Trường TH Giáo viên Lê Thị Toán Lớp 2 Môn Tiếng việt Ngày dạy / /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 11 Chủ đề 3 Niềm vui tuổi thơ Bài 19 Chữ A và những người bạn Tiết 1+ 2 Đọc Chữ A và những người bạn I MỤC[.]
Trường TH Giáo viên: Lê Thị Toán Lớp : Môn: Tiếng việt Ngày dạy : ./ /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 11 Chủ đề 3: Niềm vui tuổi thơ Bài 19: Chữ A người bạn Tiết 1+ 2: Đọc Chữ A người bạn I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng: Về kiến thức, kĩ năng: - Đọc thành tiếng (Đọc kĩ thuật): đọc đúng, rõ ràng truyện kể ngắn đơn giản; phát âm tiếng dễ đọc sai, dễ lẫn ảnh hưởng địa phương (nổi tiếng, vui sướng, sửng sốt, trân trọng …) Nghỉ theo dấu câu theo nghĩa câu dài; biết đọc lời kể chuyện Chữ A người bạn với ngữ điệu phù hợp - Đọc hiểu: + Nêu ý hiểu nghĩa số từ ngữ Nói câu có chứa từ vừa hiểu nghĩa + Hiểu nội dung câu chuyện chữ A nhận thức chữ A việc cần có bạn bè, bước đầu nhận biết số yếu tố truyện kể người kể chuyện (xưng “tôi”) việc liên quan + Quan sát tranh hiểu chi tiết tranh (Bức tranh vẽ chữ A người bạn trang sách mở có mình.) Về lực: a) Phát triển lực chung: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác; giải vấn đề sáng tạo b) Phát triển lực đặc thù - Phát triển lực ngơn ngữ: Biết nói lời cảm ơn - Phát triển lực văn học: Nhận biết đặc điểm VB tự kể thân từ ngơi thứ Bày tỏ u thích số từ ngữ, hình ảnh đẹp Về phẩm chất: Phát triển phẩm chất: - Nhân : Bồi dưỡng tình cảm bạn bè, cảm nhận niềm vui có bạn - Trách nhiệm: Có tinh thần hợp tác, làm việc nhóm II CHUẨN BỊ GV: - Máy tính; máy chiếu; clip, slide tranh ảnh minh họa - Phiếu thảo luận nhóm - Sưu tầm tranh ảnh chữ bảng chữ phóng to HS: - SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1.Khởi động (8p) Mục tiêu: Giúp HS ôn lại cũ đồng thời huy động vốn hiểu biết, trải nghiệm, cảm xúc để chuẩn bị tiếp nhận đọc * Kiểm tra cũ - GV yêu cầu HS đọc lại đoạn Tớ nhớ cậu nêu nội dung đoạn vừa đọc (hoặc nêu vài chi tiết thú vị đọc) - Nhận xét, tuyên dương * Khởi động - GV hướng dẫn HS thực yêu cầu: + GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ đọc, hỏi: Tranh vẽ gì? - HS đọc nói điều thú vị - HS ý - HS hoạt động lớp: + HS quan sát, nêu nội dung tranh (Tranh vẽ chữ đứng trang sách mở ra) - HS chia sẻ theo nhóm: Cùng - GV tổ chức cho HS chia sẻ nhóm đơi: vào tranh SHS, + Nói tên chữ có tranh nói tên chữ (VD: chữ a, + Đoán nội dung đọc dựa vào tên chữ bê, chữ xê, chữ đê, chữ e, tranh minh hoạ chữ giê, ) - 2-3 nhóm chia sẻ trước lớp - Mời đại diện 2-3 nhóm chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe - GV chốt lại dẫn dắt vào : Hôm học Chữ A - HS mở ghi tên người bạn - GV ghi đề Khám phá kiến thức Mục tiêu: Giúp HS đọc thành tiếng trơi chảy tồn hiểu nội dung đọc HĐ1: Đọc văn (25 -27p) a GV đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn đọc Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng chỗ b HS luyện đọc đoạn, kết hợp đọc từ khó giải nghĩa từ - GV hỏi: Bài đọc gồm đoạn? GV thống cách chia đoạn - HDHS đọc nối tiếp đoạn (lần 1) + GV mời HS nêu số từ khó phát âm ảnh hưởng địa phương + GV viết bảng từ khó mà HS nêu tổ chức cho HS luyện đọc + GV hướng dẫn HS cách đọc lời tự (tự - HS ý lắng nghe đọc thầm theo - HS thực hành chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến với tơi trước tiên + Đoạn 2: Đoạn cịn lại - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) + HS nêu tiếng, vui sướng, sửng sốt, trân trọng, … + HS luyện phát âm từ khó (đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh) + HS lắng nghe ghi nhớ kể chuyện mình) chữ A: Đọc giọng chậm rãi, thể giọng nói/ ngữ điệu người kể chuyện - HDHS đọc nối tiếp đoạn (lần 2) - GV hỏi: + Trong đọc có từ ngữ em em chưa hiểu nghĩa? GV mở rộng: Em đặt câu có từ ngạc nhiên/sửng sốt - GV nhận xét, tuyên dương c HS luyện đọc nhóm - Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm đơi - Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp đoạn nhóm - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến - GV nhận xét phần thi đọc nhóm - GV mời HS đọc toàn đọc - GV đánh giá, biểu dương d Đọc toàn - GV cho HS tự luyện đọc toàn đọc - GV gọi 2, HS đọc toàn - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến Chuyển giao nhiệm vụ học tập sang tiết Tiết HĐ2: Đọc hiểu (15p) * Câu 1: - GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn thứ hỏi: Trong bảng chữ tiếng Việt, chữ A đứng vị trí nào? + GV HS thống câu trả lời * Câu 2, 3, 4: - Gọi HS đọc câu hỏi 2, - HS đọc nối tiếp (lần 2) HS khác góp ý cách đọc - HS nêu từ cần giải nghĩa - HS khác giải nghĩa + ngạc nhiên: lấy làm lạ hồn tồn khác với +sửng sốt: ngạc nhiên tới mức ngẩn người - HS thực hành đặt câu VD: Em ngạc nhiên thấy bạn Lan thắng đua - HS luyện đọc nhóm góp ý cho - – nhóm thi đọc - HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - HS đọc toàn đọc - HS ý - Cả lớp đọc thầm - 2, HS đọc toàn bài/ HS khác theo dõi - HS lắng nghe - HS làm việc chung lớp - – HS trả lời câu hỏi: + Trong bảng chữ tiếng Việt, chữ A đứng - HS đọc nối tiếp câu hỏi - Cả lớp đọc thầm lại tồn - HS làm việc nhóm, nhận phiếu, chia sẻ nhóm, viết - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại toàn - GV tổ chức thảo luận nhóm bốn hồn thành câu trả lời vào phiếu thảo luận nhóm - GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - Tổ chức cho HS chia sẻ kết - GV chốt kết phiếu hình câu - GV nhận xét, biểu dương nhóm GV liên hệ, mở rộng: + Em thực theo lời nhắn nhủ chữ A chưa? + Hãy tưởng tượng chữ A nói với em câu cuối “Các bạn nhỏ gặp chúng tơi ngày nhé” nói tiếp lời đáp với chữ A - GV hỏi nội dung đọc: Theo em, đọc nói điều gì? - GV chốt lại ND đọc: Câu chuyện chữ A nhận thức chữ A việc cần có bạn bè - GV hỏi thêm: Em có đồng tình với nhận thức chữ A việc cần có bạn bè khơng?Vì sao? Thực hành, vận dụng Mục tiêu: Giúp HS biết thực hành nói – đáp lời cảm ơn Vận dụng vào thực tế sống HĐ 3: Luyện đọc lại (5p) - GV đọc diễn cảm toàn - Yêu cầu HS tự luyện đọc toàn kết vào phiếu nhóm: PHIẾU THẢO LUẬN NHĨM Nhóm số:… Câu hỏi Trả lời Câu Chữ A Chữ A mơ ước mơ ước điều làm gì? sách Câu Chữ A Chữ A nhận nhận điều có mình, gì? chữ A chẳng thể nói với điều Câu Chữ A b Chăm đọc sách muốn nhắn nhủ điều với bạn? - Đại diện số nhóm báo cáo câu Nhóm khác nhận xét, góp ý, bố sung - HS ý - HS thực hành liên hệ: + VD: Em thực theo lời nhắn nhủ chữ A: chăm đọc sách ngày + HS tập tưởng tượng, nói lời đáp VD: Tất nhiên rồi, chúng tớ gặp bạn ngày - HS nêu nội dung theo ý hiểu - HS lắng nghe ghi nhớ - HS liên hệ thân: chia sẻ đồng tình… - HS ý lắng nghe - – HS đọc lại đoạn dựa theo cách đọc giáo viên HS khác đọc thầm theo - HS đọc lại - GV mời - HS đọc lại Cả lớp đọc thầm theo - GV nhận xét, biểu dương HĐ 4: Luyện tập theo văn đọc (10p) Câu Nói tiếp lời chữ A để cảm ơn bạn chữ - Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi, thay nói tiếp lời chữ A để cảm ơn bạn chữ: - HS nêu yêu cầu - HS thực hành nhóm + Mỗi HS suy nghĩ, tìm từ ngữ nói tiếp lời chữ A để cảm ơn bạn + Từng em thay chữ A nói lời cảm ơn, nhóm góp ý VD: Cảm ơn bạn, nhờ có bạn, làm nên sách hay/ làm nên sách bổ ích - HS thực hành trước lớp - Các nhóm khác quan sát nhận xét tư thế, tác phong, vẻ - GV mời số nhóm lên nói lời cảm ơn mặt lời nói bạn chữ - HS nêu VD: cảm ơn người khác giúp đỡ, tặng quà… - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS lắng nghe ghi nhớ Liên hệ thực tế: Trong sống ngày có nhiều TH em cần nói lời - HS nêu yêu cầu cảm ơn Đó TH nào? - GV nhắc nhở HS cần biết vận dụng nói lời - HS thảo luận nhóm bốn: + Mỗi HS đọc thầm từ ngữ cảm ơn sống ngày Câu Tìm từ ngữ cảm xúc cho trước tìm từ ngữ - Gọi HS nêu yêu cầu tập cảm xúc - GV cho HS trao đổi theo nhóm bốn + Từng em nói từ ngữ mà tìm + Cả nhóm thống phương án - Đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Đáp án: Những từ cảm xúc: - Mời nhóm nói từ ngữ cảm xúc vui sướng, ngạc nhiên trước lớp - HS thực hành đặt câu có chứa từ ngạc nhiên/vui sướng + GV nhận xét, chốt phương án GV mở rộng: Hãy chọn từ cảm xúc đặt câu với từ - HS chia sẻ cảm nhận Củng cố, dặn dò (3p) - HS lắng nghe ghi nhớ Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu ND - GV mời HS chia sẻ cảm nhận sau học - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS vận dụng nói lời cảm ơn sống ngày chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm tiết học: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trường TH Giáo viên: Lê Thị Tốn Lớp : Mơn: Tiếng việt Ngày dạy : ./ /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 11 Chủ điểm 3: Niềm vui tuổi thơ Bài 19: Chữ A người bạn Tiết 3: Viết Chữ hoa I, K I MỤC TIÊU: : Sau học, HS có khả năng: Về kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa I, K cỡ vừa cỡ nhỏ; - Biết viết câu ứng dụng: Kiến tha lâu đầy tổ Về lực: a) Phát triển lực chung: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác; giải vấn đề sáng tạo b) Phát triển lực đặc thù: - Phát triển lực ngôn ngữ: HS nêu cấu tạo, quy trình viết chữ hoa I, K Nêu cách nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng, nêu khoảng cách chữ, cánh đánh dấu thanh… Vận dụng viết kĩ thuật - Phát triển lực văn học: Cảm nhận hay từ ngữ hiểu ý nghĩa câu ứng dụng Về phẩm chất: - Chăm (chăm học) - Trách nhiệm (Có ý thức viết cẩn thận, có ý thức thẩm mỹ viết chữ.) II CHUẨN BỊ GV: + Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh học; + Mẫu chữ hoa I, K câu ứng dụng HS: Vở Tập viết 2, tập một; bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Khởi động (3p) Hoạt động HS Mục tiêu: Vừa ôn lại kiến thức cũ vừa kết nối sang học - GV yêu cầu HS nhắc lại chữ hoa học - GV tổ chức cho HS nghe/hát vận động theo hát “Chữ A” - GV dẫn dắt vào mới: Trong tiết tập viết hôm nay, em học cách viết chữ hoa I, K viết câu ứng dụng Kiến tha lâu đầy tổ - GV ghi bảng tên Khám phá kiến thức (15p) Mục tiêu: Giúp HS nắm kĩ thuật viết chữ hoa I, K câu ứng dụng HĐ1 Hướng dẫn viết chữ hoa - GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa I, K - GV hướng dẫn HS quan sát chữ viết hoa I, K: nêu độ cao, độ rộng, nét quy trình viết chữ viết hoa I, K * GV giới thiệu cách viết chữ hoa I chữ mẫu - GV viết mẫu bảng lớp chữ hoa I (lần 1) Sau cho HS quan sát cách viết chữ viết hoa I hình (nếu có) - GV viết mẫu bảng lớp (lần 2) kết hợp nêu quy trình viết - HS nhắc lại - HS nghe/hát vận động theo hát - HS lắng nghe - HS mở ghi tên - HS quan sát mẫu - HS nêu: + Chữ viết hoa I cỡ vừa cao li, rộng li (cỡ nhỏ cao 2,5 li, rộng li) kết hợp nét bản: • Nét kết hợp nét cong trái lượn ngang • Nét 2: Móc ngược trái( đầu nét lượn, cuối nét lượn hẳn vào Gần giống nét chữ viết hoa B) + Chữ K viết hoa cỡ vừa có độ cao li, độ rộng li (cỡ nhỏ cao 2,5 li, rộng 2,5 li) kết hợp nét bản: • Nét 1, nét 2: giống với nét chữ hoa I • Nét 3: Là kết hợp nét bản: móc xi phải móc ngược phải nối liền - HS quan sát lắng nghe - HS theo dõi cách viết mẫu sau tự khám phá quy trình viết, chia sẻ với bạn - HS quan sát GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết chữ hoa I: • Nét 1: từ điểm đặt bút đường kẻ ngang cạnh bên phải đường kẻ dọc 3, viết nét cong trái, kéo dài thêm đến giao điểm đường kẻ ngang đường kẻ dọc • Nét 2: từ điểm kết thúc nét 1, kéo thẳng xuống đến đường kẻ ngang - GV hướng dẫn HS tập viết chữ hoa I viết nét cong trái Điểm kết thúc không, bảng (hoặc nháp) giao điểm đường kẻ dọc đường kẻ ngang - GV HS nhận xét - HS thực hành viết chữ hoa I (trên * GV giới thiệu cách viết chữ hoa K không, bảng nháp) theo chữ mẫu hướng dẫn - GV viết mẫu bảng lớp chữ hoa K - HS nhận xét, tự sửa sai (nếu có) (lần 1) Sau cho HS quan sát cách viết chữ viết hoa I hình (nếu có) - Yêu cầu HS so sánh cách viết chữ K hoa với chữ I hoa - GV viết mẫu bảng lớp (lần 2) kết - HS theo dõi cách viết mẫu sau tự hợp nêu quy trình viết khám phá quy trình viết, chia sẻ với bạn - HS so sánh nêu điểm giống khác (Điểm giống: nét nét Điểm khác: Chữ hoa K có thêm nét 3) - HS quan sát GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết chữ hoa K: • Nét 1, 2: Như viết chữ viết hoa I • Nét 3: Đặt bút giao điểm đường kẻ ngang đường kẻ dọc 5, vòng - GV hướng dẫn HS tập viết chữ hoa K bút viết nét cong bé, đưa bút thẳng xuống quãng chữ để không, bảng (hoặc nháp) tạo nét thắt nhỏ giữa; tiếp theo, viết - GV HS nhận xét, sửa sai nét móc ngược phải Điểm dừng bút HĐ2 HD viết câu ứng dụng giao điểm đường kẻ ngang - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng: đường kẻ dọc “Kiến tha lâu đầy tổ.” - GV hỏi: Câu ứng dụng khuyên chúng - HS thực hành viết chữ hoa I (trên không, bảng nháp) theo ta điều gì? hướng dẫn - GV giải thích nghĩa câu tục ngữ: + Nghĩa đen: Con kiến nhỏ bé, tha mồi, tha có ngày đầy tổ + Nghĩa bóng (lời khuyên): Nhiều nhỏ dồn lại thành lớn, kiên trì, chăm nhẫn nãi thành cơng - GV chiếu mẫu câu ứng dụng - GV hướng dẫn HS nhận xét lưu ý viết câu ứng dụng sau chia sẻ với bạn: + Trong câu ứng dụng chữ viết hoa? Vì phải viết hoa chữ đó? + Nêu cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường (nếu HS không trả lời được, GV nêu) + Khoảng cách chữ ghi tiếng câu bao nhiêu? + Những chữ cao 2,5 li? Những chữ cao li? Con chữ t cao bao nhiêu? - HS nhận xét, tự sửa sai (nếu có) - HS đọc câu ứng dụng - HS giải thích nghĩa câu tục ngữ theo ý hiểu cá nhân - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS thảo luận nhóm đơi chia sẻ tìm điểm cần lưu ý viết câu ứng dụng: + Chữ K viết hoa đứng đầu câu + Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường: Điểm đặt bút chữ i nối + Cách đặt dấu chữ cái? liền với điểm dừng bút chữ K + Khoảng cách chữ ghi tiếng câu chữ o + Độ cao chữ cái: chữ hoa K, h, y, l cao 2,5 li (chữ y cao 1,5 + Vị trí đặt dấu chấm cuối câu? li đường kẻ ngang); chữ đ cao - GV viết mẫu tiếng có chứa chữ hoa K li; chữ t cao 1,5 li; chữ lại cao li - HDHS viết bảng tiếng có chứa chữ + Cách đặt dấu chữ cái: dấu sắc dấu đặt chữ ê (Kiến); hoa K dấu ngã đặt chữ u (cũng); dấu - GV HS nhận xét huyền đặt chữ â (đầy); dấu hỏi Thực hành, vận dụng (15p) Mục tiêu: giúp HS biết cách viết chữ đặt chữ (tổ) + Vị trí đặt dấu chấm cuối câu: hoa H trình bày câu ứng dụng sau chữ ô tiếng tổ HĐ3 HD viết tập viết - GV nêu yêu cầu viết vở: - HS quan sát GV viết mẫu tiếng + dòng chữ hoa I cỡ vừa “Kiến” bảng lớp +… - HS luyện viết tiếng “Kiến” - Lưu ý HS tư ngồi viết bảng - GV chiếu viết mẫu lên bảng/ viết - HS nhận xét, tự sửa sai (nếu có) mẫu - Tổ chức cho HS viết GV quan sát, hướng dẫn HS gặp khó khăn HĐ4 Soát lỗi, chữa - GV yêu cầu HS đổi cho để phát lỗi góp ý cho theo cặp đôi - GV chữa số lớp, nhận xét, động viên khen ngợi em + Nhận xét chỗ số + Thu 2, viết đẹp cho HS quan sát + Thống kê viết HS theo mức độ khác Liên hệ: Em nhìn thấy chữ hoa I, K đâu? Vì cần phải viết hoa? GV mở rộng: Em tìm thêm số câu chứa tiếng có chữ hoa I, K Định hướng học tập (2-3p) Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu nội dung học - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - Hướng dẫn HS chuẩn bị sau Về nhà tìm hiểu chữ hoa (Xem trước hình ảnh chữ hoa L tập viết/ xem google) - HS lắng nghe yêu cầu - Nhắc lại tư ngồi viết - HS quan sát - HS viết vào tập viết - HS đổi cho để phát lỗi góp ý cho theo cặp đôi - HS ý, tự sửa sai (nếu có) - HS trao đổi chia sẻ - HS phát biểu - HS nhắc lại chữ hoa câu ứng dụng - HS lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết học: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trường TH KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 11 Xin lỗi, … Đừng ngại, … - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Cho HS xem lại đoạn văn quan sát tranh minh hoạ tình - GV tổ chức cho HS thực hành nhóm đơi, thay đóng vai nhím trắng nhím nâu nói tiếp câu sát tranh minh họa - HS thảo luận, thực hành đóng vai nhóm VD: + Xin lỗi, vào nhà bạn mà khơng xin phép./ Xin lỗi, tự tiện vào nhà bạn./ Xin lỗi, khơng biết nhà bạn Vì vậy, tự ý vào trú mưa./ … + Đừng ngại, gặp lại bạn vui./ Đừng ngại, vui giúp bạn mà./ Đừng ngại, bạn vào nhà mà trú mưa, bạn lại nhà nhé!/ - HS thực hành đóng vai trước lớp - Các nhóm khác quan sát - GV mời nhóm lên thực hành trước lớp nhận xét tư thế, tác phong, vẻ (khuyến khích nhiều HS thực hành giao mặt lời nói tiếp) - HS ý - GV nhận xét, ghi nhận HS nói lưu lốt, diễn cảm Câu Đóng vai Bình An để nói đáp lời xin lỗi tình huống: Bình vơ tình va vào An, làm An ngã - Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV mời HS lớp lên đóng vai thể tình - HS nêu yêu cầu - HS đóng vai tình bài: HS1: (đóng vai Bình): Bình vơ tình va vào An HS2: (đóng vai An): An bị ngã - Từng cặp HS thảo luận, (dựa theo tình tập trên) tìm lởi xin lỗi lời đáp thực hành đóng vai - GV tổ chức cho HS thực hành nhóm đơi, - HS thực hành đóng vai trước thay đóng vai Bình An để nói lớp đáp lời xin lỗi VD: - GV mời nhóm lên thực hành trước lớp + Xin lỗi bạn, khơng cố ý./ (khuyến khích nhiều HS thực hành giao Ừ, khơng đâu Mình biết bạn sơ ý mà tiếp) + Bạn cho xin lỗi nhé./ Khơng có đâu, bạn đừng ngại + Ơi, vơ ý q Mình xin lỗi bạn./ Khơng đâu Nhìn này, chẳng đau cả, - Các nhóm khác quan sát nhận xét tư thế, tác phong, vẻ mặt lời nói - HS ý - GV nhận xét, ghi nhận HS nói lưu - HS liên hệ thân, chia sẻ trước lớp loát, diễn cảm GV mở rộng, liên hệ: Ngồi tình bài, em thực hành nói đáp lời xin lỗi tình - HS chia sẻ cảm nhận khác? Củng cố, dặn dò (3p) - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm Mục tiêu: Ghi nhớ, khắc sâu ND vụ - GV mời HS chia sẻ cảm nhận sau học - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS vận dụng nói đáp lời xin lỗi sống ngày Rút kinh nghiệm tiết học: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trường TH Giáo viên: Lê Thị Tốn Lớp : Mơn: Tiếng việt Ngày dạy : ./ /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 11 Chủ đề 3: Niềm vui tuổi thơ Bài 20: Nhím nâu kết bạn Tiết 3: Viết Nghe – viết: Nhím nâu kết bạn Phân biệt g/gh ; iu/ưu ; iên/iêng I MỤC TIÊU: Sau học, giúp HS có khả năng: Về kiến thức, kĩ năng: - Nghe – viết tả đoạn Nhím nâu kết bạn; biết viết hoa chữ đầu tên truyện, đầu dòng, đầu câu - Làm tập tả phân biệt g/gh; iu/ ưu iên/ iêng Về lực: a) Phát triển lực chung: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác, giải vấn đề sáng tạo b) Phát triển lực đặc thù: - Phát triển lực ngôn ngữ + HS nêu cần viết hoa chữ đầu câu, viết lùi vào li tính từ lề vở, đặt vị trí dấu phẩy, dấu chấm… Từ nghe viết xác tả vào ly ... …………………………………………………………………………………… Trường TH Giáo viên: Lê Thị Tốn Lớp : Mơn: Tiếng việt Ngày dạy : ./ /2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 11 Chủ điểm 3: Niềm vui tuổi thơ Bài 19: Chữ A người bạn Tiết 3: Viết... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trường TH KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 11 Giáo viên: Lê Thị Toán Lớp : Môn: Tiếng việt Ngày dạy : ./ /2021 Chủ điểm 3: Niềm vui tuổi thơ Bài 19: Chữ A người... …………………………………………………………………………………… Trường TH KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 11 Giáo viên: Lê Thị Toán Chủ đề 3: Niềm vui tuổi thơ Lớp : Bài 20: Nhím nâu kết bạn Mơn: Tiếng việt Tiết 1+ 2: Đọc Ngày dạy : ./ /2021 Nhím