1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với xuất khẩu lao động của việt nam sang khu vực bắc á

126 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KIỀU THỊ THÚY HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC BẮC Á LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2017 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KIỀU THỊ THÚY HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC BẮC Á LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ THÙY NHI HÀ NỘI - NĂM 2017 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài: “Quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam sang khu vực Bắc Á” cơng trình nghiên cứu độc lập thực hướng dẫn khoa học TS Bùi Thị Thùy Nhi - Trường Học viện Hành Quốc Gia Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng ghi danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Kiều Thị Thúy Hằng Luan van LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin cảm ơn tới Thầy, Cô giáo trường Học viện Hành Quốc Gia giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Thùy Nhi tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Cũng qua đây, tác giả trân trọng cảm ơn cán lãnh đạo Cục Quản lý lao động nước, Trung tâm lao động nước, Quỹ Hỗ trợ việc làm ngồi nước…đã nhiệt tình giúp đỡ, tư vấn cung cấp tài liệu, số liệu Tác giả cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên tinh thần tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng song chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Kiều Thị Thúy Hằng Luan van MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm xuất lao động 1.1.2 Đặc điểm xuất lao động 10 1.1.3 Các hình thức xuất lao động [16] 13 1.1.4 Vai trị, lợi ích xuất lao động 14 1.2 TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 15 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước xuất lao động 15 1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động 16 1.2.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước xuất lao động 17 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước xuất lao động 20 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước xuất lao động 24 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG .27 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước xuất lao động số nước Châu Á 27 1.3.2 Một số học kinh nghiệm Việt Nam 36 TIỂU KẾT CHƢƠNG 39 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC BẮC Á 40 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG KHU VỰC BĂC Á 40 Luan van 2.1.1 Thị trường Hàn Quốc 40 2.1.2 Thị trường Nhật Bản 42 2.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC BẮC Á TRONG THỜI GIAN 2010 - 2016 44 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC BẮC Á TRONG THỜI GIAN 2010 – 2016 49 2.3.1 Thực trạng hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan xuất lao động Việt Nam 49 2.3.2 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam nói chung sang khu vực Bắc Á nói riêng 53 2.3.3 Tình hình xây dựng tổ chức thực kế hoạch, đề án xuất lao động sang khu vực Bắc Á 54 2.3.4 Tình hình ban hành thực sách xuất lao động sang khu vực Bắc Á 56 2.3.5 Thực trạng kiểm tra, giám sát hoạt động xuất lao động sang khu vực Bắc Á 63 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC BẮC Á 69 2.4.1 Những kết đạt 69 2.4.2 Một số tồn tại, hạn chế 70 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 73 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC BẮC Á TRONG THỜI GIAN TỚI 77 3.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG .77 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 77 3.1.2 Bối cảnh nước 79 3.2 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI 80 3.2.1 Quan điểm phát triển xuất lao động thời gian tới 80 Luan van 3.2.2 Định hướng phát triển xuất lao động thời gian tới 81 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC BẮC Á TRONG THỜI GIAN TỚI .83 3.3.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế pháp luật xuất lao động 83 3.3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước xuất lao động 85 3.3.3 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch, đề án định hướng cho hoạt động XKLĐ nói chung sang thị trường Bắc Á nói riêng 86 3.3.4 Nhóm giải pháp hồn thiện sách xuất lao động 87 3.3.5 Nhóm giải pháp tăng cường cơng tác tra, kiểm tra hoạt động xuất lao động 88 3.3.6 Giải pháp tăng cường cải cách thủ tục hoạt động liên quan đến xuất lao động 90 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC BẮC Á .90 3.4.1 Kiến nghị với Quốc hội 91 3.4.2 Kiến nghị với Chính phủ 91 3.4.3 Kiến nghị với Bộ, Ngành liên quan 92 3.4.4 Kiến nghị với cấp quyền địa phương 92 3.4.5 Kiến nghị với doanh nghiệp hoạt động xuất lao động 93 3.4.6 Kiến nghị người lao động 94 TIỂU KẾT CHƢƠNG 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC Luan van DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TT Viết đầy đủ LĐXK Lao động xuất LĐTBXH Lao động – Thương binh Xã hội NKLĐ Nhập lao động NLĐ Người lao động QLNN Quản lý nhà nước TTLĐ Thị trường lao động XKLĐ Xuất lao động Luan van DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Số lượt doanh nghiệp thanh, kiểm tra xử lý (2010-2016) 65 Sơ đồ 1.1: Hệ thống quản lý lao động nước Hàn Quốc 28 Sơ đồ 1.2: Quy trình hoạt động XKLĐ Hàn Quốc 31 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ máy QLNN XKLĐ Việt Nam 54 Hình 2.1 Số lượng XKLĐ Hàn Quốc Nhật Bản (2010-2016) 46 Hình 2.2: Thị phần xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản Hàn Quốc 48 Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Hiện Việt Nam, hoạt động XKLĐ hoạt động quan trọng, Đảng Nhà nước quan tâm đạo đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ Đảng Nhà nước ta xác định lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan trọng, phận sách giải việc làm Hơn nữa, XKLĐ ngồi mục tiêu giải việc làm có thời hạn cho phận NLĐ, đất nước thu lượng ngoại tệ đáng kể cho phát triển cải thiện đời sống gia đình NLĐ XKLĐ cịn góp phần nâng cao trình độ tay nghề, tác phong làm việc công nghiệp, tăng cường hiểu biết lẫn nhân dân ta nhân dân nước, hòa nhập cộng đồng quốc tế Khu vực Bắc Á có nước có trình độ cao phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật công nghệ, Nhật Bản cịn nước cơng nghệ nguồn, khu vực có nhu cầu nhập nhiều loại lao động Vì vậy, XKLĐ sang khu vực cịn có mục đích tiếp thu kiến thức khoa học cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh đại từ nước khu vực này, nâng cao tay nghề rèn luyện tác phong công nghiệp cho NLĐ Thực tế, khu vực Bắc Á thị trường XKLĐ quan trọng Việt Nam, nước NKLĐ Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam bắt đầu đưa chuyên gia lao động nước ngồi làm việc có thời hạn từ năm 1980 sau năm 1990 đến nay, hoạt động XKLĐ Việt Nam sang khu vực chiếm tỷ trọng lớn có tác động tích cực NLĐ phát triển chung ngành, địa phương Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh kết khả quan, hoạt động XKLĐ Việt Nam sang khu vực Bắc Á thời gian qua bộc lộ hạn chế, khó khăn, có diễn biến phức tạp phát sinh tiêu cực, rủi ro Xảy Luan van 25 Công ty TNHH Đỉnh Vàng 26 Công ty sản xuất kinh doanh dịch vụ du lịch cung ứng xuất nhập Hồng Việt 27 Cơng ty Xuất nhập Bình Định 28 Cơng ty cung ứng xuất lao động chuyên gia Nghệ An 29 Công ty Xuất nhập lương thực Trà Vinh 30 Công ty Xuất nhập thiết bị toàn kỹ thuật 31 Công ty Thiết bị Vật tư Du lịch II 32 Tổng Công ty Vật tư Nông nghiệp 33 Tổng đội niên xung phong Trường Sơn 34 Công ty cổ phần Thương mại Du lịch Bắc Ninh 35 Tổng cơng ty Xây dựng Cơng trình giao thơng 36 Tổng công ty Viglacera 37 Công ty cổ phần hàng hải Đông Đô 38 Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng giao thông 39 Công ty cổ phần Xuất nhập Tổng hợp Sơn La 40 Công ty cổ phần Tập đồn FLC 41 Cơng ty cổ phần Dịch vụ hàng hải Du lịch Sài Gòn 42 Tổng cơng ty Xây dựng cơng trình giao thơng 43 Công ty cổ phần Du lịch Dịch vụ dầu khí Hải Phịng 44 Cơng ty cổ phần Phát triển nguồn lực Dịch vụ dầu khí Việt Nam Luan van Phụ lục 02 BẢN GHI NHỚ 2016 GIỮA BỘ LAO ĐỘNG – THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM VÀ BỘ VIỆC LÀM VÀ LAO ĐỘNG ĐẠI HÀN DÂN QUỐC VỀ PHÁI CỬ VÀ TIẾP NHẬN LAO ĐỘNG SANG LÀM VIỆC TẠI HÀN QUỐC THEO CHƢƠNG TRÌNH CẤP PHÉP VIỆC LÀM Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam Bộ Việc làm Lao động Hàn Quốc (sau gọi tắt “hai Bên”), Trên sở TƠN TRỌNG ngun tắc bình đẳng có lợi, Với MONG MUỐN tăng cường mối quan hệ hữu nghị hai nước thông qua hợp tác lĩnh vực lao động nâng cao lực, Với NHẬN THỨC kết đạt từ chưong trình hợp tác hai nước, ĐÃ THỐNG NHẤT nội dung sau: Điều Mục đích Mục đích Bản ghi nhớ (sau gọi tắt MOU) để thiết lập khn khổ cụ thể cho chương trình hợp tác hai Bộ nhằm tăng cường tính minh bạch hiệu trình phái cử tiếp nhận lao động Việt Nam thông qua việc đề quy định hai Bên phái cử tiếp nhận người lao động theo Chương trình cấp phép việc làm (sau gọi tắt Chương trình EPS) Hàn Quốc phù hợp với Luật Việc làm cho lao động nước ngoài,v.v Hàn Quốc (sau gọi tắt “Luật Việc làm cho lao động nước ngoài”) Luan van Bản MOU thực khuôn khổ pháp luật quy định có liên quan hai nước phụ thuộc vào ngân sách nhân phù hợp hai bên Điều Các khái niệm Vì mục đích Bản thoả thuận này: a) Thuật ngữ “người sử dụng lao động” hiểu chủ doanh nghiệp Bộ Việc làm Lao động Hàn Quốc (sau gọi tắt MOEL) cho phép tuyển dụng lao động nước vào làm việc theo Luật Việc làm cho lao động nước ngồi; b) Thuật ngữ “ứng viên tìm việc” hiểu cơng dân Việt Nam có nhu cầu làm việc Hàn Quốc khuôn khổ Luật Việc làm cho lao động nước ngoài; c) Thuật ngữ “người lao động” hiểu công dân Việt Nam ký có ý định ký hợp đồng lao động với người sử dụng lao động Hàn Quốc với mục đích làm việc Hàn Quốc thời gian định theo Luật Việc làm cho lao động nước ngoài; d) Thuật ngữ “cơ quan phái cử” hiểu quan có quyền tuyển chọn phái cử người lao động có nhu cầu sang làm việc Hàn Quốc theo Luật Việc làm cho lao động nước ngoài; e) Thuật ngữ “cơ quan tiếp nhận” hiểu quan có quyền quản lý danh sách ứng viên nhận lao động Việt Nam từ quan phái cử Việt Nam theo Luật Việc làm cho lao động nước ngoài; f) Thuật ngữ “ quan kiểm tra” liên quan đến quan MOEL uỷ quyền thực toàn việc kiểm tra lực tiếng Hàn cho lao động làm việc theo Chương trình EPS (sau gọi tắt “EPS-TOPIK”) kiểm tra tay nghề, bao gồm việc thông báo kiểm tra, nhận đơn đăng ký, chuẩn bị đề kiểm tra, tiến hành kỳ kiểm tra theo Luật Việc làm cho lao động nước ngoài; Luan van g) Thuật ngữ “ Trung tâm EPS Hàn Quốc” liên quan đến văn phòng đại diện quan tiếp nhận lao động, thay mặt cho MOEL quan tiếp nhận lao động, hỗ trợ cho trình phái cử tiếp nhận lao động Việt Nam h) Thuật ngữ “Văn phòng Quản lý lao động Việt Nam theo Chương trình EPS” văn phịng đại diện cho Cơ quan phái cử lao động, có trách nhiệm quản lý, hỗ trợ người lao động Việt Nam làm việc Hàn Quốc Điều Cơ quan phái cử quan tiếp nhận 1) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Việt Nam (sau gọi tắt MOLISA) quan Chính phủ Việt Nam chịu trách nhiệm trước tiên việc phái cử lao động Việt Nam sang làm việc Hàn Quốc Tuy nhiên, để thực Bản Ghi nhớ này, hai Bên thống MOLISA uỷ quyền cho Trung tâm Lao động nước (sau gọi tắt COLAB) quan phái cử 2) COLAB quan nhà nước trực thuộc MOLISA với kinh phí ngân sách nhà nước cấp, trực tiếp tuyển chọn phái cử lao động Khơng có tổ chức ngồi COLAB tham gia vào trình phái cử lao động khuôn khổ Bản Ghi nhớ 3) MOEL quan phủ Hàn Quốc chịu trách nhiệm trước tiên việc tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc Hàn Quốc theo Chương trình EPS Tuy nhiên, việc thực Bản Ghi nhớ này, hai Bên thống MOEL uỷ quyền cho Cơ quan Phát triển Nguồn Nhân lực Hàn Quốc (sau gọi tắt HRD Korea) quan tiếp nhận 4) HRD Korea quan Chính phủ ủy quyền trực thuộc MOEL với kinh phí từ ngân sách nhà nước trực tiếp phụ trách quản lý danh sách ứng viên tiếp nhận lao động Việt Nam Điều Chi phí phái cử 1) Cơ quan phái cử thu người lao động khoản chi phí thực tế phát sinh q trình nhận hồ sơ phái cử lao động (sau gọi tắt Chi phí phái cử) Luan van 2) Theo Khoản Điều này, sau ký kết Bản Ghi nhớ, Cơ quan phái cử thông báo cho MOEL tổng số chi phí phái cử chi tiết khoản thu từ người lao động phân tách chi phí MOEL đề nghị quan phái cử giảm khoản phí MOEL nhận thấy khoản phí bao gồm mục chi khơng cần thiết khoản phí cao so với tình hình thực tế Việt Nam (như thu nhập quốc dân) cao mức phí mà quốc gia phái cử khác thu người lao động 3) Cơ quan phái cử xác định khoản chi phí phái cử thông qua định thống với MOEL thơng báo thức chi phí cụ thể (bao gồm khám sức khỏe, thi EPS-TOPIK, cấp hộ chiếu thị thực, đăng ký danh sách, tập huấn vé máy bay/thuế) thông qua phương tiện thông tin đại chúng đăng lên trang web phủ Khi cần thiết, MOEL kiểm tra khoản chi phí chi phí thành phần thu người lao động Việt Nam đưa sang làm việc Hàn Quốc 4) Trong trường hợp thay đổi khoản phí thống với MOEL điều kiện bất khả kháng lạm phát nguyên nhân khác, quan phái cử thông báo tham khảo ý kiến MOEL tháng trước định Điều Đánh giá để tuyển chọn ứng viên tìm việc phù hợp 1) MOEL tổ chức kỳ thi EPS-TOPIK để đảm bảo việc lựa chọn ứng viên tìm việc khách quan Trong trường hợp cần thiết tiến hành kiểm tra tay nghề để cung cấp cho chủ sử dụng lao động thêm thông tin ứng viên tìm việc vượt qua kỳ thi EPS-TOPIK Để thực việc kiểm tra tiếng Hàn kiểm tra tay nghề, MOEL uỷ quyền cho HRD Korea làm quan kiểm tra 2) MOLISA quan phái cử hỗ trợ lĩnh vực sau để thực tốt kỳ thi EPS-TOPIK kiểm tra tay nghề: a) Phân phát nhận đơn dự thi EPS-TOPIK kiểm tra tay nghề; Luan van b) Cung cấp địa điểm nhận đơn đăng ký tiến hành kiểm tra, trì trật tự xung quanh địa điểm thi; c) Làm thủ tục hải quan thủ tục miễn thuế cho tài liệu liên quan đến việc tổ chức thi EPS-TOPIK kiểm tra tay nghề; d) Hỗ trợ thủ tục nhập cảnh bao gồm việc xin visa cho nhân viên quan tổ chức thi người có liên quan đến việc tổ chức thi EPS-TOPIK kiểm tra tay nghề; e) Làm thủ tục miễn thuế cho khoản thu lệ phí thi tiếng Hàn hỗ trợ việc chuyển tiền nước; f) Các hỗ trợ khác MOEL quan kiểm tra đề nghị 3) MOEL quan kiểm tra cung cấp hỗ trợ theo đề nghị MOLISA quan phái cử để tiến hành kỳ thi EPS-TOPIK kiểm tra tay nghề cách hiệu công 4) Tiêu chuẩn người tham dự EPS-TOPIK sau: a Những người từ 18 đến hết 39 tuổi (không 39 tuổi vào ngày dự thi); b Những người tiền án, tiền bị phạt tù nặng hơn; c Những người không bị trục xuất bị buộc phải xuất cảnh khỏi Hàn Quốc; d Những người không thuộc diện cấm xuất cảnh Việt Nam 5) Các ứng viên đỗ kỳ kiểm tra tay nghề ứng viên đăng ký danh sách ứng viên tìm việc 6) Chứng EPS-TOPIK có giá trị vòng hai (2) năm kể từ ngày kết kiểm tra công bố Kết kỳ kiểm tra tay nghề, kết đỗ/trượt, gửi cho chủ sử dụng lao động sử dụng thông tin ứng viên tìm việc thời gian tìm việc họ 7) Cơ quan kiểm tra quan phái cử ký Thỏa thuận Cam kết Dịch Vụ quy định vấn đề cụ thể liên quan đến việc tổ chức thi EPSTOPIK kiểm tra tay nghề Luan van 8) Trong trường hợp cần thiết, quan kiểm tra quan phái cử định tổ chức cơng để hỗ trợ cơng việc có liên quan đến việc tổ chức kỳ thi EPS-TOPIK kiểm tra kỹ thông qua việc tham vấn trước Cơ quan định tiến hành công việc có liên quan đến việc kiểm tra EPS-TOPIK kiểm tra kỹ định quan kiểm tra quan phái cử 9) Nếu việc thực kiểm tra EPS-TOPIK kiểm tra tay nghề bị gián đoạn thực hiện, hai Bên giải vấn đề thông qua tham vấn Điều Tuyển chọn ứng viên tìm việc 1) Ứng viên tìm việc đỗ kỳ thi EPS-TOPIK nộp hồ sơ xin việc cho quan phái cử 2) Cơ quan phái cử chuẩn bị danh sách ứng viên tìm việc (sau gọi tắt danh sách ban đầu), người đủ điều kiện sau đây, gửi cho quan tiếp nhận a) Người đỗ kỳ thi EPS-TOPIK (chứng EPS-TOPIK thời hạn); b) Người mang hộ chiếu có thời hạn (1) năm; c) Người kiểm tra đủ sức khỏe MOEL xác nhận; 3) Danh sách ứng viên tìm việc gồm thơng tin sau: a) Thơng tin cá nhân ứng viên (họ tên, quốc tịch, ngày, tháng, năm sinh, số chứng minh thư nhân dân điều kiện sức khoẻ); b) Bản copy hộ chiếu ứng viên; c) Các yêu cầu ứng viên điều kiện việc làm (mức lương, nghề); d) Quá trình làm việc kinh nghiệm (trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc cấp); e) Thông tin kỳ kiểm tra EPS-TOPIK mà ứng viên tham gia (bao gồm ngày kiểm tra điểm số đạt được); f) Thông tin kỹ nghề mà ứng viên kiểm tra (bao gồm ngày kiểm tra điểm số đạt được) Luan van 4) Cơ quan tiếp nhận lập danh sách dựa danh sách ban đầu quan phái cử gửi Trong trường hợp có sai sót nào, danh sách ban đầu gửi chuyển lại cho quan phái cử để sửa đổi chuyển lại cho quan tiếp nhận vòng mười bốn (14) ngày kể từ ngày đề nghị sửa đổi Đối với trường hợp đặc biệt, quan phái cử tham vấn quan tiếp nhận 5) Nếu số lượng ứng viên tìm việc đủ điều kiện vượt số lượng ứng viên tìm việc Việt Nam phân bổ, hai Bên phối hợp đưa định cách thức lựa chọn ứng viên tìm việc 6) Cơ quan phái cử thông báo cho ứng viên tìm việc biết việc ứng viên có tên danh sách chưa đảm bảo họ sang Hàn Quốc làm việc 7) Cơ quan phái cử thiết lập hệ thống công nghệ thông tin cần thiết để thiết lập chương Chương trình gửi danh sách ứng viên (SPAS, chương trình máy tính thiết lập danh sách), quan tiếp nhận gửi thông tin liên quan cho quan phái cử Điều Quản lý danh sách ứng viên tìm việc 1) Danh sách ứng viên tìm việc có giá trị (01) năm Khi danh sách hết hạn, ứng viên tìm việc đăng ký lại theo thời hạn chứng EPS-TOPIK, quan phái cử phối hợp với quan tiếp nhận để nỗ lực đảm bảo việc đăng ký lại ứng viên tìm việc thực theo thời hạn định quy định 2) Khi có thay đổi thông tin danh sách ứng viên, bao gồm việc ứng viên sẵn sàng tìm việc, địa liên lạc, v.v quan phái cử thông báo cho quan tiếp nhận thay đổi lý thay đổi 3) MOEL thơng báo cho MOLISA ngành nghề phép làm việc theo chương trình EPS số lượng ứng viên tìm việc phân bổ cho Việt Nam năm Luan van Điều Hợp đồng lao động 1) Mỗi chủ sử dụng lao động lựa chọn ứng viên tìm việc từ danh sách dự thảo Hợp động lao động mẫu MOEL duyệt, phù hợp với Luật Việc làm cho lao động nước Cơ quan tiếp nhận gửi hợp đồng cho quan phái cử 2) Cơ quan phái cử giải thích nội dung hợp đồng lao động cho người lao động để người lao động hiểu rõ định có ký hợp đồng lao động hay khơng cách tự nguyện 3) Trong vòng 14 ngày kể từ nhận hợp đồng lao động, quan phái cử thông tin cho quan tiếp nhận việc hợp đồng lao động người lao động ký khơng ký, ngun nhân Nếu thông tin việc ký kết hợp đồng lao động không thông báo thời gian trên, quan tiếp nhận xem hợp đồng lao động khơng đạt sau thơng báo với người sử dụng lao động 4) Nếu ứng viên tìm việc huỷ bỏ hợp đồng lao động ký hai lần liền từ chối khơng ký vào hợp đồng lao động mà khơng có lý đáng, quan tiếp nhận loại bỏ tên ứng viên khỏi danh sách ứng viên tìm việc 5) Cơ quan phái cử cung cấp hợp đồng lao động gốc cho người lao động người lao động mang theo hợp đồng lao động sang Hàn Quốc 6) Cơ quan phái cử hỗ trợ tích cực cho người lao động để đẩy nhanh trình chuẩn bị trước Điều Giáo dục định hƣớng 1) Cơ quan phái cử tiến hành việc giáo dục định hướng cho người lao động ký hợp đồng để họ nhập cảnh Hàn Quốc thời gian 2) Cơ quan phái cử, sau tham vấn với MOEL định nội dung thời gian giáo dục định hướng Luan van 3) Cơ quan phái cử, sau tham vấn với MOEL trực tiếp tiến hành giáo dục định hướng lựa chọn tổ chức công để thực giáo dục định hướng 4) MOEL trục xuất người lao động mà chưa hồn thành chương trình giáo dục trước chưa tham gia chương trình giáo dục tổ chức quan có thẩm quyền Trong trường hợp đó, người lao động chịu trách nhiệm tất chi phí liên quan đến việc hồi hương Tuy nhiên, quan phái cử hỗ trợ chi phí người lao động khơng đủ khả Điều 10 Cấp thị thực 1) Ngay sau nhận Giấy chấp thuận thị thực (sau gọi “CCVI”) quan tiếp nhận gửi, quan phái cử thông tin tới người lao động nộp hồ sơ xin cấp visa cho người lao động Đại sứ quán Hàn Quốc Việt Nam kèm theo hồ sơ theo yêu cầu 2) Cơ quan phái cử huỷ bỏ hợp đồng lao động người lao động khơng nộp hồ sơ xin cấp visa vịng ba (3) tháng hiệu lực Giấy chấp thuận thị thực 3) Nếu người lao động có Lệnh cấp visa định không lao động Hàn Quốc khơng thể sang Hàn Quốc làm việc lý chủ sử dụng lao động huỷ bỏ hợp đồng với người lao động, quan phái cử thực biện pháp để huỷ CCVI theo đề nghị quan tiếp nhận 4) Nếu việc hợp tác nêu mục 3) không thực hiện, MOEL áp dụng biện pháp cần thiết giảm số lượng ứng viên tìm việc phân bổ danh sách tạm thời đình trình phái cử 5) Cơ quan phái cử quan uỷ quyền thực thủ tục xin cấp visa khơng có tổ chức khác tham gia việc Luan van Điều 11 Ngƣời lao động nhập cảnh 1) Để thông tin cho chủ sử dụng trình chuẩn bị nhập cảnh vào Hàn Quốc người lao động, Cơ quan phái cử đưa thông tin giai đoạn lên mạng EPS Thông tin bao gồm việc hoàn thành giáo dục định hướng, xin cấp visa, 2) Cơ quan phái cử quan tiếp nhận xác nhận ngày nhập cảnh người lao động cấp CCVI tuần trước nhập cảnh, có tính đến kế hoạch đào tạo sau đến 3) Cơ quan phái cử có biện pháp cần thiết, bao gồm việc đặt trước vé máy bay để đảm bảo người lao động nhập cảnh Hàn Quốc hạn 4) Cơ quan phái cử quan tiếp nhận tiếp tục cải thiện q trình phái cử để phịng tránh chậm trễ không cần thiết trước người lao động nhập cảnh Hàn Quốc Điều 12 Bố trí việc làm cho ngƣời lao động MOEL tiến hành giáo dục định hướng sau đến kiểm tra sức khoẻ cho người lao động trước họ bắt đầu làm việc Cơ quan chịu trách nhiệm giáo dục định hướng kiểm tra sức khoẻ MOEL định Trong trường hợp người lao động không đạt yêu cầu sức khoẻ phải nước, quan tiếp nhận thông báo cho quan phái cử người lao động Nếu người lao động trở Việt Nam trước hạn hợp đồng lao động lý khơng đảm bảo sức khoẻ, khơng thích hợp với nơi làm việc, người lao động phải chịu chi phí chung bao gồm vả vé máy bay nước Nếu người lao động khơng thể trang trải chi phí này, phía Việt Nam hỗ trợ chi phí cho người lao động nước Điều 13 Hỗ trợ trình phái cử tiếp nhận lao động 1) Để hỗ trợ trình phái cử lao động Việt Nam sang làm việc Hàn Quốc, MOEL đặt Trung tâm EPS Hàn Quốc Việt Nam Luan van 2) Trung tâm EPS Hàn Quốc, thông qua tham khảo với MOLISA quan phái cử, hỗ trợ, giám sát cố vấn cho trình phái cử lao động Những vấn đề cụ thể thời gian quy trình liên quan đến phái cử cán hai Bên thảo luận trước 3) MOLISA quan phái cử hợp tác để hỗ trợ nhiệm vụ cán cử sang làm việc trung tâm EPS Hàn Quốc Việt Nam, bao gồm hỗ trợ việc cấp visa dài hạn cho cán thân nhân, hỗ trợ thủ tục sân bay, cung cấp tài liệu theo đề nghị trả lời câu hỏi vấn 4) MOLISA Cơ quan phái cử thành lập Văn phòng quản lý lao động Việt Nam theo Chương trình EPS Hàn Quốc để hỗ trợ trình tiếp nhận sử dụng lao động Việt Nam Hàn Quốc 5) MOEL quan tiếp nhận tích cực hỗ trợ Văn phòng quản lý lao động Việt Nam theo Chương trình EPS thực hoạt động tuyên truyền, vận động người lao động nước thời hạn, lao động bất hợp pháp tự nguyện nước; hỗ trợ công tác quản lý người lao động Việt Nam Hàn Quốc Điều 14 Quản lý việc làm lƣu trú 1) Người lao động phép làm việc Hàn Quốc với thời hạn ba (03) năm kể từ ngày nhập cảnh Tuy nhiên, số trường hợp, người lao động phép gia hạn thời gian làm việc lần với thời hạn (01) năm mười (10) tháng theo quy định Luật Việc làm cho lao động nước 2) Tất người tự nguyện nước sau hết hạn hợp đồng vòng sáu (06) tháng chưa nhập cảnh trở lại Hàn Quốc Tuy nhiên, người gắn bó với cơng việc thời gian làm việc khơng chuyển chỗ làm phép nhập cảnh trở lại Hàn Quốc ba (03) tháng sau rời khỏi Hàn Quốc miễn kỳ kiểm tra EPS-TOPIK Luan van chương trình giáo dục định hướng trước sau nhập cảnh theo đề nghị chủ sử dụng 3) MOLISA quan phái cử đảm bảo tất người lao động tuân thủ quy định pháp luật Hàn Quốc bao gồm LuậtViệc làm cho lao động nước Đạo luật quản lý xuất nhập cảnh MOEL quan tiếp nhận bảo vệ quyền lợi người lao động nước theo quy định pháp luật lao động có liên quan Hàn Quốc 4) Hai Bên hướng dẫn người lao động hồi hương nhận tiền Bảo hiểm Bảo đảm hồi hương Bảo hiểm chi phí hồi hương hỗ trợ cho người hồi hương mà chưa nhận tiền bảo hiểm 5) Trong trường hợp người lao động rời Hàn Quốc mà chưa làm thủ tục nhận Bảo hiểm Bảo đảm hồi hương Bảo hiểm chi phí hồi hương, MOLISA MOEL hỗ trợ người lao động nhận tiền bảo hiểm, quan phái cử cung cấp thông tin liên quan địa thông tin liên lạc người lao động mà MOEL cho cần thiết cho trình chi trả bảo hiểm 6) MOEL quan tiếp nhận cung cấp cho MOLISA quan phái cử thông tin lao động Việt Nam thông qua phần mềm quản lý SPAS để phía Việt Nam thực sách giảm lao động bất hợp pháp có hiệu Các bên hợp tác để tiếp tục cải tiến vận hành ổn định phần mềm quản lý SPAS Điều 15 Ngăn ngừa tham nhũng biện pháp đối phó với tình trạng cƣ trú bất hợp pháp ngƣời lao động 1) Hai Bên nỗ lực để bảo đảm minh bạch hiệu trình phái cử tiếp nhận Để tăng cường tính minh bạch, Bên thiết lập trung tâm tư vấn để tiếp nhận báo cáo hoạt động tiêu cực 2) MOLISA quan phái cử đăng nội dung thủ tục tuyển dụng Chương trình EPS chi phí phái cử Việt Nam Các vấn đề cụ thể chẳng hạn phương tiện quảng cáo ngày tháng Luan van định thông qua tham khảo với MOEL, quan tiếp nhận Trung tâm EPS Hàn Quốc 3) MOLISA quan phái cử hỗ trợ MOEL, quan tiếp nhận Trung tâm EPS Hàn Quốc việc quảng cáo Chương trình EPS thơng qua hình thức tổ chức chương trình giới thiệu Việt Nam 4) Các bên nỗ lực để quản lý việc làm lưu trú cho người lao động chẳng hạn ngăn chặn việc nghỉ việc không lý lao động, khuyến khích người lao động tự nguyện nước hết hợp đồng, giảm số lượng lao động Việt Nam cư trú bất hợp pháp Hàn Quốc 5) MOLISA xây dựng Kế hoạch giảm lao động bất hợp pháp Hàn Quốc, Kế hoạch phần phụ lục MOU MOLISA đảm bảo việc thực giải pháp theo lộ trình Kế hoạch nhằm giảm số lao động bất hợp pháp Việt Nam Hàn Quốc 6) Hai Bên hợp tác để đảm bảo việc thực hiệu Chương trình hỗ trợ người hồi hương, bao gồm dịch vụ giới thiệu việc làm nhằm giúp người lao động hồi hương hoà nhập với sống quê hương 7) Trong trường hợp phát tình trạng tham nhũng nghiêm trọng trình phái cử, số lượng lao động Việt Nam vắng mặt nơi làm việc mà không xin phép cư trú bất hợp pháp Hàn Quốc cao nước phái cử khác, MOEL áp dụng biện pháp cần thiết giảm số lượng ứng viên tìm việc phân bổ danh sách tạm thời tạm dừng việc phái cử lao động chấm dứt Biên ghi nhớ Điều 16 Các quy định chung 1) Bất kỳ khác biệt tranh chấp nảy sinh việc hiểu thực Bản Ghi nhớ giải thông qua tham vấn hai Bên 2) Nếu có vấn đề phát sinh trình phái cử tiếp nhận lao động không đề cập Bản Ghi nhớ này, số Luan van điều khoản Bản Ghi nhớ cần sửa lại, Bên sửa đổi thêm điều khoản bổ sung thông qua văn Điều 17 Hiệu lực thời hạn 1) Bản ghi nhớ có hiệu lực kể từ ngày ký 2) Bản ghi nhớ có hiệu lực thời gian hai (2) năm Tuy nhiên, Bản Ghi nhớ bị đình chấm dứt lí đáng hai bên thông báo văn cho bên ba (3) tháng trước có hiệu lực 3) Trong thời gian đàm phán để gia hạn Bản ghi nhớ hai năm q hạn có hiệu lực Bản ghi nhớ ký Tuy nhiên, hai Bên chấm dứt Bản ghi nhớ việc đàm phán kéo dài sáu (6) tháng mà khơng có giải thích đáng đưa Bản Ghi nhớ ký Hà Nội ngày 17 tháng năm 2016 thành hai tiếng Anh Thay mặt Bộ Lao động - Thƣơng binh Thay mặt Bộ Việc làm Lao động Xã hội Việt Nam Hàn Quốc Luan van ... tiễn quản lý nhà nước xuất lao động - Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam sang khu vực Bắc Á - Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam. .. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC BẮC Á TRONG THỜI GIAN 2010 - 2016 44 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC BẮC Á TRONG THỜI... PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC BẮC Á TRONG THỜI GIAN TỚI 77 3.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w