90 Quan hệ hợp tác trên lĩnh vực thuỷ lợi giữa Việt Nam và Trung Quốc trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Phạm Thị Hồng Hà* Nhận ngày 4 tháng 3 năm 2022 Chấp nhận đăng ngày 13 tháng 5 năm 202[.]
Quan hệ hợp tác lĩnh vực thuỷ lợi Việt Nam Trung Quốc thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Phạm Thị Hồng Hà* Nhận ngày tháng năm 2022 Chấp nhận đăng ngày 13 tháng năm 2022 Tóm tắt: Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, quan hệ Trung Quốc Việt Nam thể nhiều khía cạnh từ trị ngoại giao, qn sự, kinh tế, văn hố khoa học kỹ thuật Bài viết1 tập trung phân tích mối quan hệ hợp tác khoa học kỹ thuật thuỷ lợi Việt Nam Trung Quốc thời kỳ Từ nguồn tài liệu gốc lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Việt Nam, viết phân tích sở q trình hợp tác, lĩnh vực hợp tác như: trao đổi chuyên gia, tư vấn xây dựng, hỗ trợ đào tạo nguồn viện trợ từ phía Trung Quốc cho Việt Nam Từ khoá: Hợp tác quốc tế, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, thủy lợi Phân loại ngành: Sử học Abstract: During the war of resistance against the US for national salvation, the relationship between China and Vietnam is shown in many aspects of political diplomacy, military, economy, culture and science and technology The paper focuses on analyzing the scientific and technical cooperation in irrigation between Vietnam and China during this period From the original source documents archived at the National Archives Center of Vietnam, the article analyzes the basis of the cooperation process, the main areas of cooperation such as the exchange of experts, construction consultancy, and support of training and aid sources from China for Vietnam Keywords: International cooperation, Vietnam - China relations, irrigation Subject classification: History * Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: honghalsvn@gmail.com Bài viết sản phẩm nghiên cứu đề tài cấp Bộ năm 2021-2022 “Thuỷ lợi miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975” Viện Sử học chủ trì, TS Phạm Thị Hồng Hà làm chủ nhiệm 90 Phạm Thị Hồng Hà Đặt vấn đề Công tác thuỷ lợi đóng vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp kinh tế quốc gia Ở Việt Nam, từ xa xưa, việc phát triển kinh tế nông nghiệp nói riêng tồn kinh tế Việt Nam nói chung gắn liền với việc khai thác nguồn thuỷ lợi Ngay sau hồ bình lập lại (năm 1954), việc khôi phục kinh tế nông nghiệp vấn đề chủ yếu trình phục hồi kiến thiết miền Bắc Để giúp Việt Nam khôi phục xây dựng hệ thống thuỷ lợi vốn bị tàn phá nghiêm trọng hậu chiến tranh, Trung Quốc dành cho Việt Nam ủng hộ, viện trợ to lớn vật chất tinh thần, có việc hỗ trợ hợp tác chặt chẽ lĩnh vực thuỷ lợi Những nghiên cứu trước thường thiếu vắng cơng trình đề cập đến mối quan hệ hai nước giai đoạn này, việc nghiên cứu lại tập trung chủ yếu vào quan hệ hai bên lĩnh vực trị, ngoại giao quân sự, đó, mối quan hệ khoa học kỹ thuật hai quốc gia thời kỳ khoảng trống Nghiên cứu quan hệ Việt - Trung nhiều công trình nghiên cứu tác giả nước ngồi đề cập đến, kể đến cơng trình như: Qiang Zhai (2000), China and the Vietnam Wars, 1950-1975, Chapel Hill: University of North Carolina Press; Brantly Womack (2006), China and Vietnam: The Politics of Asymmetry, Cambridge University Press Những cơng trình sử dụng tài liệu chủ yếu từ phía Trung Quốc để phân tích sách đối ngoại Trung Quốc với Việt Nam nguồn viện trợ quân vũ khí cho Việt Nam chiến tranh giải phóng Trên sở nguồn tư liệu từ phía Việt Nam, Trung Quốc tư liệu giải mật Hoa Kỳ, tác giả cung cấp góc nhìn đa chiều nguồn viện trợ phía Trung Quốc cho Việt Nam động cơ, mục đích giúp đỡ Ở Việt Nam, nghiên cứu tổng hợp mối quan hệ trị, ngoại giao Việt Nam Trung Quốc nhắc đến số cơng trình như: Bộ Ngoại giao (1979), Sự thật quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 30 năm qua; Nguyễn Thị Phương Hoa (2011), Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam giai đoạn 1950-1975; Nguyễn Thị Mai Hoa (2013), Các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975); Phạm Quang Minh (2015), Quan hệ tam giác Việt Nam - Liên Xô, Trung Quốc kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) Các cơng trình phân tích sở lý luận thực tiễn cho mối quan hệ ngoại giao Việt Nam với Trung Quốc nước lớn thời kỳ này, viện trợ, giúp đỡ Trung Quốc cho Việt Nam việc cắt giảm nguồn viện trợ giai đoạn cuối chiến tranh Qua đó, ta thấy diễn biến, chất mối quan hệ Việt - Trung giai đoạn lịch sử đầy biến động, phức tạp tình hình giới khu vực Trên lĩnh vực cụ thể, công trình đề cập đến giúp đỡ, viện trợ quân sự, vũ khí Trung Quốc cho Việt Nam như: Nguyễn Văn Quyền (2008), Tìm hiểu giúp đỡ Trung Quốc cho Việt Nam năm đầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1964), Nguyễn Văn Quyền (2009), Sự giúp đỡ Trung Quốc Việt Nam năm 19651968 Trên lĩnh vực kinh tế, kể đến nghiên cứu Nguyễn Minh Hằng (2001), Buôn bán qua biên giới Việt Trung: lịch sử - trạng - triển vọng; Đặng Phong (2005), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1955-1975 Những cơng trình đề cập tới quan hệ thương mại, hiệp định trao đổi buôn bán, quan hệ viện trợ hai nước từ năm 50 kỷ XX đến kết thúc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 91 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Như vậy, mối quan hệ hai nước Việt Nam - Trung Quốc năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước học giả nước đề cập chủ yếu số lĩnh vực như: trị, ngoại giao, kinh tế, quân Trong viết này, thông qua nguồn tư liệu gốc chủ yếu khai thác từ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia, góc nhìn sử học, viết đề cập đến mối quan hệ nhắc tới quan hệ hợp tác khoa học kỹ thuật hai nước, tập trung vào lĩnh vực thuỷ lợi Trên sở phân tích khía cạnh hợp tác lĩnh vực thuỷ lợi hai nước như: trao đổi chuyên gia, hỗ trợ đào tạo, hợp tác xây dựng cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi, phối hợp triển khai quy hoạch lưu vực dịng sơng viện trợ thiết bị Trung Quốc cho Việt Nam, mục đích viết tính đa dạng mối quan hệ hợp tác hai nước bối cảnh Chiến tranh lạnh, tinh thần quốc tế vô sản nước khối xã hội chủ nghĩa nói chung Trung Quốc với Việt Nam nói riêng, ý nghĩa việc hợp tác sản xuất nông nghiệp Việt Nam Cơ sở quan hệ hợp tác Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ ký kết năm 1954, hịa bình lập lại, miền Bắc hồn tồn giải phóng, nhân dân Việt Nam tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Trong giai đoạn đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhân dân miền Bắc đứng trước vơ vàn thách thức, gian khổ khó khăn Do hậu nặng nề chiến tranh nhiều năm trước đó, hệ thống đê điều thủy nông miền Bắc bị tàn phá nghiêm trọng Các cơng trình thủy lợi lớn vừa bị phá hủy, đê điều không củng cố, thiên tai liên tiếp làm mùa, gây đói kéo dài từ vụ mùa năm 1954 đến năm 1955 (Bộ Thuỷ lợi, 1995, tr.18) Trước yêu cầu lớn, mà trước hết phục vụ sản xuất nông nghiệp, đảm bảo dân sinh, việc khôi phục, sửa chữa xây dựng thủy lợi cần tiến hành khẩn trương Nhiệm vụ hàng đầu thủy lợi kế hoạch ba năm khôi phục kinh tế (1955-1957) Chính phủ xác định là: “Vì nhu cầu lương thực cấp thiết nên cần làm trước công tác dễ làm, mau hưởng, tốn lợi nhiều Vì vậy, cơng trình đại thủy nơng chủ yếu phục hồi tồn hệ thống nơng giang khai thác trước ngày kháng chiến khuếch trương kênh máng để tăng diện tích, cải tiến cách quản lý nước, giáo dục nhân dân triệt để tiết kiệm nước, để đạt mục đích nước mà tưới nhiều ruộng Trong làm công tác đại thủy nông, phải luôn phát triển mạnh mẽ công tác tiểu thủy nông toàn quốc” (Bộ Thuỷ lợi, 1995, tr.18) Theo chủ trương Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, năm 1955, ngành thuỷ lợi phải đảm đương: thuỷ nơng: phục hồi 100% tác dụng tồn hệ thống nơng giang có trước ngày kháng chiến; đê điều: củng cố toàn đê điều (theo kích thước đê cũ), đê dun giang phịng lụt lẫn đê duyên hải ngăn nước mặn, để chống mực nước lụt 12 m Hà Nội cho miền Trung châu Bắc Bộ mực nước mặn 1950 cho miền Bắc Trung Bộ (Hồ sơ 4, tr.44) Để thực nhiệm vụ trên, đòi hỏi số lớn dụng cụ, máy móc ngun vật liệu yếu nguyên vật liệu để sửa chữa xây lại cơng trình kỹ thuật bị hư hỏng bị phá hoại thời kỳ kháng chiến như: xi măng, sắt profile tole, sắt tròn làm bê tông cốt sắt, thuốc nổ để phá đá, máy móc cần thiết cho cơng trường 92 Phạm Thị Hồng Hà (như áo lặn mặt nạ lặn, bàn trục, palan đội, dây cable, máy ciment, dụng cụ hàn xì, máy trộn bê tơng, máy phát điện, máy bơm, máy khoan đá khoan bê tông, dụng cụ máy móc điện thoại); phương tiện vận tải xe camion chạy mazout để vận chuyển dụng cụ hộ đê nguyên vật liệu cho cơng trường; máy móc đo đạc nghiên cứu; dầu essenoe, mazout, dầu mỡ để chạy máy bơm máy móc dụng cụ cơng trường (Hồ sơ 4, tr.46) Do vậy, để đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu máy móc phục vụ cho việc xây dựng cơng trình thuỷ lợi ngồi việc chấn chỉnh cơng tác thuỷ lợi sức chính, Đảng Chính phủ mong muốn nhận hợp tác quốc tế với nước khối xã hội chủ nghĩa Đảng Chính phủ chủ trương củng cố hợp tác tương trợ kinh tế - thương mại Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt Liên Xô Trung Quốc, coi “điều kiện khơng thể thiếu cho nghiệp kiến thiết Tổ quốc đấu tranh thống nước nhà đạt thắng lợi” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2002, t.18, tr.794) Trong vấn đề hợp tác khoa học kỹ thuật với nước ngồi, Đảng Chính phủ mong muốn xây dựng lực lượng đội ngũ cán sở vật chất mạnh Xây dựng phịng nghiên cứu, phịng thí nghiệm tiến tới đủ sức bảo đảm tự lực cánh sinh tốt, giải vấn đề khoa học kỹ thuật trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời đóng góp vào việc phát triển khoa học thuỷ lợi giới Đặc biệt, trình hợp tác, Đảng Chính phủ chủ trương “đặt vấn đề hợp tác khoa học kỹ thuật với nước xã hội chủ nghĩa anh em cố gắng tạo điều kiện để có vấn đề hợp tác có đi, có lại (tức có lợi cho hai bên) hợp tác bền lâu nước dễ dàng tiếp tục viện trợ, tích cực giúp đỡ ta khoa học kỹ thuật” (Hồ sơ 361, tr.6) Trong nước xã hội chủ nghĩa, Trung Quốc nước sớm thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam (18/10/1950) Trong 10 năm đầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Trung Quốc ký với Việt Nam Hiệp định (ngày 18/2/1959 ngày 31/01/1961) cho Việt Nam vay 900 triệu nhân dân tệ (NDT), riêng phần xây dựng kinh tế 640 triệu NDT (Hồ sơ 17582, tr.1) Đó Hiệp định việc Chính phủ nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa viện trợ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kinh tế - kỹ thuật, Nghị định thư Hiệp định việc Chính phủ nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa viện trợ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kinh tế, kỹ thuật, Nghị định thư việc Chính phủ nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa viện trợ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ kỹ thuật, Cơng hàm trao đổi việc Chính phủ nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa viện trợ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ 100 triệu NDT khơng hồn lại, Nghị định thư việc Chính phủ nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa viện trợ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1959, Hiệp định mậu dịch dài hạn từ năm 1960-1962 Chính phủ nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Tính đến năm 1971, tổng số viện trợ cho vay dài hạn nước Việt Nam 3.820 triệu Rúp, số viện trợ cho vay Trung Quốc 1.775 triệu Rúp (chiếm 46%) (Hồ sơ 8767) Tổng số tiền viện trợ vay nợ Trung Quốc cho Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước chiếm tỉ lệ lớn thu chi ngân sách Việt Nam, số tiền viện trợ có tác dụng to lớn Việt Nam công khôi phục phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu vừa kháng chiến, vừa xây dựng đất nước Việt Nam coi trọng, 93 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 đánh giá cao vai trò to lớn viện trợ Trung Quốc, coi “như vốn quý nước anh em giúp chúng ta, không ỷ lại, mà phải sức đẩy mạnh sản xuất tiết kiệm, làm cho kinh tế nước nhà chóng phồn vinh” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2002, t.18, tr.794) Các lĩnh vực hợp tác 3.1 Hợp tác xây dựng cơng trình thuỷ lợi Trong năm kháng chiến chống Pháp (1945-1954), vấn đề thuỷ lợi quan tâm, ý nhiên Chính phủ Việt Nam chưa giải tận gốc vấn đề thuỷ lợi Thời gian đầu, công tác thuỷ lợi tập trung vào phục hồi đại thủy nơng, tăng cường củng cố đê điều, cịn mặt khác đề sơ lược Trong đó, số lượng cán kỹ thuật ngành thiếu thợ chuyên môn Ngành thuỷ lợi chưa có đường lối, phương châm phát triển rõ ràng, chưa phát động sức mạnh quần chúng việc làm thuỷ lợi cách chủ động nhanh chóng (Hồ sơ 10, tr.8) Trước tình hình ấy, nhiêm vụ ngành thuỷ lợi nặng nề khó khăn nên cần tranh thủ thêm giúp đỡ nước bạn Bộ Thuỷ lợi đề nghị Chính phủ xin số chuyên gia Trung Quốc sang giúp Trong vịng 10 năm (từ ngày hồ bình lập lại đến tháng 9/1964), Trung Quốc cử 5.837 chuyên gia sang giúp Việt Nam, chủ yếu ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, kiến trúc thuỷ lợi Trên lĩnh vực thuỷ lợi, từ năm 1955, Trung Quốc cử sang tổ chuyên gia Trung Quốc (gồm người) Đoàn chuyên gia sâu tìm hiểu tình hình thuỷ lợi miền Bắc để giúp Bộ Thuỷ lợi mặt công tác: từ việc tham gia xây dựng chủ trương kế hoạch, phương châm đường lối, tổ chức máy việc giúp kinh nghiệm kỹ thuật, kế hoạch đào tạo cán Những ý kiến tiêu biểu chuyên gia Trung Quốc như: củng cố đập Bái Thượng cách bỏ cốt sắt phun bê tơng có kết quản; tham gia thiết kế cống Nam Đàn, Bến Thuỷ, hệ thống Hải An, Nam Sách, Phả Lại, Lâm Thao, Hà Mao; giúp cán Việt Nam xét duyệt đề án đê điều thuỷ nông, hướng dẫn thiết kế cơng trình đê (Hồ sơ 1540, tr.1-4) Với giúp đỡ đoàn chuyên gia Trung Quốc, kế hoạch phục hồi kinh tế nông nghiệp miền Bắc Việt Nam có nhiều kết Các ý kiến biện pháp chống hạn chống úng chuyên gia có tác dụng lớn tới việc tăng suất mùa vụ, giải 400.000 diện tích úng hạn cứu lúa chống lụt Năm 1958, miền Bắc Việt Nam hoàn thành kế hoạch khôi phục hàn gắn vết thương sau chiến tranh giai đoạn 1955-1957 thực năm kế hoạch năm 1958-1960, yêu cầu việc phát triển kinh tế theo chủ nghĩa xã hội địi hỏi phải coi trọng nơng nghiệp nữa, vậy, Đảng Chính phủ định xây dựng cơng trình đại thuỷ nơng Bắc Hưng Hải Đây cho dự án thuỷ lợi có quy mơ lớn miền Bắc kể từ ngày Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập Tổng số vốn đầu tư Nhà nước ước tính 134,8 tỷ đồng (Hồ sơ 872, tr.41) Ngay từ giai đoạn thăm dò khảo sát (từ tháng 6/1956), chuyên gia thuộc Bộ Thuỷ lợi Điện lực Trung Quốc (Viện Thiết kế Bắc Kinh Nghiên cứu khoa học thuỷ lợi Bắc Kinh) cử đến miền Bắc Việt Nam để nghiên cứu khu vực Thuỷ nông Bắc Hưng Hải 94 Phạm Thị Hồng Hà Tổ chuyên gia giúp Việt Nam thiết kế toàn khu vực, thí nghiệm mơ hình thiết kế cơng trình lớn (cống Giang Cao cống An Thổ) Tiếp đó, Tổ chuyên gia Trung Quốc giúp khảo sát, thiết kế, thi công, quản lý cống Xuân Quan tồn hệ thống Bắc Hưng Hải1 Trong q trình thiết kế, thi công quản lý, chuyên gia đào tạo cho Việt Nam đội ngũ cán kỹ thuật, lực lượng công nhân biết nắm vững phương pháp thi công bê tông, phong mau, uốn cột sắt, móc, nề… Cho đến đầu năm 1960, có 52 chuyên gia Trung Quốc giúp xây dựng hệ thống Bắc Hưng Hải, có cơng trình sư, kỹ thuật viên số cịn lại cơng nhân (Hồ sơ 10, tr.17) Ngày khởi công xây dựng đại công trình thuỷ lợi Bắc Hưng Hải (01/10/1958), báo Nhân dân có viết đề cập đến biết ơn Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam giúp đỡ Trung Quốc: “Nhân dân ta tỏ lòng biết ơn sâu sắc Đảng Cộng sản, Chính phủ nhân dân Trung Quốc hết lịng giúp đỡ nhân dân ta việc chuẩn bị từ hồn thiện cơng trình” (Báo Nhân dân, 1958a, số 1662, tr.2) Phát biểu buổi lễ khai mạc cơng trình, người thay mặt Đồn chuyên gia Trung Quốc “bày tỏ niềm hân hoan thấy thêm cơng trình to lớn xây dựng đất nước Việt Nam anh em tỏ ý sung sướng tham gia cơng trình hoàn thành” (Báo Nhân dân, 1958b, số 1663, tr.4) 3.2 Hợp tác tổ chức đào tạo cán thuỷ lợi Sau năm 1954, máy lãnh đạo ngành thuỷ lợi từ kháng chiến đơn giản, nhiều phận yếu chưa đủ để đáp ứng với nhu cầu công tác trước mắt Ngay từ phận Bộ Giao thơng Cơng chính, chun gia Trung Quốc giúp Nha Thuỷ lợi xây dựng tổ chức thêm cho phịng Kế hoạch, Tài vụ, cơng trình, quản lý thiết kế, quản lý khai thác Tới thành lập Bộ Thuỷ lợi Kiến trúc, chuyên gia Trung Quốc tham gia ý kiến để nghiên cứu sâu vào việc xây dựng quan, tổ chức thuộc Bộ như: Cục Thiết kế thuỷ lợi, Phòng Quản lý cơng trình thuỷ lợi, Phịng Kế hoạch, Phịng Thuỷ văn Cùng với việc tư vấn xây dựng máy, chuyên gia giúp cán ngành thuỷ lợi xây dựng nội dung công tác Cục, Phòng hướng phát triển Cục, Phòng sau Trước đây, Việt Nam chưa có điều kiện tập trung vào cơng tác thuỷ văn, chuyên gia Trung Quốc giới thiệu cần thiết công tác đo đạc thuỷ văn để làm sở cho công tác thuỷ lợi, giúp Nha Thuỷ lợi đào tạo cán thuỷ văn, xây dựng trạm đặt chương trình quan trắc thuỷ văn cho sông miền Bắc (Hồ sơ 1540, tr.2-4) Về đào tạo, Bộ Thủy lợi Kiến trúc sau đời (tháng 9/1955) khẩn trương bắt tay vào công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành thủy lợi Tháng 7/1956, Nha Thủy lợi thực định Nhà nước việc tách Trường Trung học Thủy lợi Kiến trúc khỏi Trường Giao thông Cơng Xây dựng Trường Trung học Hà Đơng, sau mời chuyên gia Trung Quốc điều động số kỹ sư cơng cũ có kinh nghiệm thủy lợi trực tiếp giảng dạy chuyên khoa Thủy lợi Trong công tác đào tạo giảng dạy, chuyên gia Cống Xuân Quan thuộc hệ thống đại thuỷ nông Bắc Hưng Hải cống ngầm bê tông cốt sắt, lưu lượng qua cống 75m3/giây Cống có cửa, cửa rộng 3,5 m cao m cửa cho thuyền lại rộng m, cao 8,5 m Mùa cạn, tuyền trọng tải 30 lại tự 95 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Trung Quốc nhấn mạnh phương châm giáo dục Đảng đề là: “Giáo dục phục vụ trị giai cấp vô sản, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất - nói khác kết hợp lý luận với thực tiễn, học tập với lao động sản xuất nghiên cứu khoa học, giáo dục học sinh thành cán thuỷ lợi vừa đỏ vừa chuyên, biết lấy nghiệp giai cấp vô sản nhân dân làm mục tiêu hoạt động đời mình” (Hồ sơ 10, tr.11) Đây kinh nghiệm Trung Quốc sau ngày giải phóng đất nước chuyên gia giới thiệu cho Việt Nam Đối với vấn đề đào tạo cán cấp cao, thời kỳ này, lĩnh vực thuỷ lợi có 225 người theo học trường Đại học Bách khoa, có 30 người học xây dựng cơng trình thủy lợi, 20 người học khoa khí Bộ Thuỷ lợi Kiến trúc cử số cán tu nghiệp Liên Xô, Trung Quốc Năm 1957, ngành thủy lợi có người tốt nghiệp Trường Đại học Vũ Hán Trung Quốc Bộ Thuỷ lợi Kiến trúc phối hợp với trường mở lớp bồi dưỡng cho 18 giáo sư cán theo học lớp thủy lợi nông điển; 12 giáo sư cán theo học lớp kết cấu cơng trình thủy lợi giáo sư Trung Quốc giảng dạy (Hồ sơ 20680) Từ năm 1958 trở đi, nhiệm vụ cách mạng nhà trường xã hội chủ nghĩa việc phục vụ nhiệm vụ kế hoạch Nhà nước tăng cường đào tạo cán số lượng lẫn chất lượng đề thiết Bộ Thuỷ lợi điện lực Trung Quốc tiếp tục cử sang Việt Nam đoàn đại biểu gồm cán lãnh đạo giáo dục chuyên nghiệp số giáo sư trường đại học Thanh Hoa, Vũ Hán giúp Việt Nam xây dựng quy hoạch Học viện Thuỷ lợi Việc xây dựng Học viện Thuỷ lợi năm 1959, chuyên gia Trung Quốc giúp Ban Giám đốc đạo việc giảng dạy bồi dưỡng giáo viên môn trắc đạo, thuỷ văn, địa chất, đạo việc xây dựng kế hoạch nghiên cứu thực nghiên cứu khoa học góp nhiều ý kiến để thực đường lối, phương châm kế hoạch giảng dạy Có thể nói, q trình xây dựng trường từ phận thuỷ lợi trường Trung cấp Giao thơng Cơng đến Học viện quy mơ có thiết bị đại, có viện nghiên cứu, trường đại học trung cấp quy, chuyên gia Trung Quốc góp phần quan trọng Năm 1960, Bộ Thủy lợi tuyển dụng 5.500 niên, mở lớp đào tạo công nhân khảo sát địa chất quan trắc khí tượng thủy văn chun gia Trung Quốc giảng dạy Phịng Sơng Hồng tăng cường thêm số kỹ sư tốt nghiệp Liên Xô, Trung Quốc, Pháp Đại học Bách khoa Hà Nội (Phan Khánh - chủ biên, 2014, tr.301) Từ Mỹ tăng cường ném bom bắn phá miền Bắc, việc xây dựng cơng trình thu ỷ lợi lớn gặp nhiều khó khăn, việc huy động xây dựng thuỷ lợi nhỏ, thuỷ lợi miền núi trọng Tại tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, tỉnh biên giới Trung Quốc cử chuyên gia hỗ trợ đào tạo cán thuỷ lợi địa phương Chuyên gia tỉnh Hồ Nam sang Hoà Bình năm 1966 khảo sát 50 điểm 17 hệ thống sông suối huyện để xác định điểm xây dựng trạm bơm tự động trạm thuỷ điện Ty thuỷ lợi Hồ Bình cử 30 cán cao cấp trung cấp để làm việc học tập nước bạn Qua năm xây dựng học tập chuyên gia Trung Quốc, ngành thuỷ lợi Hồ Bình đào tạo đội lắp ráp máy bơm có cơng nhân, có đội thợ đá xây ban quản lý cơng trình trạm bơm tự động, trạm có từ 5-12 cán công nhân hiểu biết công tác quản lý cơng trình như: tưới tiêu, sử dụng điện, xay xát, học tập nước bạn mặt quy hoạch, thiết kế, thi công tinh thần thái độ công tác (Hồ sơ 2939, tr.50) Như vậy, thống đất nước (năm 1975), ngành thủy lợi tập hợp đội ngũ gồm nhiều kỹ sư, có nhiều người đào tạo Trung Quốc 96 ... hai nước từ năm 50 kỷ XX đến kết thúc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 91 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2022 Như vậy, mối quan hệ hai nước Việt Nam - Trung Quốc năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. .. viết đề cập đến mối quan hệ nhắc tới quan hệ hợp tác khoa học kỹ thuật hai nước, tập trung vào lĩnh vực thuỷ lợi Trên sở phân tích khía cạnh hợp tác lĩnh vực thuỷ lợi hai nước như: trao đổi chuyên... (2011), Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam giai đoạn 1950-1975; Nguyễn Thị Mai Hoa (2013), Các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975); Phạm Quang Minh (2015), Quan