1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) phát triển kinh tế huyện đakrông tỉnh quảng trị

122 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG -œ• - TRẦN MINH DƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐAKRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐÀ NẴNG – NĂM 2013 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG -œ• - TRẦN MINH DƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐAKRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ XUÂN TIẾN ĐÀ NẴNG – NĂM 2013 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Trần Minh Dương Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa phát triển kinh tế 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ 10 1.2.1 Gia tăng quy mô sản xuất 10 1.2.2 Sử dụng hợp lý nguồn lực 11 1.2.3 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất 15 1.2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý 20 1.2.5 Mở rộng thị trường, đáp ứng yêu cầu thị trường 21 1.2.6 Gia tăng kết sản xuất hiệu sản xuất 22 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ 26 1.3.1.Điều kiện tự nhiên 26 1.3.2.Điều kiện xã hội 27 1.3.3.Điều kiện kinh tế 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN ĐAKRÔNG THỜI GIAN QUA 32 2.1.ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ 32 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên Luan van 32 2.1.2 Đặc điểm điều kiện xã hội 40 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 43 2.2.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN ĐAKRÔNG 50 2.2.1 Thực trạng gia tăng quy mô sản xuất 50 2.2.2 Thực trạng sử dụng nguồn lực huyện thời gian qua 54 2.2.3 Các hình thức tổ chức sản xuất huyện thời gian qua 58 2.2.4 Cơ cấu kinh tế huyện thời gian qua 61 2.2.5 Thực trạng mở rộng thị trường 62 2.2.6 Kết hiệu sản xuất huyện thời gian qua 65 2.3.ĐÁNH GIÁ CHUNG 70 2.3.1 Thành công hạn chế phát triển kinh tế huyện Đakrông 70 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN ĐAKRÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI 73 3.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 73 3.1.1 Căn vào biến động môi trường bên 73 3.1.2 Căn vào chiến lược phát triển kinh tế địa phương 75 3.1.3 Các quan điểm có tính ngun tắc xây dựng giải pháp 76 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 77 3.2.1 Giải pháp gia tăng quy mô sản xuất 77 3.2.2 Giải pháp huy động sử dụng nguồn lực 90 3.2.3 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế 99 3.2.4 Giải pháp phát triển hình thức tổ chức sản xuất 101 3.2.5 Giải pháp mở rộng thị trường 104 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC Luan van DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN: Công nghiệp CN – XD: Công nghiệp – Xây dựng CN-TTCN: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp CTCP: Công ty cổ phần Cty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn Cs: Cơ sở Cs sx: Cơ sở sản xuất DNTN: Doanh nghiệp tư nhân DV: Dịch vụ GTSX: Giá trị sản xuất HTX: Hợp tác xã KLLC: Khối lượng luân chuyển KLVC: Khối lượng vận chuyển LĐ: Lao động NN: Nông nghiệp UBND: Uỷ ban nhân dân Luan van DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 Quy mô cấu loại đất địa bàn huyện Quy mô cấu thổ nhưỡng địa bàn huyện Đakrông Trang 34 35 2.3 Phân bố chế độ nhiệt theo mùa 38 2.4 Dân số qua năm 41 2.5 Tình hình lao động qua năm 42 2.6 Tốc độ tăng trưởng kinh tế theo giá trị sản xuất qua năm 44 2.7 Cơ cấu kinh tế qua thời kỳ 45 2.8 Biến động diện tích đất Nông nghiệp 50 2.9 Số lượng sở kinh doanh ngành Dịch vụ qua năm 52 2.10 Giá trị sản xuất ngành kinh tế thời gian qua 53 2.11 Một số tiêu phản ánh mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế 55 2.12 Nguồn vốn chi cho đầu tư phát triển 56 2.13 Tình hình sử dụng lao động qua năm 57 2.14 Các hình thức tổ chức sản xuất qua năm 59 2.15 Cơ cấu kinh tế qua năm 61 Doanh thu từ thương mại – dịch vụ, khối lượng vận 2.16 chuyển, luân chuyển số điểm bán lẻ hàng hóa địa 62 bàn huyện qua năm 2.17 Số lượng điểm bán lẻ hàng hóa dịch vụ địa bàn huyện Đakrơng Luan van 63 2.18 2.19 2.20 2.21 3.1 Số lượng phương tiện vận tải địa bàn huyện Đakrông Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng ngành Nông nghiệp thời gian qua Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng ngành CN – XD thời gian qua Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ thời gian qua Dự kiến diện tích gieo trồng, suất sản lượng loại trồng địa bàn huyện Đakrông tới năm 2020 64 66 67 78 81 3.2 Dự báo phát triển chăn nuôi huyện Đakrông đến năm 2020 83 3.3 Dự kiến phát triển ngành Lâm nghiệp huyện Đakrông 86 3.4 Giá trị sản xuất ngành CN – TTCN dự kiến đến năm 2020 89 3.5 Dự kiến giá trị sản xuất ngành Dịch vụ đến năm 2020 91 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 Dự kiến mức độ đóng góp tài nguyên phát triển kinh tế huyện Đakrông Dự báo nhu cầu đầu tư ngành kinh tế huyện Đakrông đến năm 2020 Dự báo cấu nguồn vốn đầu tư huyện Đakrông đến năm 2020 Dự báo phát triển dân số nguồn lao động đến năm 2020 Giá trị sản xuất cấu kinh tế huyện Đakrông đến năm 2020 Dự kiến số lượng hình thức tổ chức sản xuất địa bàn huyện Đakrông tới năm 2020 93 94 97 100 102 105 Doanh thu bán lẻ hàng hóa – dịch vụ - vận tải số 3.12 lượng điểm bán lẻ hàng hóa dự kiến đến năm 2020 địa bàn huyện Đakrơng Luan van 104 DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 2.1 Bản đồ Hành huyện Đakrông 33 2.2 Cơ cấu loại đất địa bàn huyện 35 2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua năm 44 Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đakrơng huyện miền núi nghèo nước tỉnh Quảng Trị Kể từ thành lập huyện vào năm 1997, huyện nhận quan tâm đầu tư cấp Chính quyền tổ chức quốc tế nhằm phát triển kinh tế huyện, cải thiện nâng cao chất lượng sống cho người dân, điều đặc biệt có ý nghĩa huyện miền núi có tới 80% dân số đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đakrơng Nhờ vào quan tâm đó, kinh tế huyện Đakrông đạt thành tựu định, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho đại phận đồng bào dân tộc thiểu số xã vùng sâu vùng xa Tuy nhiên, trạng phát triển kinh tế huyện bộc lộ hạn chế định nguyên nhân khách quan chủ quan khác Đó chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm đầu tư, ảnh hưởng tiêu cực trình tăng trưởng kinh tế tác động xấu đến mơi trường, phân hóa giàu nghèo v.v Việc nghiên cứu cách sâu sắc trình phát triển kinh tế huyện sở quan trọng nhận thức nhằm xem xét nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế huyện Căn vào xây dựng giải pháp nhằm hạn chế tác động xấu trình phát triển phát huy nhân tố tích cực cho q trình phát triển Từ góp phần thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế huyện Với cách đặt vấn đề nêu trên, chọn đề tài “Phát triển kinh tế huyện Đakrông – tỉnh Quảng Trị” Đề tài thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Võ Xuân Tiến – Đại học Đà Nẵng với giúp đỡ quan chức huyện Đakrông – tỉnh Quảng Trị Luan van 99 suất, chất lượng sản phẩm, hạn chế nhiễm mơi trường Sử dụng trình độ cơng nghệ phù hợp với trình độ sản xuất, lao động huyện - Tiếp tục phổ cập, phát triển hệ thống Công nghệ Thông tin quản lý Nhà nước thành phần kinh tế Tăng lượng vốn đầu tư cho Khoa học – Công nghệ Phát triển mở rộng hệ thống công nghệ thông tin, bước xây dựng công nghệ phần mềm ứng dụng sản xuất, kinh doanh, quản lý, lĩnh vưc văn hóa – xã hội - Xây dựng sách phù hợp nhằm kích thích, thúc đẩy cải tiến nâng cao trình độ Cơng nghệ Doanh nghiệp 3.2.3 Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế: Phát triển kinh tế theo hướng tăng giá trị sản xuất ngành kinh tế, đưa cấu kinh tế theo hướng CN – NN - DV Đưa ngành NN phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, làm chỗ dựa cho kinh tế địa phương Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Đakrông thể qua bảng 3.10 (xem trang sau) Mục tiêu: Đến năm 2015 giá trị sản xuất (giá CĐ 1994) kinh tế đạt 340 tỷ đồng, tỷ trọng ngành NN – CN – DV đạt giá trị tương ứng 34 – 32 – 34 % cấu kinh tế Thời kỳ 2012 – 2015 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất kinh tế bình qn năm đạt 19%, ngành NN đạt 19,85%, CN đạt 29% DV đạt 12,2% Năm 2020, giá trị sản xuất kinh tế đạt 910 tỷ đồng, tỷ trọng ngành N – CN – DV đạt tương ứng 33 – 40 – 27 %, ngành NN đạt 17%, CN đạt 17% DV đạt 13% Luan van 100 Bảng 3.10: Giá trị sản xuất cấu kinh tế huyện Đakrông đến năm 2020 Dự kiến Dự kiến 2015 2020 141,68 340 910 " 46,73 115,6 300,3 CN - TTCN - XDCB " 30,19 108,8 364 DV " 64,75 115,6 245,7 Cơ cấu theo GO % 100 100 100 NN " 32,98 34 33 CN - TTCN -XDCB " 21,31 32 40 DV " 45,71 34 27 Hạng mục ĐVT 2012 GO Tỷ đồng NN Nguồn: UBND huyện Đakrông Các giải pháp - Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng thâm canh chiều sâu, sản xuất hàng hóa gắn với cơng nghiệp chế biến - Hình thành vùng sản xuất tập trung loại cây, chủ lực lúa, ngô, đậu lạc, cao su, hồ tiêu, vùng rừng nguyên liệu, chăn nuôi đại gia súc Đầu tư phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, tăng diện tích gieo trồng, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất qua nâng cao chất lượng, khả cạnh tranh sản phẩm thị trường, tăng giá trị kinh sản phẩm - Chuyển dịch cấu kinh tế thường kéo theo chuyển dịch cấu lao động Theo dự kiến, tỷ lệ lao động khu vực Nông nghiệp giảm xuống từ 67,68% năm 2012 xuống 65% năm 2015 63% năm 2020, khu vực CN – TTCN tăng từ 2,47% năm 2012 lên 3% năm 2015 5,6% năm 2020, khu vực DV tăng từ 29,85% năm 2012 lên 31% năm 2015 32% năm 2020 - Thực sách mở rộng cho vay tín dụng phát triển Nông nghiệp, nông thôn, hỗ trợ lãi suất người trồng Công nghiệp dài Luan van 101 ngày Nâng mức đầu tư cho vay hộ nông dân, ưu tiên cho dự án chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, phát triển ngành nghề nơng thơn, thực sách cho vay hộ nghèo - Phát triển CN – TTCN theo hướng tăng số lượng sở CN – TTCN nâng cao lực sản xuất sở Ưu tiên vốn tập trung đầu tư đại hóa công nghệ sản xuất ngành công nghiệp chế biến nơng, lâm sản có tiềm địa bàn huyện gỗ, cao su, lâm sản, sản phẩm chăn nuôi Chú trọng khai thác có hiệu tiềm sản xuất vật liệu xây dựng - Xây dựng khu vực trọng điểm mang tính động lực trung tâm thị trấn, xã Đakrông, thị tứ Tà Rụt Tăng cường liên doanh, liên kết với vùng lân cận tỉnh Tham gia vào chương trình phát triển với địa phương tỉnh vùng lân cận - Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng phát triển mạng lưới đô thị phục vụ giao lưu bn bán hàng hóa địa bàn huyện Lấy tuyến đường làm lợi để khai thác phát triển ngành dịch vụ xã Hướng Hiệp, thị trấn Krông Klang xã Đakrông, lây tuyến đường Hồ Chí Minh để khai thác tiểu vùng Tà Long, Tà Rụt A Ngo Gắn chặt chẽ vùng kinh tế với phát triển tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây 3.2.4 Giải pháp phát triển hình thức tổ chức sản xuất Phương hướng phát triển hình thức tổ chức sản xuất: - Phát triển mạnh hình thức tổ chức sản xuất có tổ chức, phù hợp với lực tổ chức quản lý, lực sản xuất địa phương hình thức HTX Nơng nghiệp, HTX vận tải, HTX sản xuất kinh doanh mặt hàng CN – TTCN - Chú trọng phát triển loại hình DNTN công ty TNHH hoạt động lĩnh vực Nông – Lâm nghiệp, kinh doanh loại vật tư Nông nghiệp, kinh doanh loại giống trồng vật nuôi Luan van 102 - Đối với loại hình CTCP, tới năm 2020 chưa phát triển loại hình Doanh nghiệp Dự kiến thời kỳ 2012 – 2020, loại hình sở sản xuất thể qua bảng 3.11 Bảng 3.11: Dự kiến số lượng hình thức tổ chức sản xuất địa bàn huyện Đakrông tới năm 2020 Tổng số ĐVT 2012 Dự kiến 2015 Dự kiến 2020 Cơ sở 628 746 960 Cơ sở 593 700 900 % 94,43 93,80 93,75 Cơ sở % 0,16 0,43 0,83 DN 12 15 % 1,27 1,73 1,56 C.ty 24 29 35 % 3,82 3,75 3,65 C.ty 2 % 0,32 0,29 0,21 Trong Hộ cá thể Tỷ trọng tổng số) HTX Tỷ trọng tổng số) DNTN Tỷ trọng tổng số) C.ty TNHH Tỷ trọng tổng số) CTCP Tỷ trọng tổng số) Nguồn: UBND huyện Đakrông Mục tiêu phát triển: - Phát triển số lượng hình thức tổ chức sản xuất số lương, đưa tổng sở sản xuất đạt đến 746 sở năm 2015 (tăng 115 sở so với năm 2012), năm 2020 đạt 960 sở Trong đó: + Tiếp tục phát triển hình thức tổ chức sản xuất hộ cá thể, hình thức tổ chức giữ tỷ trọng lớn hình thức tổ chức sản xuất kinh tế Năm 2015 đạt số lượng 650 sở (chiếm 93,8%), năm 2020 đạt Luan van 103 900 sở (chiếm 93,75%) Về ngành nghề hoạt động, hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh doanh, bn bán lẻ hàng hóa dịch vụ, chế biến nông lâm sản + Về số lượng HTX, mục tiêu đến năm 2015 có thêm HTX vào hoạt động so với năm 2012, có 01 HTX hoạt động lĩnh vực vận tải hành khách hàng hóa Đến năm 2020, có HTX hoạt động địa bàn huyện, tập trung vào lĩnh vực sản xuất Nông nghiệp, cung cấp giống trồng vật nuôi vật tự cho nhu cầu sản xuất Nông nghiệp địa bàn huyện + Về số lượng DNTN, cơng ty TNHH, đến năm 2015 có 12 DNTN 29 cơng ty TNHH, năm 2020 có 15 DNTN 35 công ty TNHH Các DNTN tập trung hoạt động lĩnh vực thương mại, dịch vụ Các công ty TNHH tập trung hoạt động lĩnh vực xây dựng, CN – TTCN khai thác + CTCP tình hình lực sản xuất, quản lý địa phương cịn nhiều hạn chế nên loại hình cơng ty cổ phần chưa cần ưu tiên phát triển Đến năm 2020 trì 02 cơng ty cổ phần chi nhánh Công ty xăng dầu Quảng Trị công ty cà phê Tân Lâm Giải pháp: - Tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế tư nhân, tăng cường lãnh đạo Đảng phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội - Tuyên truyền sâu rộng Nghị Đảng, sách Nhà nước trợ giúp phát triển doanh nghiệp - Cải cách thủ tục hành liên quan đến đăng ký thành lập doanh nghiệp, tháo gỡ khó khăn q trình thực thi Luật doanh nghiệp 2005 - Rà soát, tổng hợp, phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện theo tiêu chí Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ Cụ thể theo lĩnh vực ngành nghề như: Nông - lâm nghiệp - thủy sản; Luan van 104 Công nghiệp xây dựng; Thương mại dịch vụ số lao động tổng nguồn vốn; để từ phân loại quy mơ lực Doanh nghiệp - Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, minh bạch hóa định sách, trợ giúp thơng tin doanh nghiệp; công khai quy hoạch phát triển, xây dựng, tạo hội phát triển bình đẳng cho doanh nghiệp Thực tốt đề án đơn giản hóa thủ tục đầu tư tăng cường khả tiếp cận đất đai doanh nghiệp - Nâng cao lực quản trị cho tổ chức sản xuất Khuyến khích sở sản xuất phát triển lên hình thức tổ chức sản xuất cao Ưu tiên phát triển sở sản xuất lĩnh vực Nông nghiệp, giao thông vận tải, CN – TTCN 3.2.5 Giải pháp mở rộng thị trường Phương hướng mở rộng thị trường: - Mở rộng thị trường cho sản phẩm chủ yếu địa phương sản phẩm thủ công mỹ nghệ, nông, lâm sản - Tập trung phát triển số lượng điểm bán lẻ hàng hóa, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất sinh hoạt người dân xã vùng sâu, vùng xa huyện - Từng bước đưa hàng hóa địa phương mở rộng thị trường lân cận tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện Cam Lộ Hướng Hóa Tận dụng lợi vế vị trí địa lý huyện nằm tuyến đường nối miền Tây tỉnh Quảng Trị với thành phố Đơng Hà, địa phương có tuyến đường Hồ Chí Minh qua, nối liền với tỉnh Thừa Thiên Huế - Quảng bá mặt hàng địa phương, bước xây dựng thương hiệu cho mặt hàng địa phương sản xuất Mục tiêu dự kiến việc mở rộng thị trường địa bàn huyện thể qua bảng 3.12 Luan van 105 Bảng 3.12: Doanh thu bán lẻ hàng hóa – dịch vụ - vận tải số lượng điểm bán lẻ hàng hóa dự kiến đến năm 2020 địa bàn huyện Đakrông Năm Dự kiến Dự kiến 2015 2020 24,84 40 110 " 13,64 30 70 Cơ sở 384 500 700 ĐVT 2012 Tỷ đồng Doanh thu bán lẻ hàng hóa - dịch vụ Doanh thu từ dịch vụ vận tải Số lượng điểm bán lẻ hàng hóa dịch vụ Nguồn: UBND huyện Đakrông Mục tiêu: - Doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ đạt 40 tỷ đồng vào năm 2015 đạt 110 tỷ vào năm 2020, bình quân thời kỳ 2012 – 2015 tăng 10%/năm, thời kỳ 2015 – 2020 tăng 18%/năm - Doanh thu từ dịch vụ vận tải đạt 30 tỷ vào năm 2015, 70 tỷ năm 2020 Thời kỳ 2012 – 2015 tăng trưởng bình quân 17%/năm, thời kỳ 2015 – 2020 tăng trưởng bình quân 15%/năm - Số lượng điểm bán lẻ hàng hóa dịch vụ tăng từ 384 sở năm 2012 lên 500 sở năm 2015 (tăng 116 sở), tăng lên 700 sở năm 2020 Tập trung phát triển điểm bán lẻ xã vùng sâu, vùng xa tuyến đường Hồ Chí Minh A Bung, A Ngo, A Vao v.v phục vụ nhu cầu người dân Các giải pháp: - Hoàn thiện đầu tư sở hạ tầng, phát triển hệ thống chợ nông thôn, điểm trao đổi hàng hóa xã Đến năm 2020, tồn huyện có cụm chợ bao gồm chợ huyện thị trấn Krông Klang chợ cụm xã Tà Rụt, Ba Lịng, Đakrơng, Tà Long, A Bung, A Ngo, Hướng Hiệp Luan van 106 - Nâng cao chất lượng lực vận tải Phát triển mạng lưới dịch vụ vận tải, tăng cường tuyến vận tải nội tỉnh liên xã nhằm phục vụ cho nhu cầu lại vận chuyển hàng hóa người dân Mở tuyến xe khách từ trung tâm huyện đến xã Ba Lòng, Tà Rụt, A Bung, A Vao Đầu tư xây dựng sở vật chất, kỹ thuật, nâng cao chất lượng, số lượng phương tiện vận tải, chất lượng phục vụ, trình độ tổ chức quản lý vận tải - Phát triển thị trường gắn kết với thị trường tỉnh Tập trung vào mặt hàng mạnh nông, lâm sản, mặt hàng mỹ nghệ truyền thống thổ cẩm, mây tre đan v.v - Xây dựng hiệp hội, ngành hàng, đồng thời phát huy vai trò hiệp hội, ngành hàng việc khai thác thị trường mới, điều hòa sản xuất, kinh doanh thành viên hiệp hội, tránh gây tình trạng khủng hoảng thừa, sốt giá, cạnh tranh không lành mạnh - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, thông qua việc cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin cho nông dân, doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng thị trường, pháp luật, tập quán kinh doanh nước quốc tế - Đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp thiết lập quan hệ, tìm hiểu thị trường, thực hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư khoa học công nghệ đào tạo với đối tác Nông nghiệp - Nghiên cứu đề xuất sách có liên quan đến mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt khu vực cửa 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu trình phát triển kinh tế xã hội đối tượng quan trọng Kinh tế học Qua giúp đánh giá nhân tố tác động đến trình phát triển trạng phát triển Căn vào đề xuất giải pháp phát triển tương lai Thông qua q trình nghiên cứu, tơi xin đưa số kiến nghị sau: Luan van 107 Hỗ trợ kinh phí đầu tư phát triển khu kinh tế cửa quốc gia La Lay Hỗ trợ nguồn vốn cho dự án xây dựng phát triển du lịch địa điểm có tiềm du lịch Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế Hỗ trợ đầu tư phát triển Nông nghiệp, hỗ trợ giống trồng, vật nuôi Hỗ trợ phát triển đầu tư sở hạ tầng xã hội, đặc biệt cho ngành giáo dục y tế Tăng cường quản lý thực tốt chương trình giảm nghèo nhanh bền vững địa phương Đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện phát triển cho Doanh nghiệp địa bàn huyện, ưu tiên cho Doanh nghiệp phát triển lĩnh vực Nông nghiệp Luan van 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1]Phan Thăng An (2010), Một số giải pháp phát triển kinh tế huyện Thăng Bình – tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [2]Nguyễn Thị Tuệ Anh, Lê Xuân Bá (2010), Tăng trưởng Kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3]PGS.TS Lê Xn Bá, Hồng Thu Hịa (2010), Nâng cao chất lượng phát triển kinh tế - xã hội, NXB Tài chính, Hà Nội [4]Phạm Văn Binh (2011), Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [5]PGS.TS Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế phát triển , NXB Giáo dục [6]PGS TS Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế vĩ mơ, NXB Giáo dục [7]Đảng huyện Đakrông (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng huyện Đakrông lần thứ IV HĐND huyện Đakrông [8]Lê Huy Đức (2004), Nâng cao chất lương tăng trưởng ngành Công nghiệp Việt Nam q trình CNH – HĐH, Tạp chí Cơng nghiệp số 4/2004 [9]Robert C Guell (2009), Những chủ đề Kinh tế học đại, NXB Tổng hợp Đồng Nai Nguyễn Văn Dung dịch [10]Lê Hoàng Thị Ngân Hà (2011), Giải pháp phát triển kinh tế quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [11]Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Văn Kháng (2004), Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác Lenin, NXB Chính trị quốc gia [12]TS Đinh Phi Hổ, TS Lê Thị Ngọc Uyển, Ths Lê Thị Thanh Tùng (2008), Kinh tế phát triển: lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê TP Hồ Chí Minh [13]TS Nguyễn Thanh Liêm (2006), Giáo trình quản trị sản xuất, NXB Tài Chính, Hà Nội Luan van 109 [14]PGS TS Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung (2008), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội [15]GS.TS Nguyễn Văn Nam, PGS.TS Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế quốc dân [16]NXB Chính trị quốc gia (2010), Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Hà Nội [17]Phịng thống kê huyện Đakrơng (2000, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011), Niên giám thống kê huyện Đakrơng [18]GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế học phát triển, NXB Lao động-xã hội, Hà Nội [19]Bùi Phương Thúy (2010), Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên – tỉnh Hà Giang thời kỳ đổi Luận văn thạc sỹ khoa học địa lý, Đại học Sư phạm Thái Nguyên [20]Phạm Thị Túy (2012), Lựa chọn mơ hình phát triển Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế số 3/2012 [21]Ủy ban nhân dân huyện Đakrông (2009), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đakrông đến năm 2020 [22]Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 [23]Viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Quy hoạch sản xuất nông, lâm, thủy sản chuyển đổi cấu sản xuất gắn với xây dựng nông thôn huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 Internet: [24]http://tuyengiao.vn/Home/MagazineStory.aspx?mid=2&mzid=10&ID=37 [25]http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_kinh_t%E1 %BA%BF Luan van 110 [26]http://diendankienthuc.net/diendan/kien-thuc-kinh-te/67599-khai-niemkinh-te.html [27]http://www.bsc.com.vn/News/2010/1/19/79005.aspx [28]http://dakrong.quangtri.gov.vn/render.userLayoutRootNode.uP [29]http://www.quangtri.gov.vn/Portal/render.userLayoutRootNode.uP [30]http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=12875 [31] http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF Luan van PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số lượng sở Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp qua năm ĐVT: Cơ sở Năm Tổng số Thay đổi so với năm trước, tăng (+), giảm (-) Trong - Sản xuất thực phẩm đồ uống Thay đổi so với năm trước tăng (+), giảm (-) - Khai thác cát sạn Thay đổi so với năm trước tăng (+), giảm (-) - SX SP từ kim loại Thay đổi so với năm trước (tăng (+), giảm (-) - May mặc Thay đổi so với năm trước tăng (+), giảm (-) - Mộc dân dụng Thay đổi so với năm trước tăng (+), giảm (-) - Cưa xẻ gỗ Thay đổi so với năm trước tăng (+), giảm (-) - SX giày, dép Thay đổi so với năm trước tăng (+), giảm (-) 2006 2007 2008 2009 142 163 168 169 2010 2011 2012 194 208 218 21 25 14 10 76 93 95 97 108 116 118 17 11 11 11 11 13 15 15 7 7 35 40 40 -1 40 47 45 50 11 9 11 -2 17 17 -3 5 10 -1 1 1 0 0 -1 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đakrông Luan van Phụ lục 2: Một số tiêu phản ánh hiệu mang lại trình phát triển kinh tế Năm Chỉ tiêu ĐVT 1.Tổng thu ngân sách Tỷ đồng 2006 2007 2008 2009 2010 2011 114,7 108,6 172,9 2012 48,0 54,9 61,57 - 1,50 1,36 1,76 2,43 2,64 3,47 - 1,50 1,60 2,05 2,50 3,00 3,90 4,79 63,6 54,6 47,10 40,99 34,70 47,641 41,18 38,3 37,9 37,2 36,28 36,78 36,3 31,69 0,91 1,17 0,79 1,30 0,74 0,69 0,72 Trong thu “ địa bàn 2.Thu nhập bình triệu quân đầu đồng/ người người 3.Tỉ lệ hộ % nghèo 4.Tỷ lệ trẻ em suy dinh % dưỡng 5.Đất Nơng nghiệp bình qn /hộ Ha/hộ Từ năm 2010, tiêu chí hộ nghèo tính theo tiêu chí Luan van 6.Số trâu bị bình Con/ quân/hộ 1,50 1,47 1,45 1,36 1,33 1,44 1,51 Xã 14 14 14 14 14 14 14 Bác sỹ 0,34 0,39 0,31 0,36 0,51 0,32 0,35 2,46 2,31 2,31 2,17 2,48 3,44 3,44 Xã 14 14 14 14 14 14 14 Kg/ 222, 229, 244,4 201,8 226,4 232,1 người 0 8 hộ 7.Số xã công nhận xóa mù chữ 8.Số bác sỹ/1000 dân 9.Số giường Giườn bệnh/100 g dân 10.Số xã có trạm y tế 11.Sản lượng lương thực quy thóc bình 246,6 qn đầu người Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê số liệu UBND huyện Luan van ... thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Đakrông – tỉnh Quảng Trị Luan van CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1.1 Các khái niệm a Kinh tế Kinh tế tổng... trình phát triển kinh tế làm tăng thu nhập cho kinh tế, đồng thời trình phát triển kinh tế trình thay đổi lượng kinh tế Phát triển kinh tế kèm với thay đổi cấu kinh tế Thay đổi cấu kinh tế hay... vấn đề lý luận liên quan đến phát triển kinh tế - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế huyện Đakrông năm gần - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế huyện Đakrông thời gian tới Đối tượng

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN