(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh kiên giang

110 0 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DANH NGỌC BÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành Q[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DANH NGỌC BÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 43 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS NGUYỄN THỊ HƢỜNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu Luận văn trung thực, có nguồn tài liệu tham khảo rõ ràng, khách quan Luận văn có sử dụng tài liệu tham khảo, thơng tin đăng tải ấn phẩm, tạp chí, trang Website theo danh mục tài liệu tham khảo Tác giả luận văn Danh Ngọc Bình Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết đề tài 01 Tình hình nghiên cứu đề tài 03 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 05 3.1 Mục đích nghiên cứu 05 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 06 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 06 4.1 Đối tượng nghiên cứu 06 4.2 Phạm vi nghiên cứu 06 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 06 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 07 Kết cấu luận văn 07 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ 08 ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Một số vấn đề chung đào tạo nghề cho người dân tộc 08 thiểu số 1.1.1 Khái lược dân tộc thiểu số 08 1.1.1.1 Khái niệm người dân tộc thiểu số 08 1.1.1.2 Đặc điểm người dân tộc thiểu số 09 1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số 10 Luan van 1.1.2.1 Khái niệm đào tạo nghề 10 1.1.2.2 Khái niệm đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số 11 1.1.3 Đặc điểm đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số 12 1.1.4 Ý nghĩa vai trò đào tạo nghề cho người dân tộc 13 thiểu số 1.1.4.1 Ý nghĩa đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số 13 1.1.4.2 Vai trò đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số 15 1.2 Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu 17 số địa bàn tỉnh Kiên Giang 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước đào tạo nghề 17 1.2.2 Khái niệm quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người 18 dân tộc thiểu số 1.2.3 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước đào tạo nghề cho 19 người dân tộc thiểu số 1.2.4 Phân cấp quản lý nhà nước chủ thể hoạt động 21 quản lý nhà nước đào nghề cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh 1.2.5 Nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người 25 dân tộc thiểu số 1.2.5.1 Mục đích, ý nghĩa 25 1.2.5.2 Tính chất 26 1.2.5.3 Nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề 27 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đào tạo 32 nghề cho người dân tộc thiểu số 32 1.3.1 Về khách quan Luan van 1.3.2 Về chủ quan 35 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người 36 dân tộc thiểu số số địa phương học cho tỉnh Kiên Giang 1.4.1 Mơ hình quản lý đào tạo nghề số tỉnh Việt Nam 36 1.4.1.1 Mơ hình quản lý đào tạo nghề tỉnh Ninh Bình 36 1.4.1.2 Mơ hình quản lý đào tạo nghề tỉnh Nam Định 39 1.4.1.3 Kinh nghiệm đào tạo nghề tỉnh Quảng Trị 1.4.1.4 Kinh nghiệm đào tạo nghề tỉnh Thanh Hóa 1.4.2 Bài học rút quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ 42 43 44 46 ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀNTỈNH KIÊN GIANG 2.1 Giới thiệu dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang 46 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên dân số 46 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 47 2.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 47 2.1.2.2 Tình hình văn hóa - xã hội 49 2.2 Khái quát hoạt động đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang 2.2.1 Lực lượng lao động người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kiên Giang 2.2.2 Mạng lưới sở đào tạo tỉnh Kiên Giang Luan van 52 52 60 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tào nghề 66 2.2.3.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị sở đào tạo 66 2.2.3.2 Đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề 67 2.2.3.3 Nhận thức người học xã hội đào tạo 68 2.2.3.4 Ảnh hưởng văn hóa đến cơng tác đào tạo 69 2.2.3.5 Các sách Nhà nước liên quan đến cơng tác 69 đào tạo 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang 2.3.1 Xây dựng, tổ chức thực chương trình, đề án đào tạo 70 70 nghề địa bàn tỉnh 2.3.2 Những tồn công tác quản lý nhà nước đào 73 tạo nghề cho người dân tộc thiểu số 2.4 Đánh giá chung 75 2.4.1 Những thành tựu đạt công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề 2.4.2 Những tồn hạn chế công tác quản lý đào tạo 75 nghề cho người dân tộc thiểu số 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 76 79 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan 80 Luan van Chƣơng MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 82 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 3.1 Một số quan điểm chủ đạo 82 3.1.1 Quán triệt chủ trương, đường lối Đảng, sách, 82 pháp luật Nhà nước đào tạo nghề 3.1.2 Công tác đào tạo nghề phải có tính kế thừa 82 3.1.3 Cơng tác đào tạo nghề phải có tính khả thi quản lý nhà 83 nước đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kiên Giang 3.2 Mục tiêu đào tạo 83 3.2.1 Mục tiêu tổng quát 83 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 84 3.3 Những giải pháp nhằm hoàn thiện 84 3.3.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành xã hội 85 đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kiên Giang 3.3.2 Tiếp tục hồn thiện thể chế sách đào tạo nghề 86 địa bàn tỉnh Kiên Giang 3.3.3 Đánh giá, dự báo, lập quy hoạch, kế hoạch nghiên 87 cứu đào tạo nghề gắn với thực tiễn tỉnh Kiên Giang 3.3.4 Đào tạo nâng cao lực cho cán công chức làm 89 công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Kiên Giang 3.3.5 Đổi phát triển chương trình dạy nghề sở dạy nghề tỉnh Luan van 89 3.3.6 Đa dạng tăng cường nguồn lực đầu tư, đổi 91 chế sách, tài cơng tác đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Kiên Giang 3.3.7 Đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo nghề tỉnh Kiên 91 Giang 3.3.8 Kiểm tra, kiểm định chất lượng sở dạy 94 nghề địa bàn tỉnh Kiên Giang 3.3.9 Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nghề 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để thực thành cơng q trình này, vai trò nguồn nhân lực yếu tố trọng tâm then chốt hàng đầu Trong đó, nguồn nhân lực qua đào tạo đặc biệt quan trọng Chính vậy, năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng công tác đào tạo nghề cho người lao động nói chung đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng, đáp ứng u cầu địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn cộng đồng quốc tế khen ngợi, giáo dục đào tạo nước ta tồn nhiều yếu bất cập, đặc biệt cân đối lớn đào tạo với nhu cầu nhân lực thực tế cần cho q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Sự bất cập thể rõ tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, thiếu lao động kỹ thuật có tay nghề Việt Nam quốc gia có đơng dân số, so với nước Việt Nam có dân số đứng thứ 13 giới Đặc biệt thời kỳ cấu “dân số vàng” với 50% dân số độ tuổi lao động, điều kiện thuận lợi cho cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Song nguồn lao động dồi dào, chất lượng lao động hạn chế thiếu nguồn nhân lực có tay nghề nên gây khó khăn khơng nhỏ tiến trình phát triển đất nước Ở nhiều ngành kinh tế trọng điểm thiếu trầm trọng lao động qua đào tạo, đặc biệt khả cạnh tranh lao động Việt Nam so với nước khu vực giới thấp, phần lớn lao động xuất nước lao động phổ thơng chưa qua đào tạo nghề Trước khó khăn bất cập chung nước, Kiên Luan van Giang tỉnh gặp nhiều khó khăn công tác quản lý đào tạo nghề giải việc làm, công tác quản lý đào tạo nghề cho người DTTS lại khó khăn Khi khoa học công nghệ phát triển áp dụng rộng rãi vào sản xuất lại khó khăn lớn tỉnh Một phận lớn lao động người DTTS có xu hướng dơi dư lại khó để bố trí việc làm cho họ Vấn đề cấu lại lực lượng lao động nông thôn, lao động người DTTS gặp nhiều khó khăn số lao động chưa đào tạo nghề tham gia vào lao động sản xuất phi nơng nghiệp; số đào tạo nghề trình độ nghề chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu ngày tăng số lượng chất lượng sản xuất xã hội Những tồn tại, hạn chế bất cập nêu có nhiều nguyên nhân khách quan có nhiều nguyên nhân chủ quan từ phía cơng tác quản lý nhà nước Trong thời gian dài, trước Luật Dạy nghề ban hành năm 2006, hoạt động tổ chức dạy nghề, học nghề thường làm theo phong trào, mang tính cục nhỏ lẻ địa phương, sách, pháp luật nhà nước thiếu đồng bộ; nguồn ngân sách nhà nước dành cho lĩnh vực cịn hạn chế…đã gây khơng khó khăn hoạt động đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước nói chung tỉnh Kiên Giang nói riêng Trong năm tới nhằm giải tình trạng nêu trên: Vấn đề đặt cấp bách phải đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề, có chun mơn hướng theo nhu cầu thực tế đòi hỏi xã hội Cùng với hệ thống giáo dục đào tạo quốc dân, đào tạo nghề có đóng góp to lớn việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ chuyên môn Đây lực lượng lao động khơng thể thiếu q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Chính tháng 11 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” với tổng Luan van ... đào tạo nghề cho người dân tộc 13 thiểu số 1.1.4.1 Ý nghĩa đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số 13 1.1.4.2 Vai trò đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số 15 1.2 Quản lý nhà nước đào tạo nghề. .. thiết phải quản lý nhà nước đào tạo nghề cho 19 người dân tộc thiểu số 1.2.4 Phân cấp quản lý nhà nước chủ thể hoạt động 21 quản lý nhà nước đào nghề cho người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh 1.2.5... tạo nghề cho người dân tộc thiểu 17 số địa bàn tỉnh Kiên Giang 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước đào tạo nghề 17 1.2.2 Khái niệm quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người 18 dân tộc thiểu số 1.2.3

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan