dụng hết hội nên tỷ lệ xuất hưởng ưu đãi thấp Điều xuất phát từ việc doanh nghiệp chưa cập nhật thông tin ưu đãi chưa quen với thủ tục cần thiết để nhận ưu đãi Ngoài ra, tỷ lệ sử dụng ưu đãi doanh nghiệp nước khác ASEAN cao so với Việt Nam Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam bỏ lỡ hội tăng cường xuất thiếu thông tin lực thực yêu cầu đề để nhận ưu đãi Thứ hai, mối liên kết người sản xuất nguyên liệu, doanh nghiệp chế biến thương nhân xuất chưa thiết lập cách hiệu để góp phần ổn định nguồn nguyên liệu tạo chủ động việc điều tiết lượng hàng xuất Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam xuất qua kênh thương mại khơng thức nên độ rủi ro cao, khó tiếp cận thông tin, thiếu hiểu biết quy định yêu cầu thị trường ● Xuất tiểu ngạch khiến doanh nghiệp bị động quan hệ thương mại dẫn đến bị ép giá, giá bán lên xuống thất thường Hiện nay, Tổng cục Hải quan Trung Quốc 18 cấp 1.600 mã sản phẩm nông sản, thực phẩm cho doanh nghiệp Việt Nam để xuất sang thị trường Trung Quốc Tuy nhiên thực tế, cịn nhiều doanh nghiệp muốn trì xuất tiểu ngạch lâu phần nhiều thông qua hình thức giao dịch với thương nhân Trung Quốc qua Việt Nam đặt hàng doanh nghiệp nước chủ động tìm kiếm khách hàng thống Vì vậy, thời gian qua đẩy mạnh chuyển đổi sang xuất ngạch số dừng lại 30%, xuất tiểu ngạch chiếm tới 70%, đồng nghĩa với rủi ro cao cho nông dân doanh nghiệp Thứ tư, nguồn cung dư thừa hệ thống kho lạnh số địa phương, đặc biệt khu vực phía Nam cơng suất cịn chưa nhiều Thứ năm, cơng tác xây dựng, ban hành áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hóa xuất nước ta cịn hạn chế Do đó, chưa góp phần nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm xuất khẩu, bảo hộ hợp lý sản xuất nước, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng phù hợp với quy định WTO Thứ sáu, khơng thiết lập trì mối quan hệ tốt đẹp với đối tác chuyên nghiệp như: vận chuyển hàng hóa, dịch vụ hải quan, ngân hàng, luật sư đại diện…Hầu hết doanh nghiệp tự thực tất khâu trình xuất Điều dẫn đến việc doanh nghiệp nhiều thời gian nhiều lúc gặp khó khăn từ phía đối tác 2.5.3 Cơ hội Thứ nhất, nhu cầu hàng hóa thị trường Trung Quốc có quy mơ lớn phân lớp đa dạng ● Với dân số 1,4 tỷ người, chiếm 18,7% tổng dân số toàn giới, nhu cầu nhập hàng hóa, đặc biệt sản phẩm nơng thủy sản, thị trường Trung Quốc phục vụ nhu cầu tiêu dùng nô —i địa sản xuất chế biến hàng xuất lớn đa dạng, phong phú 32 tỉnh, thành phố Trung Quốc có nhu cầu khác loại sản phẩm cụ thể, từ phân khúc cao cấp đến bình dân ● Các tỉnh Đơng Bắc khu vực miền Trung có nhu cầu thường xuyên rau nhiệt đới, thực phẩm, đồ uống chế biến từ nguyên liệu hoa nhiệt đới Miền Tây Nam Trung Quốc có nhu cầu thường xuyên thủy hải sản vùng khơng có biển Miền Đơng đặc khu kinh tế cần nhiều loại sản phẩm cao cấp từ quốc gia láng giềng phía Nam đồ gỗ, thủy hải sản tươi sống, hoa nhiệt đới Các tỉnh phía Nam giáp biên thường xun có nhu cầu than, khoáng sản ● Mỗi địa phương với dân số lớn coi thị trường riêng lẻ Sơn Đông (90,5 triê —u người), Hà Nam (90,4 triê —u người), Quảng Đông (104,3 triê —u người), Tứ Xuyên (80,4 triê —u người), Hà Bắc (71,8 triê —u người), Giang Tô (75,6riêt —u người), Hồ Nam (65,6 triê —u người) Riêng hai địa phương có biên giới tiếp giáp với Việt Namlà tỉnh 19 Vân Nam (48,0 triệu người) Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (48,8 triệu người) mang lại hội trực tiếp cho Việt Nam khai thác thương mại qua biên giới Thứ hai, Việt Nam - Trung Quốc có đường biên giới trải dài tạo lợi logistics tập quán giao thương lâu đời ● Đường biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc dài 1449,566 km, tiếp giáp tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn Quảng Ninh Việt Nam với tỉnh Vân Nam Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây Trung Quốc Hoạt động giao thương người dân khu vực biên giới hai nước hình thành qua hàng trăm năm, trở thành tập quán lâu đời Đến nay, tồn tuyến biên giới phía Bắc có 76 cửa khẩu, lối mở, gồm: cửa quốc tế, cửa chính, 21 cửa phụ 42 lối mở, điểm thông quan Hệ thống mang lại lợi lớn logistics cho hoạt động thương mại Việt Nam - Trung Quốc Thứ ba, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc trì bối cảnh sau dịch bệnh COVID-19 ● Theo Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS), tổng sản phẩm quốc nô —i (GDP) năm 2021 Trung Quốc đạt 114.367 tỷ NDT (tương đương 17.700 tỷ USD), tốc độ tăng trưởng GDP đạt 8,1%, hoàn thành mục tiêu dự kiến 6% năm GDP bình quân đầu người Trung Quốc khoảng 12.551 USD, gần mức "quốc gia có thu nhập cao" theo định nghĩa Ngân hàng Thế giới vượt qua GDP bình quân đầu người toàn cầu 12.100 USD ● Kim ngạch xuất nhập thương mại hàng hóa năm 2021 nước vượt 6.050 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng đạt 21,4%, cao từ trước đến Dù việc theo đuổi sách “ZERO-COVID” cho ảnh hưởng nặng nề đến xu hướng sụt giảm tăng trưởng GDP theo quý năm 2021, khiến tổ chức kinh tế giảm dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc năm 2022, nhiều ý kiến lại kỳ vọng thách thức kinh tế khiến Chính phủ Trung Quốc phải nghĩ đến biện pháp để giúp cho q trình vận hành kinh tế thơng suốt Mặt khác, dài hạn, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh (CEBR) Vương quốc Anh đưa dự báo Trung Quốc vươn lên trở thành kinh tế đứng đầu giới vào năm 2030, cho thấy vị quốc gia củng cố nữa, mở nhiều hội khai thác cho doanh nghiệp Việt Nam Thứ tư, Trung Quốc Việt Nam hai thị trường có tính chất bổ trợ lẫn ● Việt Nam xuất sang Trung Quốc nhóm hàng chính: (1)Nhóm hàng điện tử: gồm máy tính, linh kiện sản phẩm điện tử; (2) Nhóm ngun nhiên liệu: dầu thơ, than, quặng kim loại, loại hạt có dầu, dược liệu (cây làm thuốc); (3) Nhóm nơng sản: lương thực (gạo, sắn khô), rau củ (đặc biệt loại hoa nhiệt đới chuối, xồi, chơm chơm, long…), chè, hạt điều; (4) Nhóm thủy sản: thủy sản tươi sống, thủy sản đông lạnh, số loại mang tính đặc sản rắn, rùa, ba ba…; (5) Nhóm hàng tiêu dùng: hàng thủ cơng mỹ nghệ, giày dép, đồ gỗ cao cấp, bột giặt, bánh kẹo… Trong đó, riêng nhóm hàng nơng - lâm - thủy sản chiếm tỷ trọng 20 ... phẩm Thị trường nước lãnh thổ, thị trường quốc gia đơn lẻ thị trường Mỹ, thị trường nhật Bản, thị trường Đức… Căn vào thời gian thiết lập mối quan hệ xuất khẩu: Thị trường truyền thống Thị trường. .. FrieslandCampina Việt Nam ● Năm 2021, Trung Quốc thị trường đứng thứ hai, chiếm 22% tổng lượng thịt sản phẩm từ thịt xuất Việt Nam Việt Nam xuất 4,3 nghìn thịt với trị giá 9,85 triệu USD sang thị trường Thịt... thống Thị trường có Thị trường Thị trường tiềm Căn vào mức độ quan tâm tính ưu tiên: Thị trường xuất trọng điểm hay thị trường Thị trường xuất phụ Căn vào mức độ mở cửa thị trường, mức bảo hộ,

Ngày đăng: 23/02/2023, 09:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan