(Luận văn thạc sĩ) vấn đề hôn nhân và gia đình trong nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và

120 2 0
(Luận văn thạc sĩ) vấn đề hôn nhân và gia đình trong  nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word Minh Thuy Luan van doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH THÚY VẤN ĐỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” CỦA ĂNGG[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH THÚY VẤN ĐỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” CỦA ĂNGGHEN VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2014 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH THÚY VẤN ĐỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” CỦA ĂNGGHEN VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG ANH HOÀNG Đà Nẵng - Năm 2014 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Minh Thúy Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu CHƯƠNG TƯ TƯỞNG CỦA PH ĂNGGHEN VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG TÁC PHẨM “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” 11 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 11 1.1.1 Khái niệm nhân gia đình 11 1.1.2 Nghiên cứu hôn nhân gia đình lịch sử 13 1.2 NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG TÁC PHẨM “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” CỦA PH ĂGGHEN 21 1.2.1 Hoàn cảnh đời kết cấu tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” Ph Ăngghen 21 1.2.2 Vấn đề hôn nhân gia đình tác phẩm 28 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA TÁC PHẨM 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 58 CHƯƠNG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG CỦA PH ĂNGGHEN VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 60 2.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ VẤN ĐỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 60 2.1.1 Quan điểm Đảng gia đình 61 Luan van 2.1.2 Mục tiêu xây dựng gia đình Việt Nam 62 2.2 THỰC TRẠNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 65 2.2.1 Xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam 65 2.2.2 Gia đình truyền thống gia đình đại 77 2.2.3 Những thách thức gia đình Việt Nam 81 2.2.4 Nguyên nhân thách thức, hạn chế 91 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 92 2.3.1 Tiếp tục xây dựng, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật, hệ thống dịch vụ xã hội liên quan đến gia đình 93 2.3.2 Tiếp tục nghiệp giải phóng phụ nữ nhằm thực bình đẳng giới 95 2.3.3 Nâng cao nhận thức cá nhân toàn xã hội vai trị, vị trí đặc biệt gia đình xã hội 97 2.3.4 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng quyền cấp cơng tác gia đình 99 2.3.5 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, điều tra, khảo sát tồn diện gia đình 101 2.3.6 Tiếp tục giáo dục, kế thừa phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp gia đình truyền thống với giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển 103 2.3.7 Đẩy mạnh công tác giáo dục hôn nhân gia đình đến đối tượng 104 TIỂU KẾT CHƯƠNG 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển xã hội, gia đình có vị trí đặc biệt, gia đình tế bào xã hội; từ gia đình, người sinh trưởng thành thể chất nhân cách Lý luận khoa học gia đình xây dựng sở quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt, lần trình bày cơng trình nghiên cứu tác phẩm kinh điển “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, xuất lần thứ năm 1884 Bằng liệu khoa học, Ph Ăngghen làm sáng tỏ vấn đề nhân gia đình, thay đổi hình thức gia đình qua hình thái kinh tế - xã hội, ông mối quan hệ biện chứng tình u, nhân gia đình, tình u nhân sở, tảng để xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững Nhận thức vai trò quan trọng gia đình xã hội, nhà khoa học sâu vào nghiên cứu vấn đề hôn nhân gia đình góc độ khác nhằm mục đích có nhìn đắn, tồn diện vấn đề mặt lý luận thực tiễn Sau hai mươi năm thực đường lối đổi toàn diện, đất nước ta đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế, xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình Đồng thời, phát triển gia đình nhân tố quan trọng góp phần giữ gìn phát triển lành mạnh, an tồn xã hội ổn định dân số quốc gia Tuy nhiên, với phát triển chế thị trường, mặt tạo sở phát triển tiến gia đình xã hội, mặt khác dẫn đến có nhiều nhìn lệch lạc nhân gia đình, hành vi sai trái, thiếu Luan van văn hóa lối sống thực dụng số thiếu niên nay: sống nhanh, sống thử trước hôn nhân, vấn đề tảo hơn, bạo lực gia đình đặc biệt phụ nữ trẻ em, ly hôn ngày phổ biến… Gia đình đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức mà ngun nhân tình hình nói nhận thức xã hội vị trí, vai trị phát triển gia đình chưa cao Do đó, vấn đề nhân gia đình cần có quan tâm cấp ủy Đảng, quyền địa phương, tổ chức xã hội việc giáo dục nhân, gia đình, hướng người có nhìn đắn, tồn diện vấn đề, tránh luận điệu xuyên tạc, bóp méo vấn đề nhân gia đình chủ nghĩa Mác củng Đảng Nhà nước ta Vậy việc bảo vệ lý luận nhân gia đình chủ nghĩa Mác có ý nghĩa vơ quan trọng Nhiệm vụ địi hỏi mặt phải khắc phục sai lầm nhận thức hoạt động thực tiễn; mặt khác phải bổ sung phát triển lý luận hôn nhân gia đình cách sáng tạo cho phù hợp với điều kiện nước ta vấn đề vơ quan trọng Vì lý quan trọng đó, tơi chọn: Vấn đề nhân gia đình “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Ăngghen với việc xây dựng gia đình Việt Nam làm đề tài luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu nội dung hôn nhân gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Ph Ăngghen, từ thực trạng đời sống gia đình Việt Nam nay, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng gia đình văn hóa điều kiện kinh tế thị trường Luan van Nhiệm vụ nghiên cứu: Trình bày cách có hệ thống quan điểm Ph Ăngghen hôn nhân gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Phân tích thực trạng đời sống gia đình Việt Nam Đề xuất số giải pháp nhằm tiến tới xây dựng gia đình văn hóa điều kiện chế thị trường nước ta - Giả thuyết nghiên cứu Quan điểm hôn nhân gia đình thể tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Ph.Ăngghen nào? Vận dụng quan điểm nhân gia đình Ph Ăngghen vào việc xây dựng gia đình Việt Nam sao? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Gia đình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quan điểm nhân gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” Ph Ăngghen vận dụng quan điểm Ăngghen với việc xây dựng gia đình Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận đề tài nghiên cứu là: Các nguyên tắc phép biện chứng vật: nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc lịch sử cụ thể, nguyên tắc thống trừu tượng cụ thể, nguyên tắc thống lôgic lịch sử, kết hợp phổ biến đặc thù… Các phương pháp cụ thể sử dụng luận văn là: Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp xã hội học Luan van như: xử lý phân tích tài liệu… * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Giá trị lý luận: Đề tài góp phần làm sáng tỏ quan điểm Ph Ăngghen vấn đề nhân gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Giá trị thực tiễn: Trên sở quan điểm nhân gia đình Ph.Ăngghen, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng gia đình văn hóa điều kiện chế thị trường nước ta Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Tư tưởng Ph Ăngghen nhân gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Chương 2: Vận dụng tư tưởng Ph Ăngghen nhân gia đình với việc xây dựng gia đình Việt Nam Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nhân, gia đình phát triển chung xã hội, lịch sử khoa học nói riêng triết học nói chung có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Chủ nghĩa Mác, đặc biệt Ph Ăngghen vào nghiên cứu cách khái quát vấn đề nhân gia đình lập trường chủ nghĩa vật tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Với cơng trình nghiên cứu này, Ph Ăngghen lý luận hình thành, xuất hình thức nhân gia đình gắn với hình thái kinh tế - xã hội, phê phán hình thức gia đình chủ nghĩa tư bản, dự báo gia đình xã hội tương lai, ngồi ơng cịn nêu mối quan hệ tình u - nhân gia đình…Với đóng góp mình, tư tưởng ơng với dự báo thiên tài thu hút nhiều nhà khoa học sâu vào tìm hiểu tác phẩm kinh điển ơng Luan van nói chung quan điểm tình u, nhân, gia đình nói riêng Mỗi nhà khoa học đứng lập trường nghiên cứu riêng để nhìn nhận vấn đề nên có nhiều ý kiến khác đóng góp ơng Tuy quan điểm Ph Ăngghen theo dịng lịch sử có ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận thực tiễn Trên sở kế thừa tư tưởng tiến Mác, Ph Ănghen, vấn đề nhân gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” củng chủ đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phải kể đến: Tác phẩm “Vấn đề triết học tác phẩm C Mác - Ph Ăngghen - Lênin” Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 2003 Trong tác phẩm, tác giả tập trung vào phân tích quan điểm Ăngghen hình thức gia đình lịch sử, thay đổi địa vị người phụ nữ gắn với thay đổi hình thái kinh tế xã hội, để thấy vai trò người phụ nữ ngày nâng cao, bình quyền xã hội vô sản Với báo “Quan niệm Ph Ăngghen tình u, nhân gia đình” tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” tác giả Lê Ngọc Anh, Tạp chí Triết học, số 11 năm 2005, đưa ý kiến sâu sắc vấn đề tình u, nhân gia đình Hay phần giới thiệu tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” in Tập giảng Giới thiệu tác phẩm kinh điển triết học MácLênin Khoa Triết học - Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội tác giả Lưu Minh Văn giúp cho sinh viên, học viên nắm nội dung, tư tưởng, quan điểm học thuyết triết học nhân gia đình nêu tác phẩm Với viết “Quan niệm Ph Ăngghen gia đình ý nghĩa việc nghiên cứu gia đình xã hội thông tin” tác giả Nguyễn Luan van ... VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG TÁC PHẨM “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.1.1 Khái niệm nhân gia đình * Thế hôn nhân? Hôn. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH THÚY VẤN ĐỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” CỦA ĂNGGHEN VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT... Bố cục đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu CHƯƠNG TƯ TƯỞNG CỦA PH ĂNGGHEN VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG TÁC PHẨM “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC”

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan