1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 33 tiếng viêt

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 115,82 KB

Nội dung

TUẦN 33 TIẾT 1 + 2 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM BÀI 27 CHUYỆN QUẢ BẦU (TIẾT 1 + 2) I MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng 1 Kiến thức, kĩ năng Đọc đúng các từ ngữ, đọc rõ ràng văn bản Chu[.]

TUẦN 33 TIẾT + TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM BÀI 27: CHUYỆN QUẢ BẦU (TIẾT + 2) I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng: Kiến thức, kĩ năng: - Đọc từ ngữ, đọc rõ ràng văn Chuyện bầu Nhận biết việc câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam Phẩm chất, lực - Năng lực: + Hình thành NL chung, phát triển NL ngơn ngữ, Có tinh thần hợp tác kết nối với bạn bè, có khả làm việc nhóm + Hình thành phát triển lực văn học (nhận biết nhân vật, hiểu diễn biến việc diễn câu chuyện) - Phẩm chất: + Có cảm xúc hãnh diện, tự hào dân tộc Việt Nam + Có thái độ tơn trọng người xung quanh; có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, - Học sinh: SGK, vở, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT * ÔN BÀI CŨ: - GV cho lớp hoạt động tập thể - HS hát vận động theo hát - GV cho HS nhắc lại tên hôm trước - HS nhắc lại tên học trước: Trên miên đất nước - GV cho HS đọc lại đoạn “ - – HS đọc lại nêu nội dung đoạn Trên miên đất nước” nêu nội dung vừa đọc đoạn vừa đọc - HS nhận xét - GV gọi HS nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá *KHỞI ĐỘNG: - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ, - HS quan sát tranh hướng dẫn HS thảo luận dựa vào gợi ý: - Bức tranh vẽ gì? - Bức tranh vẽ nhiều người trang phục dân tộc, có người vừa bước từ - Dựa vào tranh minh họa để đoán xem câu - HS suy đoán nội dung từ tranh: Em chuyện kể điều gì? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi – HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi - GV nhận xét, chốt nội dung thảo luận - GV giới thiệu đọc: Để biết bầu bé mà lại có nhiều người trong, đến với đọc “Chuyện bầu” HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC BÀI “CHUYỆN QUẢ BẦU” + GV đọc mẫu toàn VB, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau đoạn + GV nêu số từ ngữ dễ phát âm nhầm ảnh hưởng tiếng địa phương: Khơ Mú, Ê-đê, nương rẫy, ngập lụt, lao xao, lần lượt, nhanh nhảu… để HS đọc - Gv đọc mẫu, gọi HS đọc GV sửa cho HS đọc chưa + GV hướng dẫn cách đọc lời nhân vật đặt dấu ngoặc kép - GV đọc giọng rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau đoạn Lời người kể chuyện đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm Nhấn giọng chi tiết liên quan đển yếu tố kì ảo - GV cho HS chia VB thành đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến tha cho + Đoạn 2: Tiếp thoát nạn + Đoạn 3: Còn lại - GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài: Để trả ơn,/ dúi báo/ có lũ lụt lớn/ cho họ cách tránh.// Nghe lời dúi,/họ khoét rỗng khúc gỗ to,/ chuẩn bị thức ăn bỏ vào đó.// Vừa chuẩn bị xong thứ/ mưa to,/ gió lớn,/ nước ngập mênh mơng.// + GV mời HS đọc nối tiếp đọc Gv hướng dẫn HS biết cách luyện đọc theo nhóm đốn câu chuyện kể điều kì lạ./ Em đoán câu chuyện kể vể loại thần kì - HS thảo luận nhóm - – HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS đọc thầm theo - HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp + GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ ngữ - HS đọc phần Từ ngữ giải mục Từ ngữ + GV giới thiệu thêm số từ khác + Con dúi có nghĩa gì? - Lồi thú nhỏ, ăn củ rễ cây, sống hang đất + Nương nghĩa gì? - Đất trồng đồi, núi ca oven sông + Tổ tiên nghĩa gì? - người sinh dịng họ hay dân tộc * Luyện đọc theo nhóm + Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn - nhóm HS đọc mẫu trước lớp nhóm - nhóm đọc nối tiếp đọc đoạn + YC HS khác lắng nghe nhận xét, góp ý - Hs nhận xét bạn đọc + GV giúp đỡ HS nhóm gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến TIẾT HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu Con dúi nói với hai vợ chồng điều gì? - GV cho HS đọc thầm lại đoạn 1, hỏi: - HS trả lời: Vì họ thấy thương dúi Theo em, vợ chồng tha cho dúi? + GV gọi HS nêu ý kiến - HS trả lời câu hỏi + GV HS nhận xét, thống câu trả lời - GV mời HS đọc câu hỏi 1, HS dựa - HS đọc câu hỏi vào câu hỏi để tìm câu trả lời cho câu SHS theo nhóm - Cả nhóm thống câu trả lời phù hợp - Cả nhóm thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời trước lớp - Đại diện trình bày - GV HS nhận xét - Lắng nghe Đáp án: Con dúi báo có lũ lụt lớn cho họ cách tránh Câu Nhờ đâu hai vợ chồng thoát khỏi nạn lũ lụt? - Gv cho HS đọc thầm đoạn - HS đọc thầm đoạn - Hỏi câu hỏi phụ: Họ vừa chuẩn bị xong - HS trả lời: Mưa to, gió lớn, nước ngập thứ điều xảy ra? mênh mơng, mn lồi chìm biển nước - GV gọi HS đọc câu hỏi SHS - HS đọc câu hỏi - GV mời - HS nêu ý kiến HS khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng: Họ làm theo lời dúi khuyên - GV hỏi thêm: Nghe theo lời dúi khuyên, họ làm gì? - HS nối tiếp chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe - Họ khoét rỗng khúc gỗ to, chuẩn bị thức ăn bỏ vào khúc gỗ, sống khúc gỗ Câu Những việc kì lạ xảy sau hai vợ chồng thoát nạn lũ lụt? - GV mời HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - HS nối tiếp chia sẻ: Người vợ sinh - - HS chia sẻ trước lớp bầu; hai vợ chổng nghe thấy tiếng cười đùa/ tiếng lao xao bầu; từ bầu, người nhỏ bé bước - GV cho HS khác nhận xét bổ sung - HS khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe Câu Theo em, câu chuyện nói điều gì? a.Giải thích nạn lũ lụt năm b Giải thích nguồn gốc dân tộc đất nưóc ta c.Nêu cách phòng chống thiên tai,lũ lụt - GV gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Cho HS làm việc cá nhân chọn đáp án - HS suy nghĩ chọn đáp án - Gọi HS trả lời - HS trả lời: Chọn đáp án B - Vì lại chọn đáp án đó? - HS giải thích - GV cho HS khác nhận xét - HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS lắng nghe *Luyện đọc lại: - HS lắng nghe GV đọc diễn cảm - HS lắng nghe GV đọc mẫu - Một HS đọc lại Cả lớp đọc thầm - HS đọc trước lớp HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THEO VĂN BẢN ĐỌC Bài Viết tên dân tộc đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Mời HS đọc câu cuối đoạn (từ Lạ thay - HS đọc câu cuối đoạn đến theo) - Mời -3 HS trả lời câu hỏi: Có tên - HS trả lời: Khơ Mú, Thái, Mường, dân tộc xuất câu đó? Dao, Mơng, Ê – đê, Ba – na, Kinh - GV cho HS viết vào tên dân tộc đọc GV nhắc HS viết hoa tên dân tộc - GV nhận xét Bài 2: Kết hợp từ ngữ cột A với từ ngữ cột B để tạo cấu nêu đặc điểm - GV chiếu khung chữ lên bảng - Gọi HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS làm: HS đọc kĩ từ ngữ cột Sau thử nối từ ngữ khung cột A với từ ngữ khung cột B Cứ thấy phù hợp - HS viết - HS lắng nghe - HS quan sát - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS lắng nghe hướng dẫn - HS thảo luận nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - GV dán cặp phiếu lên bảng, phát bút - Đại diện nhóm lên bảng làm mời HS đại diện cho số nhóm lên bảng làm ВТ - GV lớp nhận xét, chốt lại câu trả lời - HS lắng nghe (Đáp án: Sấm chớp ầm ầm Mặt đất vắng Cây cỏ héo vàng.) *CỦNG CỐ: - Hôm nay, học gì? - Qua học này, em rút điều gì? - GV nhận xét chung tiết học *DẶN DÒ: - Dặn: Chuẩn bị sau - HS trả lời - HS lắng nghe TIẾT TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM BÀI 27: CHUYỆN QUẢ BẦU (TIẾT 3) I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng: Kiến thức, kĩ năng: - Ơn tập chữ viết hoa A, M, N (kiểu ) cỡ vừa cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng Muôn người Phẩm chất, lực - Năng lực: Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Phẩm chất: Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, - Học sinh: SGK, vở, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *KHỞI ĐỘNG: - GV cho HS hát tập thể hát Chữ đẹp - HS hát tập thể hát Chữ đẹp mà nết mà nết ngoan ngoan - GV cho HS quan sát mẫu chữ hoa - HS quan sát mẫu chữ hoa - GV hỏi: Đây mẫu chữ hoa gì? - HS trả lời - GV dẫn dắt, giới thiệu - HS lắng nghe *HOẠT ĐỘNG VIẾT CHỮ HOA a GV gọi HS nhắc lại quy trình viết chữ - HS quan sát viết hoa A (kiểu 2) + GV cho HS quan sát lại chữ viết hoa + Độ cao: li; độ rộng: 5,5 li A (kiểu 2) hỏi độ cao, độ rộng, nét quy trình viết chữ + Chữ viết hoa A gồm nét ? + Chữ A hoa gồm nét: nét nét cong kín, nét nét móc ngược phải + GV chiếu video HD quy trình viết chữ + HS quan sát hoa A (kiểu 2) + GV viết lại mẫu cho HS quan sát, vừa - HS quan sát lắng nghe cách viết chữ viết vừa nêu lại quy trình viết Nét 1: Đặt bút ĐK 6, đưa bút sang trái viết nét cong kín, phần cuối nét lượn vào bụng chữ, đến ĐK4 lượn lên chút dừng bút Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, lia bút thẳng lên đường kẻ chuyển hướng bút ngược lại để viết nét móc ngược phải từ xuống dưới, dừng bút ĐK - Tiến hành tương tự với chữ hoa M, N - HS lắng nghe, làm theo yêu cầu (kiểu 2) b Viết bảng - Yêu cầu HS viết bảng - HS viết bảng chữ hoa A, M, N (kiểu 2) - GV theo dõi, chỉnh sửa HS - GV hướng dẫn HS tự nhận xét nhận xét bạn *HOẠT ĐỘNG VIẾT ỨNG DỤNG “MUÔN NGƯỜI NHƯ MỘT” - GV giới thiệu câu ứng dụng “Muôn người một” + GV cho HS đọc câu ứng dụng + GV giải thích nội dung: Câu tục ngữ ý nói tất người đoàn kết - GV cho HS quan sát phân tích câu ứng dụng: + Câu ứng dụng Mn người có tiếng? + Câu ứng dụng có chữ phải viết hoa? (chữ M) + Trong câu ứng đụng Muôn người một, chữ có chiều cao nào? - Cho HS quan sát cách viết mẫu hình - GV hướng dẫn: Vị trí đặt dấu chấm cuối câu: sau chữ t tiếng * HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH - HS đọc câu ứng dụng - HS giải thích, HS khác bổ sung - HS quan sát, phân tích - HS trả lời - Chữ M,g,h cao 2,5 li; chữ t cao 1,5 li; chữ lại cao li - HS quan sát cách viết mẫu hình - HS lắng nghe LUYỆN VIẾT - GV cho HS thực luyện viết chữ hoa A, M, N (kiểu 2) câu ứng dụng Luyện viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV yêu cầu HS đổi cho để phát lỗi góp ý cho theo cặp nhóm - GV nhận xét, đánh giá HS *Củng cố -Hôm nay, luyện viết chữ hoa gì? - Nêu cách viết chữ hoa A, M, N (kiểu 2) - Nhận xét tiết học *Dặn dò -Xem lại - HS viết - HS đổi để phát lỗi góp ý cho theo cặp nhóm - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe TIẾT TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM BÀI 27: CHUYỆN QUẢ BẦU (TIẾT 4) I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng: Kiến thức, kĩ năng: - Kể lại đoạn câu chuyện Chuyện bầu dựa vào tranh câu hỏi gợi ý tranh Phẩm chất, lực: - NL: Hình thành phát triển lực ngơn ngữ lực văn học (trí tưởng tượng vật, việc tự nhiên) Phát triển kĩ trình bày, kĩ giao tiếp, hợp tác nhóm - PC: Có thái độ tơn trọng người xung quanh, có niềm tự hào nguồn gốc dân tộc Việt Nam II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, - Học sinh: SGK, vở, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *KHỞI ĐỘNG: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - HS quan sát tranh, trả lời - GV dẫn dắt, giới thiệu - HS lắng nghe *HOẠT ĐỘNG 1: KỂ LẠI CÂU CHUYỆN CHUYỆN QUẢ BẦU Bài 1: Nói nội dung tranh - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, - HS quan sát tranh nêu nội dung HS nói việc thể tranh tranh - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận, nhóm góp ý - Gọi đại diện nhóm nêu việc tranh - Đại diện nhóm trình bày - GV gọi nhóm nhận xét, bổ sung Tranh 1:Người chồng đỡ người vợ chui - GV nhận xét, chốt, khen gợi HS nhớ nội dung từ khúc gỗ to khoét rỗng, xung câu chuyện quanh nước ngập mênh mông Tranh 2: vợ chồng rừng bắt dúi Tranh 3: Những người bé nhỏ bước bầu Tranh 4: vợ chồng lấy bầu xuống, áp tai nghe -GV cho HS nhận xét -HS nhận xét -GV nhận xét, chốt -HS lắng nghe Bài 2: Sắp xếp tranh theo trình tự câu chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu - YÊu cầu HS quan sát bước tranh, nhắc HS nhớ lại nội dung câu chuyện nội dung thảo luận BT1 để xếp lại tranh cho với trình tự câu chuyện - HS thảo luận nhóm đôi, quan sát tranh để xếp lại thứ tự, nhóm thảo luận thống câu trả lời - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết - Hỏi thêm: Vì em chọn tranh đó? - Gọi nhóm nhận xét - GV nhận xét, chốt Bài 3: Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh - GV cho HS đọc yêu cầu đề - GV hướng dẫn HS thực theo bước: + Bước 1: Sau xếp lại thứ tự tranh, HS làm việc cá nhân, nhìn tranh vả câu hỏi gợi ý tranh để tập kể đoạn câu chuyện (không phải kể cầu chữ đọc) + Bước 2: HS tập kể chuyện theo cặp/ nhóm (kể nối tiếp đoạn HS kể tồn câu chuyện rổi góp ý cho nhau) -GV yêu cầu HS thực hành kể trước lớp: + Mời HS kể nối tiếp đoạn câu chuyện + Mời HS kể lại câu chuyện - GV mời HS lên kể - GV nhận xét, động viên, khen ngợi HS *HOẠT ĐỘNG HỎI NGƯỜI THÂN VỀ TÊN MỘT SỐ DÂN TỘC TRÊN ĐẤT NƯỚC TA - GV cho HS đọc yêu cầu đề - GV hướng dẫn cách thực hoạt động: + Đọc lại truyện, quan sát tranh để nhớ tên dân tộc có truyện + Hỏi người thân số dân tộc khác + Sưu tầm số ảnh dân tộc - Yêu cầu HS thực hành - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe - HS làm việc theo nhóm đơi (2 phút) -HS trình bày: thứ tự xếp: 2-1-4-3 -HS trả lời - HS nhận xét -HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu đề - HS thực theo bước - HS thực hành kể trước lớp - HS lên kể - HS kể, lớp lắng nghe, nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu đề - HS lắng nghe - HS trả lời *CỦNG CỐ: - GV yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung - HS trả lời - GV cho HS nêu ý kiến học: Em thích - HS trả lời hoạt động nào? Vì sao? - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học *DẶN DÒ: -Xem lại bài, chuẩn bị tiếp TIẾNG VIỆT BÀI 28: KHÁM PHÁ ĐÁY BIỂN Ở TRƯỜNG SA (TIẾT + 2) ĐỌC: KHÁM PHÁ ĐÁY BIỂN Ở TRƯỜNG SA I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng: Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng, rõ ràng câu chuyện ngắn đơn giản, lời nhân vật - Trả lời câu hỏi - Hiểu nội dung bài: Biết yêu quý cảnh vật thiên nhiên đất nước Phát triển lực phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: Phát triển vốn từ loài vật đáy biển - Biết yêu quý loài vật biển II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, - Học sinh: SGK, vở, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT * Ôn cũ - GV cho lớp hoạt động tập thể - HS hát vận động theo hát - GV cho HS nhắc lại tên học hôm trước - HS nhắc lại tên học trước: Chuyện bầu - GV cho HS đọc lại đoạn - 1-2 HS đọc lại đoạn “Chuyện bầu” nêu nội dung đoạn “Chuyện bầu” nêu nội dung vừa đọc (hoặc nêu vài chi tiết thú vị đoạn vừa đọc (hoặc nêu vài chi tiết đọc thú vị đọc) - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - HS lắng nghe * Khởi động - GV hướng dẫn HS thực theo yêu cầu: - HS lắng nghe thực theo nhóm + HS quan sát tranh văn đọc đôi (trang 122), thảo luận nhóm đơi nói quan sát tranh + Nói điều em biết biển? - Mời nhóm đơi lên bảng vào tranh, nói - nhóm đơi lên bảng trình bày quan sát được? - GV gọi nhóm khác nhận xét bổ sung - Các nhóm khác phát biểu ý kiến - GV giới thiệu văn bản: “Các khám phá xem đáy biển Trường sa có gì, kì thú sao?” *HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC BÀI “KHÁM PHÁ ĐÁY BIỂN Ở TRƯỜNG SA” - GV đọc mẫu toàn VB - GV hướng dẫn kĩ cách đọc: Chú ý nhấn mạnh vào từ khoá miêu tả vẻ đẹp đáy biển Trường Sa: Trường Sa, rực rỡ, dày đặc, san hô, khổng lồ + Ngắt giọng, nhấn giọng chỗ - GV cho HS đọc thầm VB nghe GV đọc mẫu - HS lắng nghe - HS lắng nghe ý nhấn mạnh vào từ khoá chứa đựng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp đáy biển Trường Sa: Trường Sa, rực rỡ, dày đặc, san hô, khổng lồ - HS lắng nghe - HS đọc thầm VB nghe GV đọc mẫu - GV hướng dẫn HS luyện đọc cầu dài - HS luyện đọc cầu dài cách cách ngắt câu thành cụm từ ngắt câu thành cụm từ Từng đàn cá đủ màu sắc, / dày đặc / đến hàng trăm / tạo nên thảm hoa di động.// - GV cho HS giải thích nghĩa số từ - HS giải thích nghĩa số từ ngữ ngữ VB Nếu HS k giải thích VB GV giải thích - GV cho HS chia VB thành đoạn: - HS chia VB thành đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến bao điều thú vị + Đoạn 2: đến truyện cổ tích + Đoạn 3: phần lại - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn hướng hướng dẫn cách luyện đọc nhóm dẫn cách luyện đọc nhóm *Luyện đọc theo nhóm: - GV cho HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp câu nhóm nhóm - GV hướng dẫn HS luyện phát âm số từ - HS luyện phát âm số từ ngữ ngữ khó phát âm dễ nhầm lẫn khó phát âm dễ nhầm lẫn san san hô, đáy biển, truyện cổ tích, rực rỡ hơ, đáy biển, truyện cổ tích, rực rỡ,… - GV cho HS đọc đoạn nhóm - HS đọc đoạn nhóm - GV cho HS đọc cá nhân: Từng em tự luyện - HS đọc cá nhân: Từng em tự luyện đọc đọc toàn VB toàn VB + GV giúp đỡ HS gặp khó khăn đọc bài, - HS lắng nghe tuyên dương HS tiến TIẾT *HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu Nhắc đến Trường Sa, người ta nhắc đến gì? - GV cho HS đọc câu hỏi - HS đọc câu hỏi - GV nêu câu hỏi, HS đọc đoạn để tìm câu - HS đọc đoạn để tìm câu trả lời: Nhắc trả lời đến Trường Sa, người ta nhắc đến biển đảo - GV hỏi thêm: Dựa vào đâu em trả - Thấy bao điều thú vị lời vậy? Qua đoạn 1, thám hiểm đáy biển Trường Sa em thấy nào? - HS liên hệ, mở rộng vấn đề - GV cho HS liên hệ, mở rộng vấn đề: Em thám hiểm đáy biển chưa? Khi em lặn xuống đáy biển, em nhìn thấy gì? Em có vui khơng? Có háo hức khơng? Câu Vẻ đẹp loài cá miêu tả thế nào? - HS đọc đoạn để trả lời câu hỏi: - GV nêu câu hỏi, HS đọc đoạn để trả lời Những loài cá miêu tả đẹp rực câu hỏi rỡ, dày đặc; hàng trăm tạo nên thảm hoa di động - HS thống câu trả lời - HS lắng nghe, trả lời - GV đặt thêm số câu hỏi để mở rộng, VD: Vì lại nói hàng trăm cá tạo nên thảm hoa di động? Em thấy vẻ đẹp nào? Câu San hô đáy biển so sánh với gì? - HS tự trả lời câu hỏi, sau trao đổi - GV cho HS tự trả lời câu hỏi, sau trao để thống đáp án với nhóm đổi để thống đáp án với nhóm - Đại diện nhóm trả lời thống - GV gọi đại diện nhóm trả lời thống đáp án: San hô đáy biển đáp án so sánh với tranh khổng lồ, đẹp tòa lâu đài chuyện cổ tích - GV tơn trọng ý kiến riêng em Có thể có nhiều cách trả lời khác nhau, VD: Mỗi vỉa san hô chạy dài từ chân đảo xuống sâu dần đáy biển Câu Sau học, em biết thêm điều biển Trường Sa? - GV nêu câu hỏi, HS trả lời câu hỏi - HS trao đổi theo nhóm: + Mỗi HS nói điều mà biết thêm Trường Sa sau học, nhóm góp ý - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Trường Sa vùng biển thân yêu cảu Tổ quốc - Có nhiều vẻ đẹp kì thú + Cả nhóm thống câu trả lời phù hợp (có thể có vài cách trả lời) - GV HS thống câu trả lời Lưu ý: GV nên dự kiến trước câu trả lời có HS như: Trường Sa vùng biển có nhiều vẻ đẹp kì thú, nhiều san hơ lồi cá; hàng nghìn vật sống biển - GV giáo dục cho HS ý thức bảo vệ tôn trọng sống loài động vật xung quanh, bảo vệ môi trường biển + GV hỏi: Theo em, cần làm để bảo vệ mơi trường sống biển Trường Sa? - GV định hướng HS: Các loài động vật nên sống môi trường phù hợp với chúng Chỉ có mơi trường phù hợp, chúng thoải mái khoẻ mạnh *Luyện đọc lại: - GV đọc lại toàn VB trước lớp - Một HS đọc lại toàn VB Cả lớp đọc thầm theo * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP THEO VĂN BẢN ĐỌC Câu Tìm từ đặc điểm từ cho - GV cho HS đọc to câu hỏi - GV cho HS đọc đoạn văn miêu tả đặc điểm lồi cá san hơ, HS theo dõi phát từ miêu tả đoạn ghi lại - GV gọi đại diện – nhóm HS trả lời câu hỏi - GV HS thống đáp án Câu Đặt câu với từ vừa tìm được? - GV yêu cầu HS đọc lại từ đặc điểm vừa tìm câu - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, bạn nhóm đặt câu sử dụng từ đặc điểm - GV quan sát nhóm hoạt động, hỗ trợ HS cần thiết - GV mời vài HS đặt câu trước lớp - HS thống câu trả lời - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe, lớp đọc thầm - HS đọc to câu hỏi - HS đọc đoạn văn miêu tả đặc điểm lồi cá san hơ, HS theo dõi phát từ miêu tả đoạn ghi lại - Đại diện – nhóm HS trả lời câu hỏi: Từ đặc điểm là: rực rỡ, khổng lồ, đẹp - HS đọc lại từ đặc điểm: rực rỡ, khổng lồ, đẹp - HS làm việc nhóm - HS đặt câu trước lớp *Củng cố: - HS trả lời - Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? - HS nhận xét - GV cho HS nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS * Dặn dò - Chuẩn bị TIẾNG VIỆT BÀI 28: KHÁM PHÁ ĐÁY BIỂN Ở TRƯỜNG SA (TIẾT 3) NGHE - VIẾT: KHÁM PHÁ ĐÁY BIỂN Ở TRƯỜNG SA I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng: *Kiến thức, kĩ năng: - Nghe – viết tả đoạn ngắn; biết viết hoa chữ đầu câu; làm tập tả phân biệt it/ uyt, iêu/ ươu in/inh *Phát triển lực phẩm chất: - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở ô li; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS *Khởi động: - GV cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + Tranh vẽ gì? + Các lồi sinh vật sống đáy biển + Nội dung đọc? Trường Sa - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV giới thiệu mới: Nghe - viết: Khám - HS lắng nghe phá đáy biển Trường Sa *Hoạt động 1: Nghe - viết tả - GV gọi HS đọc thành tiếng đoạn - 2-3 HS đọc - GV lưu ý HS số vấn đề tả - HS số vấn đề tả đoạn đoạn viết viết - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ + Đoạn văn có chữ viết hoa? + Viết hoa chữ đầu cầu, cụm từ câu có dấu phẩy, kết thúc câu có dấu chấm + Đoạn văn có chữ dễ viết sai? + Chữ dễ viết sai tả: Trường Sa, rực rỡ, vỉa san hô, lạ mắt - GV yêu cầu HS ngồi tư thế, cầm bút - HS ngồi tư thế, cầm bút đúng cách cách - GV đọc cho HS viết bảng từ dễ - HS luyện viết bảng viết sai - GV đọc tả cho HS viết vào - HS nghe viết vào ô li - GV đọc câu cho HS viết - GV lưu ý: Mỗi cụm từ đọc – lần GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi phù hợp tốc độ viết HS - GV đọc lại lần đoạn - GV cho HS tự soát lỗi - GV cho HS đổi cho để soát lỗi giúp bạn - GV kiểm tra viết HS, sửa số nhận xét chung lớp * Hoạt động 2: Bài tập tả Bài tập 2: Chọn it uyt cách thay cho ô vuông - GV cho HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo - GV chiếu yêu cầu BT lên bảng thông minh - GV cho HS lên bảng thông minh điền it uyt vào ô trống HS lớp làm vào SGK - GV cho HS khác nhận xét, góp ý - GV thống đáp án khen nhóm hồn thành tốt BT (đen kịt, xe buýt, huýt sáo) Bài tập 3: Chọn a b a Tìm từ ngữ gọi tên vật có tiếng bắt đầu iêu ươu - GV cho HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo - GV chiếu hình ảnh lên bảng - GV cho HS thảo luận nhóm đơi (2p) để thực nhiệm vụ - GV gọi HS trình bày kết thảo luận nhóm - GV cho nhóm khác nhận xét - GV thống đáp án, nhận xét *Củng cố: - Hơm em học gì? - GV hỏi: Nội dung tả? - GV nhận xét học * Dặn dò: - Xem lại bài, chuẩn bị - HS lắng nghe - HS tự soát lỗi - HS đổi chép theo cặp - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo - HS quan sát - HS lên bảng thông minh điền it uyt vào ô trống HS lớp làm vào SGK - HS khác nhận xét, góp ý - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo - HS quan sát - HS thảo luận nhóm đơi (3p) để thực nhiệm vụ - HS trình bày kết thảo luận nhóm mình: Ốc bươu; thả diều - Các nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe TIẾNG VIỆT BÀI 28: KHÁM PHÁ ĐÁY BIỂN Ở TRƯỜNG SA (TIẾT 4) LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ CÁC LOÀI VẬT DƯỚI BIỂN; DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I.MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng: * Kiến thức, kĩ - Phát triển vốn từ loài vật đáy biển; biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy * Phẩm chất, lực - NL: Tự định hướng; Tự học, tự hoàn thiện, phát triển vốn từ thân - PC: Bồi dưỡng tình cảm u q lồi vật đặc biệt sống biển II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: + Laptop; Tivi; clip, slide tranh minh họa, … Học sinh: SHS, BTTV tập 2, nháp, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Khởi động: - GV tổ chức cho HS hát vận động theo - Lớp hát tập thể hát - GV giới thiệu kết nối vào - HS lắng nghe, nhắc lại tên - GV ghi tên - HS ghi vào * Khám phá kiến thức Hoạt động 1: Tìm lồi vật tranh - GV cho HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập - GV sử dụng bảng phụ để hướng dẫn HS thực - HS nghe GV sử dụng bảng phụ để yêu cầu hướng dẫn - GV sử dụng máy chiếu phóng to tranh - HS quan sát tranh (SGK trang 124) lên bảng) - GV nêu nhiệm vụ HS làm việc nhóm đơi để - HS làm việc nhóm đơi để thực thực nhiệm vụ tìm tên lồi vật có nhiệm vụ tranh - GV cho – HS lên trình bày kết trước - 2-3 HS lên trình bày kết trước lớp lớp - GV cho HS đọc to từ ngữ loài vật - HS đọc to từ ngữ loài vật tranh tranh - GV thống câu trả lời đúng, nhận xét - HS lắng nghe Hoạt động Kết hợp từ ngữ cột A với từ ngữ cột B để tạo câu nêu hoạt động - GV viết chiếu từ ngữ cột A cột - HS quan sát B lên bảng phụ - GV gọi HS đọc to yêu cầu - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đơi, chọn ý cột B phù hợp với từ ngữ cột A - GV gọi số HS trình bày kết thảo luận - HS đọc to yêu cầu - HS làm việc nhóm đôi, chọn ý cột B phù hợp với từ ngữ cột A - HS trình bày kết thảo luận (Những cịng gió đuổi bãi cát; Chim yến làm tổ vách đá ven biển; Các loài cá bơi lội nước xanh.) - GV cho HS khác nhận xét đáp án - Các HS khác nhận xét đáp án mình - GV tổng kết ý kiến nhóm thảo luận - HS lắng nghe với HS cách tìm đáp án - GV HS thống đáp án, nhận xét * Thực hành, vận dụng: Hoạt động 3: Chọn dấu chấm dấu phẩy thay cho ô vuông - GV gọi HS đọc to yêu cầu BT - HS đọc to yêu cầu BT - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đơi (4p) - HS thảo luận nhóm đôi (4p) để thực để thực nhiệm vụ: nhiệm vụ + Trao đổi nhóm để chọn dấu chấm, dấu phẩy cho phù hợp + Bạn thứ lắng nghe nhận xét câu trả lời bạn + Hai bạn thống câu trả lời - GV gọi số HS trình bày kết thảo - HS trình bày kết thảo luận luận nhóm nhóm (Đáp án: Cả giới sinh động, rực rờ chuyển động đáy biển Cá hề, cá ngựa, mực ống, biển, tôm, cua len Ịỏigiữa rừng san hồ Chú rùa biển thân hình kềnh lững lờ bơi đám sinh vật đủ màu sắc.) - GV lưu ý đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi vào vị trí - HS lắng nghe - Cho HS viết vào đoạn văn hoàn chỉnh - HS viết vào đoạn văn hồn chỉnh * Củng cố: - Hơm nay, học gì? - HS trả lời - GV cho HS nêu số từ ngữ loài vật biển mà em biết? - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe * Dặn dò: - Chuẩn bị - HS lắng nghe ... HS nối tiếp chia sẻ: Người vợ sinh - - HS chia sẻ trước lớp bầu; hai vợ chổng nghe thấy tiếng cười đùa/ tiếng lao xao bầu; từ bầu, người nhỏ bé bước - GV cho HS khác nhận xét bổ sung - HS khác... toàn VB, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau đoạn + GV nêu số từ ngữ dễ phát âm nhầm ảnh hưởng tiếng địa phương: Khơ Mú, Ê-đê, nương rẫy, ngập lụt, lao xao, lần lượt, nhanh nhảu… để HS đọc -... gì? - GV nhận xét chung tiết học *DẶN DÒ: - Dặn: Chuẩn bị sau - HS trả lời - HS lắng nghe TIẾT TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM BÀI 27: CHUYỆN QUẢ BẦU (TIẾT 3) I MỤC TIÊU: Sau học, HS

Ngày đăng: 22/02/2023, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w