(Luận văn thạc sĩ) tăng cƣờng quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh

134 3 0
(Luận văn thạc sĩ) tăng cƣờng quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 MỞ ĐẦU LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Nhữ[.]

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Những tư liệu sử dụng Luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Minh Nguyệt Luan van ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, em xin tỏ lòng biết ơn đến Thầy giáo PGS.TS Bùi Xuân Nhàn-Phó Hiệu trường Trường Đại học Thương mại, tận tình hướng dẫn em suốt trình viết Luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Thương mại tận tình truyền đạt kiến thức cho em hai năm qua Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học tập, khơng tảng cho q trình nghiên cứu Luận văn mà cịn hành trang quý báu để em tiếp tục vận dụng công tác sống Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo UBND huyện Tiên Du đặc biệt lãnh đạo Phịng Tài Chính - KH tạo điều kiện thuận lợi để em tham gia học lớp nghiên cứu thực tiễn quan giúp em hoàn thành luận văn Cuối em xin kính chúc tồn thể q Thầy, Cơ giáo Trường Đại học Thương mại, đồng chí Lãnh đạo UBND huyện Phịng Tài Chính - KH huyện Tiên Du dồi sức khỏe, hạnh phúc thành công! Em xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt Luan van iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU,SƠ ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài luận văn .11 Kết cấu luận văn .12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 13 1.1 Tổng quan hệ thống Ngân sách Nhà nước .13 1.1.1 Ngân sách nhà nước hệ thống NSNN 13 1.1.2 Ngân sách địa phương 16 1.1.3 Quản lý chi Ngân sách nhà nước .17 1.2 Quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục đào tạo địa bàn cấp huyện 23 1.2.1 Tổng quát quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục đào tạo 23 1.2.2 Một số nhân tố ảnh hưởng quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục đào tạo địa bàn cấp huyện 34 1.3 Kinh nghiệm số địa phương công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục đào tạo .38 Luan van iv 1.3.1 Kinh nghiệm huyện Gia Bình .38 1.3.2 Kinh nghiệm huyện Yên Phong 41 1.3.3 Một số học rút cho huyện Tiên Du 46 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2011-2014 48 2.1 Một số nét khái quát huyện Tiên Du công tác giáo dục - đào tạo địa bàn 48 2.1.1 Khái quát huyện Tiên Du .48 2.1.2 Công tác giáo dục - đào tạo địa bàn huyện 51 2.2 Chi thường xuyên NSNN cho giáo dục - đào tạo 57 2.2.2 Tình hình chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục 58 2.2.3 Nguồn vốn chi thường xuyên đầu tư cho nghiệp giáo dục - đào tạo 61 2.2.4 Cơ cấu chi thường xuyên NSNN cho giáo dục - đào tạo theo cấp học .63 2.2.5 Cơ cấu chi cho người khoản chi khác .64 2.3 Tình hình quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục - đào tạo 66 2.3.1 Mơ hình quản lý 66 2.3.2 Quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục- đào tạo 69 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh 90 2.4.1 Kết đạt nguyên nhân 90 2.4.2 Tồn nguyên nhân 91 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 97 3.1 Phương hướng mục tiêu quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo huyện Tiên Du giai đoạn 2015-2020 97 3.1.1 Dự báo tình hình phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2015-2020 97 Luan van v 3.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo 98 3.1.3 Phương hướng, mục tiêu quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo 101 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN cho giáo dục - đào tạo 101 3.2.1 Xây dựng cấu chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục - đào tạo hợp lý, hiệu 102 3.2.2 Tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo ba khâu lập, chấp hành toán NSNN .103 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát khoản chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục đào tạo 105 3.2.4 Nâng cao chất lượng cán làm cơng tác tài kế toán đơn vị, sở giáo dục .106 3.2.5 Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục địa phương 107 3.2.6 Tiếp tục triển khai chế tự chủ tài đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo 109 3.3 Kiến nghị với quan quản lý cấp 109 3.3.1 Đối với Nhà nước 109 3.3.2 Đối với tỉnh Bắc Ninh .110 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 Luan van vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Số Ký hiệu Nguyên nghĩa 01 CN-TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 02 CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa 03 CSVC Cơ sở vật chất 04 HCSN Hành nghiệp 05 HĐND Hội đồng nhân dân 06 HTCĐ Hỗ trợ cộng đồng 07 KBNN Kho bạc nhà nước 08 NS Ngân sách 09 NSĐP Ngân sách địa phương 10 NSNN Ngân sách nhà nước 11 PCGD Phổ cập giáo dục 12 THCS Trung học sở 13 THPT Trung học phổ thông 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 XDCB Xây dựng TT Luan van vii DANH MỤC BẢNG BIỂU,SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Quy mô Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông năm học 2014 - 2015 52 Bảng 2.2 Chi NSNN cho giáo dục đào tạo theo cấu chi 57 Bảng 2.3: Chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục .59 Bảng 2.4: Nguồn vốn chi thường xuyên đầu tư cho giáo dục đào tạo 61 Bảng 2.5: Mức thu học phí áp dụng từ năm 2011-2014 62 Bảng 2.6: Chi NSNN cho giáo dục - đào tạo phân theo cấp học 64 Bảng 2.7: Lương bình quân hàng tháng giáo viên 65 từ nguồn NSNN sở giáo dục công lập .65 Bảng 2.8 Chi thường xuyên NSNN cho giáo dục - đào tạo theo nhóm mục chi .69 Bảng 2.9: Dự toán chi thường xuyên NSNN cho nghiệp 75 giáo dục ĐT năm 2014 75 Bảng 2.10: Tổng hợp ý kiến đánh giá cơng tác lập dự tốn 75 chi thường xuyên đơn vị ngành Giáo dục huyện .75 Bảng 2.11 Nguyên nhân việc lập dự toán chi ngân sách 76 cịn tình trạng chưa sát với thực tế 76 Bảng 2.12: Đánh giá công tác thực dự toán chi thường xuyên 79 đơn vị ngành Giáo dục huyện 79 Bảng 2.13: Nguyên nhân việc chấp hành chi ngân sách chưa quy định  Yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chi NS cho Giáo dục huyện 81 Bảng 2.14: Đánh giá cơng tác tốn chi thường xuyên NSNN 84 Bảng 2.15: Nguyên nhân việc lập báo cáo toán chi ngân sách 84 Sơ đồ 1.2: Chu trình ngân sách nhà nước 22 Sơ đồ 2.1: Chi NSNN cho giáo dục đào tạo theo cấu chi 58 Sơ đồ 2.2: Chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục 60 Sơ đồ 2.3: Nguồn vốn chi thường xuyên đầu tư cho giáo dục đào tạo .61 Sơ đồ 2.4: Mơ hình quản lý, cấp phát chi thường xuyên NSNN cho giáo dục đào tạo 68 Luan van viii Sơ đồ 2.5: Chi thường xuyên NSNN cho giáo dục - ĐT theo nhóm mục chi .70 Luan van PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư cho giáo dục từ chỗ xem phúc lợi xã hội chuyển sang đầu tư cho phát triển, kinh nghiệm cho thấy nước phát triển Mỹ, Nhật Bản, nước Tây Âu nước công nghiệp (NIC) như: Singapore, Hàn Quốc, khu vực Đài Loan nước có quan tâm đầu tư cao cho phát triển giáo dục đào tạo người Nguồn lực người nhân tố định phát triển quốc gia, nói đến nguồn lực người đề cập đến sức mạnh trí tuệ trình độ họ Song, trí tuệ trình độ người khơng phải tự nhiên mà có, kết giáo dục, đào tạo tự rèn luyện lâu dài Có thể nói, giáo dục - đào tạo mối quan tâm hàng đầu quốc gia, nhằm tạo nguồn nhân lực có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đáp ứng mức cao yêu cầu xã hội Vì vậy, nghiệp giáo dục đào tạo trở thành nghiệp sống quốc gia Tuy nhiên, đến giáo dục đào tạo nước ta chưa thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng cho phát triển Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Quản lý giáo dục đào tạo nhiều bất cập, thiếu dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho q trình cơng nghiệp hóahiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước Đầu tư cho giáo dục cịn mang tính bình qn; sở vật chất (CSVC) kỹ thuật sở giáo dục thiếu lạc hậu Chế độ, sách nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa thỏa đáng Để khắc phục tồn hạn chế nêu trên, xác định tầm quan trọng đổi giáo dục Hội nghị Trung ương (khóa XI) họp, dành thời gian đáng kể để thảo luận Đề án Ý kiến lúc cịn nhiều điểm chưa thống đánh giá thực trạng đặc biệt giải pháp đổi giáo dục, nên Trung ương cân nhắc, định chưa Nghị mà Kết luận (Kết luận số 51-KL/TW ngày 29 tháng 10 năm 2012) số vấn đề cấp bách giáo dục đào tạo, đạo tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Đề án để thảo luận lại Nghị vào thời điểm Luan van thích hợp hội nghị Trung ương khoá XI ban hành Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 nêu rõ: “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Ngày 09 tháng 06 năm 2014 Chính phủ ban hành Nghị số 44/NQ-CP chương trình hành động thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng Thực chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước Đất nước ta công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước ta xác định " Đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển quốc sách hàng đầu" Phát triển giáo dục đào tạo coi động lực thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Luật giáo dục quy định rõ nguồn kinh phí đầu tư cho giáo dục bao gồm nguồn kinh phí Nhà nước cấp nguồn kinh phí khác nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước (NSNN) phải chiếm vị trí quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn tăng lên với phát triển kinh tế đất nước, tài ngân sách (NS) nguồn lực quan trọng chế độ xã hội Công tác quản lý nhà nước tài Việt Nam nói chung Tiên Du nói riêng ngồi mặt tích cực bộc lộ hạn chế, yếu mô hình chưa có gắn kết kết hoạt động hệ thống Giáo dục ĐT với hệ thống NS của huyện, chưa coi trọng công tác lập dự tốn Quản lý NSNN ln vấn đề xã hội quan tâm Nhận thức tầm quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo, quán triệt đường lối Đảng Nhà nước năm qua huyện Tiên Du không ngừng tăng cường chi NS cho nghiệp giáo dục đào tạo Chính việc tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên NSNN cho nghiệp giáo dục lại có ý nghĩa quan trọng yêu cầu cấp bách đặt cho địa phương giai đoạn Luan van ... tác quản lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Vì vậy, Luận văn: ? ?Tăng cường quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Tiên Du,. .. tiễn tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục, đào tạo địa bàn cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục địa. .. địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2014 Chương 3: Phương hướng giải pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan