LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực, bảo đảm khách quan, khoa học và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình[.]
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, bảo đảm khách quan, khoa học chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Quang Minh Luan van MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH CNTT 12 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH CNTT 12 1.1.1 Khái niệm đặc trưng nguồn nhân lực ngành CNTT 12 1.1.2 Khái niệm phát triển NNL ngành CNTT 22 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH CNTT 26 1.2.1 Tăng cường số lượng nhân lực CNTT 26 1.2.2 Nâng cao chất lượng NNL CNTT 27 1.2.3 Nâng cao động lực thúc đẩy người lao động 28 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH CNTT 31 1.3.1 Sự phát triển kinh tế - xã hội 31 1.3.2 Sự phát triển ngành CNTT 33 1.3.3 Cơ chế, sách Nhà nước 33 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH CNTT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 35 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CNTT ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NNL CNTT CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng 37 2.1.3 Sự phát triển ngành CNTT thành phố Đà Nẵng 38 Luan van 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH CNTT TẠI ĐÀ NẴNG 50 2.2.1 Thực trạng phát triển số lượng NNL CNTT 51 2.2.2 Thực trạng phát triển chất lượng NNL CNTT 52 2.2.3 Thực trạng nâng cao động lực thúc đẩy NNL CNTT 54 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 55 2.3.1 Thành tựu 55 2.3.2 Tồn nguyên nhân 58 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH CNTT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 59 3.1 CƠ SỞ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH CNTT 59 3.1.1 Mục tiêu, chiến lược triển vọng phát triển ngành CNTT thành phố Đà Nẵng 59 3.1.2 Dự báo nhu cầu lao động ngành CNTT 71 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH CNTT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 72 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển số lượng NNL CNTT 72 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển chất lượng NNL CNTT 74 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy NNL CNTT 81 3.2.4 Nhóm giải pháp khác 83 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 89 3.3.1 Đối với Chính phủ 89 3.3.2 Đối với Bộ TT-TT 90 3.3.3 Đối với thành phố Đà Nẵng 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Luan van DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ TT-TT: Bộ Thông tin - Truyền thông CNH - HĐH: Công nghiệp hóa - đại hóa CPĐT: Chính phủ điện tử CQNN: Cơ quan Nhà nước CNTT: Công nghệ thông tin CNTT-TT: Công nghệ thông tin - Truyền thông NNL: Nguồn nhân lực Sở TT-TT: Sở Thông tin - Truyền thông Sở TT-TT ĐN: Sở Thông tin - Truyền thông thành phố Đà Nẵng TT: Truyền thông UBND: Ủy ban nhân dân Luan van DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Cơ cấu GDP theo khu vực 31 2.2 Mô tả doanh thu kim ngạch xuất phần mềm 37 2.3 Thống kê số lượng NNL CNTT qua năm 46 2.4 NNL toàn ngành CNTT-TT địa bàn thành phố 51 2.5 Thống kê NNL CNTT có Đà Nẵng 52 3.1 Mơ tả gắn kết chặt chẽ Chiến lược phát triển NNL CNTT-TT tầm nhìn CNTT-TT đến năm 2020 58 Đà Nẵng 3.2 Mô tả mối liên kết chiến lược phát triển NNL CNTT-TT Đà Nẵng với loạt lĩnh vực trọng 59 tâm 3.3 Mô tả mối quan hệ lĩnh vực trọng tâm với kế hoạch thực 3.4 Dự báo tốc độ phát triển NNL CNTT thành phố vòng đến 10 năm tới Luan van 62 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 3.1 Kế hoạch tổng thể phát triển NNL cấp độ cao CNTTTT thành phố Đà Nẵng Luan van Trang 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài CNTT tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kỹ thuật đại – chủ yếu kỹ thuật máy tính viễn thơng – nhằm tổ chức, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm tàng lĩnh vực hoạt động người xã hội Phát triển CNTT lĩnh vực ưu tiên chiến lược phát triển khoa học công nghệ nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: Phát triển mạnh ngành công nghệ cao, CNTT, viễn thông, điện tử, tự động hóa Chú trọng phát triển cơng nghiệp phần mềm tin học thành ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng vượt trội Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp phát triển công nghiệp hóa – đại hóa rõ: Công nghiệp CNTT phải trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; việc ứng dụng CNTT rộng rãi lĩnh vực yếu tố quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh – quốc phòng; cách tắt, đón đầu để thực CNH – HĐH đất nước Nhằm phát triển ngành CNTT, ngày 6/10/2005 Thủ tướng phê duyệt chiến lược phát triển CNTT-TT Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg) “phát triển NNL CNTT TT yếu tố then chốt có ý nghĩa định việc phát triển ứng dụng CNTT - TT Phát triển NNL CNTT - TT phải đảm bảo chất lượng đồng bộ, chuyển dịch nhanh cấu theo hướng tăng nhanh tỷ lệ NNL có trình độ cao, tăng cường lực CNTT - TT quốc gia” Muốn phát triển nhân lực lĩnh vực này, cần áp dụng hệ thống sách đủ mạnh để phát triển nhân lực, thu hút nhân tài, khuyến Luan van khích ứng dụng phát triển CNTT Chính từ u cầu thiết mà Chỉ thị 58-CT/TW nhấn mạnh:“Phát triển NNL CNTT trở thành khâu then chốt có ý nghĩa định việc sử dụng phát triển CNTT” Khi tiếp cận vấn đề phát triển NNL phải nghiên cứu cách toàn diện, từ việc phát hiện, tạo nguồn, đào tạo nhân lực đến tuyển dụng, đãi ngộ, quản lý NNL, bồi dưỡng đào tạo lại hệ thống với giải pháp đồng phù hợp Đà Nẵng thành phố trực thuộc Trung ương, trung tâm, vùng kinh tế động trọng điểm miền Trung Phát triển NNL ngành CNTT Đà Nẵng vừa mang sắc thái chung nước, vừa mang tính đặc thù riêng với “những yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tương xứng” Đà Nẵng có yêu cầu phát triển kinh tế xã hội cao, có NNL ngành CNTT có chất lượng tương xứng, đáp ứng yêu cầu kế hoạch phát triển CNTT thành phố phát triển tăng so với thực Xuất phát từ tình hình thực tế, việc “Phát triển Nguồn nhân lực ngành Công nghệ Thông tin thành phố Đà Nẵng” đề tài mang tính cấp thiết Vì mà thân tơi chọn vấn đề làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển NNL đề tài quan tâm nhiều người nghiên cứu nhiều nơi Cụ thể, số đề tài, tài liệu nghiên cứu phát triển NNL có liên quan đến vấn đề này, như: Đề tài "Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam" (Sách tham khảo), PGS.TS Phan Văn Kha (chủ biên), Hà Nội, 2007 Đề tài "Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước", TS Mai Quốc Chánh (chủ biên), Hà Nội, 1999 Ngồi cịn số đề tài luận văn có liên quan đến vấn đề phát triển Luan van NNL ngành địa phương: Đề tài "Nâng cao chất lượng nguồn lao động nhằm phát triển kinh tế xã hội TP Đà Nẵng", Luận văn thạc sĩ, Nguyễn Thị Lan, Đà Nẵng, 2007 Đề tài "Phát triển NNL giải việc làm Thanh Hóa", Luận văn thạc sĩ, Lê Văn Kỳ, Hà Nội, 2004 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu nghiên cứu NNL khía cạnh, phạm vi khác Các cơng trình thành tựu, hạn chế; đưa nhiều vấn đề cần quan tâm giải pháp góp phần thực có hiệu việc phát triển NNL số ngành, lĩnh vực, nhiên, đến chưa có nhiều đề tài sâu nghiên cứu vấn đề phát triển NNL ngành CNTT địa phương nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng Chính lý trên, luận văn tiếp tục giải vấn đề có tính cụ thể, chuyên bàn việc phát triển NNL ngành CNTT Nhiệm vụ mục đích luận văn 3.1 Nhiệm vụ luận văn - Nghiên cứu đặc trưng NNL; nội dung tiêu phát triển NNL; yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành CNTT - Tìm hiểu, phân tích thực trạng lao động phát triển NNL ngành CNTT thành phố Đà Nẵng, cụ thể: + Những yếu tố ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng hiệu sử dụng NNL ngành CNTT thành phố Đà Nẵng + Những thuận lợi khó khăn phát triển NNL ngành CNTT thành phố Đà Nẵng - Gắn lý luận với thực tiễn phân tích, đánh giá lao động, việc triển khai sách phát triển NNL ngành CNTT Luan van 10 3.2 Mục đích luận văn Làm rõ vấn đề phát triển NNL ngành CNTT tác động đến q trình phát triển kinh tế xã hội Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng NNL ngành CNTT thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trên phương diện phát triển kinh tế, luận văn nghiên cứu NNL phát triển NNL ngành CNTT phục vụ trình phát triển kinh tế xã hội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - NNL ngành CNTT - Về không gian: Địa bàn thành phố Đà Nẵng - Về thời gian: Thực trạng giai đoạn 2006 – 2010 giải pháp từ 2011 - 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn dùng phương pháp nghiên cứu như: thực nghiệm, chuẩn tắc, đối chiếu, so sánh, phân tích tổng hợp, thống kê, phương pháp tiếp cận từ sở thực tiễn, tiếp cận kế thừa Trong đó, phương pháp thực nghiệm chuẩn tắc hai phương pháp chủ yếu Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Đóng góp lý luận Luận văn cố gắng làm sáng tỏ thêm lý luận tầm quan trọng việc phát triển NNL CNTT trình phát triển kinh tế xã hội 6.2 Đóng góp thực tiễn Luận văn đóng góp vào việc phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NNL ngành CNTT đồng thời đề xuất số giải pháp cho việc phát triển NNL ngành CNTT Đà Nẵng Luan van ... kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng 37 2.1.3 Sự phát triển ngành CNTT thành phố Đà Nẵng 38 Luan van 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH CNTT TẠI ĐÀ NẴNG ... PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH CNTT 12 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH CNTT 12 1.1.1 Khái niệm đặc trưng nguồn nhân lực. .. thành phố Đà Nẵng Chương 3: Giải pháp phát triển NNL ngành CNTT thành phố Đà Nẵng Luan van 12 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH CNTT 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NGUỒN NHÂN