1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 32 tiếng viêt

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 171,31 KB

Nội dung

TUẦN 32 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM BÀI 25 ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH (TIẾT 1 + 2) ĐỌC ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH I MỤC TIÊU 1 Kiến thức, kĩ năng Đọc đúng các tiếng dễ đọc sai, lẫn do ảnh hưởng của cá[.]

TUẦN 32 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM BÀI 25: ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH (TIẾT + 2) ĐỌC: ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: - Đọc tiếng dễ đọc sai, lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương, ngắt nghỉ nhịp, biết nhấn giọng thông tin quan trọng - Hiểu nội dung bài: giới thiệu đất nước Việt Nam với chủ đề phận: giới thiệu chung, lịch sử đất nước, địa lí, khí hậu trang phục truyền thống Phẩm chất, lực - Năng lực: Giúp hình thành phát triển lực văn học: quan sát tranh, hiểu nêu chi tiết tranh ứng với nội dung đoạn đọc - Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào đất nước người Việt Nam; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Sưu tầm tranh thủ đô Hà Nội, cờ Tổ quốc, trang phục truyền thống, Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, - Học sinh: SGK, vở, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT * Ôn khởi động: - HS hát vận động theo hát GV cho HS nhắc lại tên học trước - Chiếc rễ đa tròn - Kiểm tra HS đọc bài, kết hợp trả lời câu - HS đọc trả lời câu hỏi hỏi -Nhận xét, đánh giá - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - HS thảo luận theo cặp chia sẻ - Tranh vẽ ba bạn nhỏ địa + Tay bạn nam áo kẻ vào đâu? + Hãy đoán xem bạn nhỏ tranh cầu, địa cầu đồ giới - Vào đồ đất nước Việt Nam nói gì? - Đây đồ đất nước - GV dẫn dắt, giới thiệu - HS đọc tựa * Hoạt động 1: đọc “Đất nước chúng mình” a Đọc mẫu + GV đọc mẫu toàn đọc: ý ngắt - HS đọc thầm theo nghỉ, nhấn giọng chỗ b Chia đoạn - đoạn - GV hướng dẫn HS chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến vàng + Bài chia làm đoạn? năm cánh - GV HS thống + Đoạn 2: Tiếp rạng danh lịch sử nước nhà + Đoạn 3: Từ “Đất nước đến mùa mưa mùa khô.” + Đoạn 4: Từ trang phục đến hết c Đọc đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV chia nhóm để HS thảo luận, cử đại diện đọc đoạn theo y/c GV - GV lắng nghe, uốn nắn cho HS Sau đọc xong em thấy tiếng, từ khó đọc? - GV cho HS nêu số từ ngữ dễ phát âm nhầm ảnh hưởng tiếng địa phương:Việt Nam, vàng,Hai Bà Trưng, Quang Trung, rạng danh, - GV đọc mẫu, gọi HS đọc GV sửa cho HS đọc chưa - GV hướng dẫn cách đọc câu dài: Việt Nam/có vị anh hùng có cơng lớn với đất nước như/ Hai Bà Trưng,/ Bà Triệu,/ Trần Hưng Đạo,/ Quang Trung,/ Hồ Chí Minh, // - GV cho HS đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ: + Theo em gọi khí hậu? - HS nêu từ, tiếng khó đọc mà vừa tìm - HS luyện đọc từ khó, câu dài - HS nối tiếp đọc - khí hậu đặc điểm nắng, mưa, nhiệt độ…được lặp lại năm vùng… - HS đọc phần Từ ngữ * Luyện đọc theo nhóm + Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn - nhóm HS đọc mẫu trước lớp nhóm - nhóm đọc nối tiếp đoạn + YC HS khác lắng nghe nhận xét, góp ý - HS nhận xét bạn đọc + GV giúp đỡ HS nhóm gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến - GV tổ chức đọc thi đua nhóm -HS đọc thi đua nhóm TIẾT * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV cho HS đọc lại toàn - 1-2 HS đọc lại - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung trả lời câu hỏi: Câu Sắp xếp thẻ theo trình tự đoạn đọc - Yêu cầu HS đọc thẻ từ thẻ đến thẻ - Nêu yêu cầu? - HS đọc - Sắp xếp thẻ theo trình tự - GV cho HS đọc thầm trao đổi theo nhóm đoạn đọc đơi để tìm từ khóa nhắc - Đọc thầm, thảo luận nhóm đơi đưa đoạn đáp án - Từng nhóm nêu ý kiến mình, lớp góp ý - GV chốt đáp án: - HS lắng nghe Thẻ 1: đoạn 3, thẻ 2: đoạn 1, thẻ 3: đoạn 2, thẻ 4: đoạn - GV khen nhóm tích cực trao đổi tìm đáp án Câu Lá cờ tổ quốc tả nào? - Gv mời HS đọc thầm đoạn - HS đọc đoạn - GV mời - HS nêu ý kiến HS - HS nối tiếp chia sẻ trước lớp khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng: - Lá cờ Tổ quốc ta hình chữ nhật, đỏ, có ngơi vàng cánh Câu Bài đọc nói đến vị anh hùng dân tộc ta? - Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi - HS đọc thầm - Nêu yêu cầu? - HS TL nhóm tìm câu trả lời - GV cho đại diện nhóm trình bày - HS nêu - HS nối tiếp chia sẻ đáp án, nhóm khác nhận xét - GV chốt đáp án: đọc nói đến vị - HS lắng nghe anh hùng dân tộc là: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Hồ Chí Minh Câu Kể tên mùa năm miền đất nước - Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi - HS đọc thầm câu hỏi + GV yêu cầu HS tìm đoạn văn có chứa - HS lắng nghe, trả lời: Đoạn thông tin miền đất nước +Gv hỏi: miền đất nước miền - Hs trả lời: Bắc, Trung, Nam nào? - GV hỏi: Mỗi miền đất nước có mùa - HS trả lời: Miền Bắc miền Trung nào? năm có mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Miền Nam năm có mùa mùa mưa mùa khơ - GV HS thống câu trả lời - HS theo dõi * Luyện đọc lại: - HS lắng nghe GV đọc diễn cảm - Một HS đọc lại Cả lớp đọc thầm theo * Hoạt động 3: Luyện tập theo văn đọc Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.111 - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.58 - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.111 - Hướng dẫn HS nối kết hợp từ ngữ cột A với cột B cho phù hợp để tạo thành câu giới thiệu - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi nhóm lên thực - HS lắng nghe Gv đọc mẫu - HS đọc trước lớp - 2-3 HS đọc - 2-3 HS chia sẻ đáp án - 1-2 HS đọc - HS hoạt động nhóm đơi, thực luyện nói theo u cầu - Nhận xét chung, tuyên dương HS * Củng cố - Dặn dị: - Hơm nay, học gì? - Qua học này, em hiểu điều gì? - GV nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị - HS nêu nội dung học - HS nêu cảm nhận sau tiết học - HS lắng nghe TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM BÀI 25: ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH (TIẾT3) VIẾT: CHỮ HOA V (KIỂU 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa V kiểu (chữ cỡ vừa cỡ nhỏ); viết câu ứng dụng: Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh Phẩm chất, lực - Năng lực: Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận - Phẩm chất: Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chữ mẫu V kiểu (cỡ nhỡ, cỡ vừa), Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, - Học sinh: SGK, vở, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Ôn khởi động: - HS hát vận động theo nhạc Nêu tên học hôm trước, KT em tiết - HS chia sẻ trước viết chưa xong, chưa đẹp - Nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu bài: Tiết trước em học viết chữ viết hoa Q(kiểu 2) tiết học hôm cô giới thiệu HD em viết chữ hoa chữ hoa V( kiểu 2) - GV ghi bảng tên *Hoạt động Viết chữ hoa HS đọc tựa GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa V kiểu - GV cho HS quan sát chữ viết hoa V kiểu - Chữ V(kiểu 2) viết hoa (cỡ vừa) cao ô li? - Chữ viết hoa V( kiểu 2) gồm nét ? - GVHD: Gồm nét viết liền kết hợp nét bản: nét móc hai đầu, nét cong phải nét cong nhỏ - GV viết mẫu HD quy trình viết: - HS quan sát + Độ cao: li; độ rộng: 4,5 li + Chữ V kiểu hoa gồm nét liền - HS quan sát lắng nghe cách viết chữ viết hoa V (kiểu 2) Đặt bút đường kẻ 5, viết nét móc đầu, (đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ngoài), lượn bút lên viết tiếp nét cong phải(hơi duỗi), tới đường kẻ lượn vịng trở lại viết nét cong dưới(nhỏ), cắt ngang nét cong phải, tạo vòng xoắn nhỏ (cuối nét), dừng bút gần đường kẻ - GV yêu cầu HS luyện viết bảng chữ hoa V(kiểu 2) - GV hướng dẫn HS tự nhận xét nhận xét bạn - GV cho HS viết chữ viết hoa V kiểu (chữ cỡ vừa chữ cỡ nhỏ) *Hoạt động Viết ứng dụng “Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh” - GV cho HS đọc câu ứng dụng “Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh” - GV giải nghĩa: câu ứng dụng nói lên Việt Nam ta có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp vịnh Hạ Long, Cố Đô Huế… - GV cho HS quan sát cách viết mẫu câu ứng dụng bảng lớp + Trong câu ứng dụng chữ viết hoa? Vì phải viết hoa chữ đó? - GV hướng dẫn HS viết chữ viết hoa V (kiểu 2) đầu câu + Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường: - Câu “Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh” gồm chữ? - Nêu độ cao chữ ? - Nêu khoảng cách chữ, chữ? - Cách đặt dấu chữ - Vị trí đặt dấu chấm cuối câu *Hoạt động 3: Thực hành luyện viết - GV yêu cầu HS đọc thầm nội dung viết - GV kiểm tra tư viết - GV cho HS thực luyện viết chữ hoa V - HS theo dõi - HS luyện viết bảng chữ hoa V(kiểu 2) - HS tự nhận xét nhận xét bạn - HS viết chữ viết hoa V kiểu (chữ cỡ vừa chữ cỡ nhỏ) - HS đọc câu ứng dụng - HS lắng nghe - HS quan sát cách viết mẫu hình - Chữ Việt Nam viết hoa tên riêng - HS lắng nghe - HS theo dõi - Gồm chữ - HS nêu + Khoảng cách chữ ghi tiếng cấu khoảng cách viết chữ o - HS theo dõi - HS đọc thầm ND viết (kiểu 2) câu ứng dụng Luyện viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV yêu cầu HS đổi cho để phát lỗi góp ý cho theo cặp nhóm - HS viết vào - GV nhận xét, tuyên dương HS viết - HS đổi cho để phát đẹp, nhắc nhở HS viết chưa đẹp lỗi góp ý cho theo cặp nhóm *Củng cố - Dặn dị - Hơm nay, luyện viết chữ hoa gì? - Chữ hoa V (kiểu 2) - Chữ hoa V kiểu gồm nét? - Chữ hoa V (kiểu 2) gồm nét - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Chuẩn bị TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: ĐI HỌC VUI SAO BÀI 25: ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH (TIẾT 4) NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN THÁNH GIÓNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết việc tranh minh họa câu chuyện Thánh Gióng - Nói điều thú vị câu chuyện Thánh Gióng cho người thân 2.Năng lực phẩm chất: - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ôn khởi động: -Tiết nói nghe trước học gì? - Yêu cầu 1, HS kể lại câu chuyện - GV nhận xét, tuyên dương - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu * Hoạt động 1: Nghe kể chuyện - GV tổ chức cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi bên tranh: + Tranh 1: Cậu bé Gióng có đặc biệt? - HS trả lời: Bóp nát cam - HS lên kể lại câu chuyện - 1-2 HS chia sẻ: (chia sẻ việc nhân vật tranh) - HS thảo luận theo cặp, sau chia sẻ trước lớp + Tranh 1: Cậu bé Gióng khơng biết nói, biết cười, biết tự xúc ăn + Tranh 2: Gióng nói với sứ giả? + Tranh 2: Gióng nói với sứ giả: kêu nhà vua rèn cho ta ngựa sắt, áo giáp sắt, gươm sắt, nón sắt, ta đánh đuổi giặc cho + Tranh 3: Gióng thay đổi + Tranh 3: Gióng lớn nhanh thổi, nào? người cao to sừng sững + Tranh 4: Sau đánh đuổi giặc Ân, + Tranh 4: sau đánh đuổi giặc Ân, Gióng làm gì? Gióng cưỡi ngựa bay trời - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV thống đáp án, kể câu chuyện lượt với giọng diễn cảm - Nhận xét, động viên HS * Hoạt động 2: Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh Chọn kể lại - đoạn câu chuyện theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm nội dung tranh - Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS - Nếu cịn thời gian, GV mở rộng cho HS lên đóng vai kể chuyện - Nhận xét, khen ngợi HS * Hoạt động 3: Vận dụng: - Hướng dẫn HS kể với người thân điều mà em thấy thú vị câu chuyện Thánh Gióng: Trước kể, em xem lại tranh minh hoạ câu gợi ý tranh, nhớ lại diễn biến câu chuyện - Yêu cầu HS hoàn thiện tập VBTTV, tr.59 - Nhận xét, tuyên dương HS - Em lắng nghe ý kiến người thân sau nghe em kể chuyện *Củng cố, dặn dò: - Hơm em học gì? - GV tóm tắt lại nội dung Sau học Đất nước chúng mình, em đã: Biết thêm đất nước Việt Nam -Viết chữ hoa V kiểu -Nghe- kể chuyện Thánh Gióng - HS nêu ý kiến học (Em thích nhân vật ? Vì sao? Em khơng thích nhân vật nào? Vì sao?) - GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - Khuyến khích HS kể lại câu chuyện học cho người thân nghe - HS lắng nghe - HS thảo luận theo cặp - HS tập kể cho nghe theo hình thức bạn kể theo ND tranh Từng HS kể theo gợi ý tranh sách - HS lên đóng vai kể lại toàn câu chuyện - HS vận dụng kể lại cho người thân nghe câu chuyện - HS thực - HS nhắc lại nội dung học - HS lắng nghe - HS nêu ý kiến học TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: ĐI HỌC VUI SAO BÀI 26: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC ĐỌC: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC (TIẾT 5+6) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức, kĩ năng: - Đọc tiếng bài, ngắt nghỉ nhịp thơ - Trả lời câu hỏi - Hiểu nội dung bài: biết số địa danh tiêu biểu miền đất nước 2.Năng lực phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: phát triển vốn từ sản phẩm truyền thống đất nước ; ôn kiểu câu giới thiệu - Bồi dưỡng tình u q hương đất nước,thêm u văn hóa Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS TIẾT * Ôn khởi động: Gọi HS đọc Đất nước - HS đọc nối tiếp - Nêu cảm nhận đất nước ta? - 1-2 HS trả lời - Nhận xét, tuyên dương - Kể lại vùng miền đất nước mà em đến thăm? - GV dẫn dắt, giới thiệu - 2-3 HS chia sẻ * Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng đọc hào hứng sang phần ca dao đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết - Hướng dẫn HS chia đoạn: Bài - Cả lớp đọc thầm chia làm đoạn? - đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến câu ca dao + Đoạn 2: Tiếp theo tới lóng lánh cá tơm + Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp - HS nêu từ, tiếng khó đọc - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: -HS luyện đọc từ khó ngược xuôi, quanh quanh… - Luyện đọc đoạn: GV gọi HS đọc nối - HS luyện đọc theo nhóm ba tiếp đoạn Chú ý quan sát, hỗ trợ HS - GV theo dõi, uốn nắn cho HS Tiết * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV cho HS đọc lại toàn - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi - HS chia sẻ ý kiến: sgk/tr.114 + Câu 1: - GV tổ chức HS làm việc nhóm a, Đường vơ xứ Nghệ quanh quanh - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn Non xanh nước biếc tranh họa đồ cách trả lời đầy đủ câu b, Dù ngược xi Câu 1: Tìm câu thơ nói về: Xứ Nghệ, Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba ngày giỗ tổ Hùng Vương, Đồng Tháp c,Đồng Tháp Mười thẳng cánh cị bay Mười Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm Câu 2: Ngày giỗ tổ ngày nào? + Câu 2: Ngày Giỗ Tổ ngày mùng Mười tháng Ba Câu 3: Tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp xứ + Câu 3: Từ ngữ miêu tả vẻ đẹp xứ Nghệ? Nghệ là: non xanh nước biếc, tranh họa đồ Câu 4: Chọn ý giải thích + Câu 4: ý - b ; ý - b - Nhận xét, tuyên dương HS *Hướng dẫn HS học thuộc lòng câu ca dao bài: GV chiếu lên bảng xóa dần chữ câu - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước lớp GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc hào hứng sang phần ca dao đọc với giọng - 2-3 HS đọc nhẹ nhàng, tha thiết - Nhận xét, khen ngợi * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn đọc Bài 1:Tìm tên riêng nhắc đến - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.115 - Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện VBTTV/tr.59 - Tuyên dương, nhận xét Bài 2:Các câu cột A thuộc kiểu câu - HS nêu nối tiếp - HS đọc - HS nêu - HS thực vào VBT cột B? - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.115 - HS nêu u cầu - Cho HS làm việc nhóm đơi: Đọc nội - Đại diện nhóm lên trình bày dung tìm câu phù hợp - GV sửa cho HS cách diễn đạt - Nhận xét chung, tuyên dương HS *Củng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? - HS nêu nội dung học - GV nhận xét học - HS nêu cảm nhận - Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? - HS lắng nghe - GV tiếp nhận ý kiến - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: ĐI HỌC VUI SAO BÀI 26: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC NGHE – VIẾT: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC (TIẾT 7) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức, kĩ năng: - Viết đoạn tả theo yêu cầu - Làm tập tả 2.Năng lực phẩm chất: - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở ô li; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ôn khởi động: - HS trả lời: Chiếc rễ đa tròn - Hỏi tiết trước học gì? HS lấy bảng viết số từ khó: Vịng - Hs Viết bảng trịn, rễ… - Gv nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 1: Nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - Gọi HS đọc lại đoạn tả - GV hỏi: + Quan sát cách trình bày câu thơ lục bát thơ chữ? + Câu ca dao có chữ viết hoa? + Chú ý viết hoa tên riêng Nêu lại tiếng khó từ dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng GV chủ động đưa chữ dễ viết sai HS chưa phát + Khi viết câu ca dao lục bát cần viết nào? - Chữ đầu dòng thơ viết - HS lắng nghe - 2-3 HS đọc - 2-3 HS chia sẻ - HS luyện viết bảng Dòng chữ lùi vào ơ, dịng chữ viết sát lề kẻ lỗi - Chữ đầu dòng thơ viết hoa nào? - GV đọc cho HS nghe viết.( GV nhắc lại tư ngồi viết ) - GV đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải (quan sát HS viết để xác định tốc độ), cụm từ đọc – lần - GV đọc sốt lỗi tả - GV chấm số HS - GV nhận xét viết HS Trưng bày số viết đẹp * Hoạt động 2: Bài tập tả - Gọi HS đọc YC 2, - HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr 59 60 - GV chữa bài, nhận xét *Củng cố, dặn dị: - Hơm nay, em học nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung - Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến không? - GV tiếp nhận ý kiến - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - HS nghe - viết vào tả - HS nghe soát lỗi: Lần 1: HS nghe soát lỗi, dùng bút mực bổ sung dấu thanh, dấu câu (nếu có) + Lần 2: HS đổi sốt lỗi cho nhau, dùng bút chì gạch chân chữ viết sai (nếu có) - HS quan sát viết đẹp bạn - 1-2 HS đọc - HS làm cá nhân, sau đổi chéo kiểm tra - HS nêu nội dung học - HS lắng nghe - HS nêu cảm nhận - HS lắng nghe TIẾNG VIỆT BÀI 26: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ SẢN PHẨM CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC(TIẾT 8) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức, kĩ năng: - Tìm từ ngữ sản phẩm truyền thống đất nước - Ôn kiểu câu giới thiệu 2.Năng lực phẩm chất: - Phát triển vốn từ sản phẩm truyền thống đất nước - Ôn kiểu câu giới thiệu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ôn khởi động: - Nêu tiết học trước - Yêu cầu HS tìm từ tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi Tìm từ tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ - Nhận xét, đánh giá * Hoạt động 1: Tìm từ ngữ vật tương ứng với lời giải thích Bài 1: - GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS quan sát tranh, đọc lời giải thích thảo luận theo nhóm - YC HS làm vào VBT/ tr.60 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV chữa bài, nhận xét - Nhận xét, tuyên dương HS * Hoạt động 2: Ôn kiểu câu giới thiệu Bài 2: - Gọi HS đọc YC - Bài YC làm gì? - Gọi HS đọc từ ngữ cột A, cột B - GV tổ chức HS ghép từ ngữ tạo - HS tìm từ - 1-2 HS đọc - 1-2 HS trả lời - 3-4 HS đại diện nhóm nêu - HS thực làm cá nhân - HS đổi chéo kiểm tra theo cặp - 1-2 HS đọc HS nêu yêu cầu - 3-4 HS đọc - Đại diện nhóm lên trình bày thành câu giới thiệu theo nhóm - YC làm vào VBT tr.60 - HS làm - Nhận xét, khen ngợi HS Bài 3: - Gọi HS đọc YC - HS đọc yêu cầu - HDHS đặt câu giới thiệu cảnh đẹp - HS đặt câu quê em theo mẫu - Nhận xét, tun dương HS * Củng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai - HS chia sẻ nhanh - GV nhận xét học TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: ĐI HỌC VUI SAO BÀI 26: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC LUYỆN VIẾT ĐOẠN: VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU SẢN PHẨM (TIẾT 9) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức, kĩ năng: - Viết 2-3 câu giới thiệu sản phẩm làm từ tre gỗ - Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn thơ, câu chuyện yêu thích theo chủ đề 2.Năng lực phẩm chất: - Phát triển kĩ đặt câu giới thiệu sản phẩm - Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học - HS: Vở BTTV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS * Ôn khởi động: - 1-2 HS đọc cho lớp -Kiểm tra hs chưa hoàn thành nghe tiết trước -Nhận xét, tuyên dương * Luyện viết đoạn văn Bài 1: - GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV tổ chức cho HS làm việc theo - HS đọc yêu cầu nhóm đơi - YC HS quan sát tranh, hỏi: HS thảo luận nói cho nghe + Gọi tên đồ vật tranh Mỗi đồ vật làm chất liệu gì? - 1-2 HS trả lời + Từng đồ vật dùng để làm gì? - Hướng dẫn HS nói đáp giới thiệu sản phẩm - HS thực nói theo cặp - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV gọi HS lên thực - 2-3 cặp thực - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: - GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Cho HS hỏi đáp theo gợi ý - 1-2 HS đọc - Cho HS làm nhóm - GV đưa đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe - 1-2 HS trả lời - HS lắng nghe, hình dung cách viết - YC HS thực hành viết vào VBT tr.61 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi HS đọc làm - HS làm - Nhận xét, chữa cách diễn đạt - HS chia sẻ *Củng cố, dặn dị: - Hơm em học gì? Sau học xong hơm nay, em có - HS nêu nội dung học cảm nhận hay ý kiến khơng? - GV tiếp nhận ý kiến, khen ngợi, động - HS nêu cảm nhận viên HS - HS lắng nghe TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: ĐI HỌC VUI SAO BÀI 26: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC ĐỌC MỞ RỘNG (tiết 10) I MỤC TIÊU: Giúp HS: Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Trả lời câu hỏi Hiểu nắm nội dung - Bước đầu biết cách ghi phiếu đọc sách với thơng tin nhất, nói điều em thích sách em đọc Phẩm chất, lực - Năng lực: Biết chia sẻ trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc có liên quan đến đọc; trao đổi nội dung đọc chi tiết tranh - Phẩm chất: Biết giữ gìn sách gọn gàng, ngăn nắp Thêm yêu sách có thêm cảm hứng để đọc sách II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, - Học sinh: SGK, vở, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra : Tổ chức trò chơi “Tập tầm vông” - HS vừa hát vừa chơi vừa hát vừa chơi - GV người đố, HS giải đáp GV đưa hai bàn - HS lắng nghe tay sau lưng, hai tay có tay giấu đồ - HS đoán tay bạn cần đồ dùng học vật, tay khơng có gì, sau nắm chặt tay tập (viên phấn, cục tẩy ….) giơ trước, Đố HS tay có đồ vật tay khơng có Gọi HS xung phong trả lời Em đoán trúng lên trước lớp tổ chức chơi Bài hát lại vang lên, đến chỗ có có khơng khơng ? Thì người giải đáp tay vào người đố nói “Tay có” Hoạt động 2: Ghi chép thông tin sách mà em đọc vào phiếu đọc sách - GV hướng dẫn HS thảo luận sách - HS thảo luận nhóm đọc dựa vào thông tin phiếu đọc ... theo y/c GV - GV lắng nghe, uốn nắn cho HS Sau đọc xong em thấy tiếng, từ khó đọc? - GV cho HS nêu số từ ngữ dễ phát âm nhầm ảnh hưởng tiếng địa phương:Việt Nam, vàng,Hai Bà Trưng, Quang Trung, rạng... nghe - HS nêu ý kiến học TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: ĐI HỌC VUI SAO BÀI 26: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC ĐỌC: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC (TIẾT 5+6) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức, kĩ năng: - Đọc tiếng bài, ngắt nghỉ nhịp... chung tiết học - Chuẩn bị - HS nêu nội dung học - HS nêu cảm nhận sau tiết học - HS lắng nghe TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM BÀI 25: ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH (TIẾT3) VIẾT: CHỮ HOA V (KIỂU

Ngày đăng: 22/02/2023, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w