1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Điều gì làm cho con bạn sợ hãi ? ppt

3 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 61,16 KB

Nội dung

Điều làm cho con bạn sợ hãi ? Hầu như tất cả trẻ em đều có thể bị khiếp sợ bởi tiếng sét hoặc đêm tối. Chỉ cần một chút kiên trì và hiểu biết, bạn có thể giúp đỡ con mình chống lại những nỗi sợ này. Tuy nhiên, để giúp đỡ con mình, điều quan trọng đầu tiên là hiểu được lý do khiến các bé sợ hãi. Điều làm cho con bạn sợ hãi ? Thông thường, nỗi sợ của trẻ là do trẻ thiếu hiểu biết về những sự kiện hoặc sự kiện đó có tính đe doạ. Tất nhiên, một đứa trẻ có thể không bị khiếp sợ bởi những điều làm anh chị chúng sợ hãi. Thực tế, một số thứ có khả năng gây ra cảm giác sợ hãi cho trẻ. Đó là: - Phản ứng của người khác trong một số tình huống : Khi trẻ quan sát thấy một đứa trẻ khác đang vô cùng sợ hãi một con rắn hoặc thấy một người khác khiếp sợ trước một con nhện to thì điều đó có thể làm cho con bạn cũng có nỗi sợ như thế. - Chứng kiến một sự kiện chấn thương hoặc sợ hãi : Con bạn có thể chứng kiến một tai nạn khủng khiếp trên đường hoặc thấy một chiếc ôtô nghiền nát con mèo. Những cảnh này có thể in sâu vào trí nhớ của trẻ và làm chúng sợ. - Đánh giá xấu bản thân và mất niềm tin : Những nỗi sợ hãi có thể được tạo ra bởi một sự đánh giá xấu về bản thân hoặc mất niềm tin vào bản thân. Đặc biệt là những nỗi sợ liên quan đến các giao tiếp xã hội như: sợ đi nói chuyện với bạn bè, sợ phát biểu, sợ làm một việc đó vì hay bị mẹ mắng khi làm việc đó…. Bạn cần phải coi trọng việc khuyến khích và khen ngợi những cố gắng của con bạn để chúng tăng thêm lòng tin vào bản thân mình. - Sự căng thẳng và bạo lực kéo dài trong gia đình : Đôi khi, các gia đình không tránh khỏi cãi cọ. Cãi cọ làm tiêu tan căng thẳng nhưng nếu việc cãi cọ này diễn ra liên tục thì những đứa trẻ sẽ bị tổn thương. Có thể nói, trong những gia đình này, sự sợ hãi và sự mất cân bằng là một phần cuộc sống. Ở tuổi lớn hơn, bé có thể không thích mẹ thể hiện những hành vi “âu yếm thái quá” như hôn nựng bé trước mặt mọi người. Đừng nghĩ rằng bé đã hết yêu bạn, chỉ vì bé xấu hổ thôi. Hãy dành cho bé những nụ hôn khi mẹ con đã về nhà, bạn sẽ thấy bé vẫn thích được mẹ yêu như thế. - Cha mẹ nên quan tâm đến cả chế độ ăn của con. Một chế độ ăn uống cân bằng không chất phụ gia công nghiệp, không chứa hàm lượng đường cao sẽ giúp bé cư xử đúng mực hơn. Đường khiến bé thừa năng lượng, thiếu vitamin và khoáng chất, gây rối loạn cân bằng não và dẫn đến các hành vi thiếu kiểm soát. - Nếu con bạn không chịu thu dọn đồ sau khi đã chơi xong, hãy thử cách này với bé: Rủ bé chơi thu dọn. Bố mẹ sẽ đặt đồng hồ “hẳn hoi” và xem trong khoảng thời gian nhất định, cả nhà xếp được bao nhiêu đồ chơi vào giỏ. Tiếng chuông reng reng báo hiệu hết giờ thực sự làm bé thích thú, bé sẽ cố thu xếp đồ thật nhanh. . lại những nỗi sợ này. Tuy nhiên, để giúp đỡ con mình, điều quan trọng đầu tiên là hiểu được lý do gì khiến các bé sợ hãi. Điều gì làm cho con bạn sợ hãi ? Thông thường, nỗi sợ của trẻ là. sợ hãi một con rắn hoặc thấy một người khác khiếp sợ trước một con nhện to thì điều đó có thể làm cho con bạn cũng có nỗi sợ như thế. - Chứng kiến một sự kiện chấn thương hoặc sợ hãi : Con. Điều gì làm cho con bạn sợ hãi ? Hầu như tất cả trẻ em đều có thể bị khiếp sợ bởi tiếng sét hoặc đêm tối. Chỉ cần một chút kiên trì và hiểu biết, bạn có thể giúp đỡ con mình chống

Ngày đăng: 30/03/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w