1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) mở rộng tín dụng đối với khu vực kinh tế tư nhân tại nhnn ptnt việt nam chi nhánh quảng nam

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 L I NÓI Đ U 1 Tính c p thi t c a đ tài nghiên cứu Đảng và Nhà n ớc ta đã chủ tr ơng thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Cùng với các thành phần[.]

1 L I NĨI Đ U Tính c p thi t c a đ tài nghiên cứu Đảng Nhà n ớc ta chủ tr ơng thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Cùng với thành phần kinh tế khác, kinh tế t nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân thống Phát triển kinh tế t nhân vấn đề có tính chiến l ợc lâu dài chiến l ợc phát triển kinh tế nhiều thành phần định h ớng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực thắng lợi nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất n ớc Trong năm qua, kinh tế t nhân địa bàn tỉnh Quảng Nam không ngừng lớn mạnh số l ợng chất l ợng, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà Bên cạnh kết đạt đ ợc phát triển kinh tế t nhân địa bàn tỉnh Quảng Nam hạn chế định nh quy mơ sản xuất cịn nhỏ, trình độ khoa học cịn lạc hậu, chậm đổi mới, tình trạng sản xuất manh mún, tự phát cịn phổ biến… Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Quảng Nam với địa bàn hoạt động rộng khắp toàn tỉnh, th i gian qua đáp ứng phần lớn nhu cầu vốn kinh tế t nhân địa bàn nh ng l ợng vốn đầu t cho khu vực kinh tế hạn chế so với nhu cầu phát triển Vì vậy, th i gian tới để m rộng hoạt động tín dụng thành phần kinh tế tr ớc tình hình cạnh tranh gây gắt Tổ chức tín dụng khác địi hỏi NHNo&PTNT Quảng Nam phải có cải tiến định ph ơng thức, hình thức cho vay, …Chính yêu cầu đó, em chọn đề tài “ M r ng tín d ng đ i v i khu v c kinh t t nhân t i NHNo&PTNT Vi t Nam chi nhánh Qu ng Nam” cho h ớng nghiên cứu luận văn thạc sĩ Luan van 2 M c tiêu nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận kinh tế t nhân, đặc điểm kinh tế t nhân n ớc ta; vai trị, đặc điểm tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế t nhân - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng phát triển kinh tế t nhân NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam - Đề xuất giải pháp m rộng kinh doanh tín dụng kinh tế t nhân NHNo&PTNT Quảng nam Đ i t ng ph m vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối t ợng nghiên cứu luận văn vấn đề s lý luận thực tiễn hoạt động kinh tế t nhân Việt Nam; thực trạng hoạt động tín dụng phát triển kinh tế t nhân giải pháp tín dụng góp phần phát triển kinh tế t nhân NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Các vấn đề luận văn đề cập thuộc địa bàn tỉnh Quảng Nam - Về th i gian: Các vấn đề luận văn nghiên cứu th i kỳ năm vừa qua (2007 - 2009); giải pháp luận văn đề xuất cho giai đoạn từ đến năm 2015 Ph ng pháp nghiên cứu Trên s ph ơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, luận văn sử dụng ph ơng pháp nghiên cứu cụ thể nh phân tích, tổng hợp, thống kê ph ơng pháp toán Ý nghĩa khoa học th c ti n c a đ tài Hệ thống hóa số vấn đề lý luận vai trị tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế t nhân Luan van Trên s nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng kinh tế t nhân NHNo&PTNT Quảng Nam, luận văn đề xuất số giải pháp để m rộng kinh doanh tín dụng kinh tế t nhân NHNo&PTNT Quảng Nam th i gian tới K t c u c a Lu n văn Ngoài phần m đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có ba ch ơng: Ch ơng 1: Kinh tế t nhân vai trị tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế t nhân Ch ơng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Quảng Nam kinh tế t nhân Ch ơng 3: Giải pháp m rộng tín dụng khu vực kinh tế t nhân NHNo&PNT Quảng Nam Luan van CH KINH T T NG 1: NHÂN VÀ VAI TRỊ C A TÍN D NG NGÂN HÀNG V I VI C PHÁT TRI N KINH T T NHÂN 1.1 Vai trò c a kinh t t nhân n n kinh t Vi t Nam 1.1.1 M t s khái ni m v kinh t t nhân n ớc ta, kinh tế t nhân đ ợc hình thành phát triển mạnh mẽ gắn liền với nghiệp đổi mới, Đại hội IX Đảng xác định kinh tế n ớc ta có sáu thành phần kinh tế: Kinh tế nhà n ớc; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, kinh tế tiểu chủ; kinh tế t t nhân; kinh tế t nhà n ớc kinh tế có vốn đầu t n ớc Đến Đại hội X, Đảng ta xác định cịn năm thành phần kinh tế, gộp hai thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ t t nhân thành thành phần kinh tế t nhân Về chất, kinh tế t nhân đ ợc xem xét ba mối quan hệ bản: quan hệ s hữu t liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ phân phối sản phẩm - Về quan hệ sở hữu S hữu t nhân t liệu sản xuất s tồn kinh tế t nhân S hữu t nhân phát triển từ thấp đến cao bao gồm hai hình thức bản: sở hữu tư nhân nhỏ, s hữu cá nhân hay hộ gia đình sản xuất sản phẩm sức lao động cá nhân hay hộ gia đình đó; hay sở hữu tư nhân lớn, s hữu gắn liền với xác lập sản xuất lớn, đại biểu kinh tế hàng hố phát triển đến trình độ cao, ph ơng thức sản xuất t công nghiệp - Về quan hệ tổ chức quản lý sản xuất Đối với hình thức kinh tế cá thể, dựa quy mô nhỏ hầu nh không sử dụng lao động làm thuê nên việc tổ chức quản lý sản xuất đ ợc diễn phạm vi gia đình, cá thể Các cá nhân tự tổ chức sản xuất chịu phân cơng, quản lý ng i chủ gia đình trình sản xuất kinh doanh Luan van Kinh tế tiểu chủ hình thức tổ chức sản xuất có quy mô sản xuất kinh doanh lớn kinh tế cá thể, tự trực tiếp lao động có thuê phần lao động Đối với kinh tế t t nhân, việc tổ chức sản xuất đ ợc biểu mơ hình doanh nghiệp, mơ hình tổ chức quản lý doanh nghiệp đ i gắn liền với hình thành ph ơng thức sản xuất t chủ nghĩa - Về quan hệ phân phối: Thực chất, quan hệ phân phối việc giải mối quan hệ lợi ích kinh tế cá nhân tham gia vào trình tái sản xuất Trong kinh tế t nhân, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh khác có mối quan hệ phân phối với Đối với kinh tế cá thể, dựa vào sức lao động thân nên sản phẩm kết lao động chủ yếu thuộc hộ sản xuất hay cá nhân Đối với kinh tế t t nhân, nói chung quan hệ phân phối đ ợc dựa nguyên tắc là: chủ s hữu t liệu sản xuất chiếm phần sản xuất thặng d ng i lao động đ ợc h ng phần sản xuất tất yếu 1.1.2 S tồn t i khách quan c a kinh t t nhân n n kinh t Vi t Nam Trong th i gian qua, vị trí vai trị khu vực kinh tế t nhân ngày đ ợc khẳng định nâng cao kinh tế đất n ớc Tuy nhiên, trình tồn phát triển, khu vực kinh tế t nhân có b ớc thăng trầm, giai đoạn mà số thành phần kinh tế khu vực không đ ợc Nhà n ớc công nhận phân biệt đối xử nh ng âm thầm tồn hoạt động phát triển d ới nhiều hình thức nh địi hỏi tất yếu khách quan kinh tế xã hội Để thấy đ ợc điều này, l ợc lại lịch sử tồn phát triển khu vực kinh tế qua giai đoạn tr ớc sau đổi Luan van 1.1.3 Đặc tr ng c a kinh t t nhân t i Vi t Nam Thứ nhất: Tạo lập dễ dàng, vốn đầu t ban đầu th ng khơng lớn, chi phí cố định t ơng đối thấp Thứ hai: Đa số đơn vị khu vực kinh tế t nhân hoạt động chủ yếu ngành: công nghiệp nhẹ, công nghệp chế biến thực phẩm, th ơng mại dịch vụ, ngành địi hỏi vốn, vịng quay nhanh, yêu cầu lao động trình độ quản lý không cao Th ơng mại, dịch vụ nơi đầu t hoạt động đông mạnh Thứ ba: Bộ máy quản lý gọn nhẹ, động nhạy bén nên dễ thích ứng với thay đổi thị tr ng, dễ dàng chuyển đổi ngành nghề m rộng hay thu hẹp quy mô SXKD thị tr đổi th ng có biến động thay ng không gây hậu nặng nề cho xã hội Thứ tư: Thiết bị công nghệ lao động th Đây điểm hạn chế làm ảnh h tranh thị tr ng đến phát triển sức cạnh ng Thứ năm: Thiếu thông tin thị tr tr ng khơng địi hỏi q cao ng, tham gia vào thị ng, phần lớn thiếu định h ớng, thiếu chiến l ợc sản xuất kinh doanh lâu dài Hoạt động chủ yếu mang tính tự phát chạy theo thị tr ng Nguyên nhân sách định h ớng Nhà n ớc thiếu ch a đồng bộ, mặt khác doanh nghiệp t nhân ch a chủ động tham gia vào tổ chức, hiệp hội để từ có thơng tin cần thiết phục vụ cho việc đề chiến l ợc định h ớng mang tính lâu dài Thứ sáu: Các thủ tục hành có b ớc cải tiến, đổi nhiên r m rà, nhiêu khê cụ thể nh : Việc thuê đất, mặt sản xuất kinh doanh có nhiều quan đạo, kiểm tra, giám sát; Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập gặp thủ tục r m rà, phúc tạp; Vay vốn tổ chức tín dụng gặp nhiều khó khăn, v ớng mắc, Luan van vấn đề tạo thành tr ngại, rào cản phát triển khu vực kinh tế t nhân Thứ bảy: Các khiếm khuyết kinh tế t nhân hoạt động sản xuất kinh doanh là: Trốn thuế, làm hàng giả, hàng chất l ợng, báo cáo tài khơng th i gian quy định độ xác th ng khơng cao, trình độ quản lý, am hiểu pháp luật hạn chế Mặt khác, hệ thống pháp luật ch a đồng bộ, số lợi dụng làm ăn phi pháp Từ đặc tr ng trên, xét từ góc độ nhà Ngân hàng nhận thấy có thuận lợi bất lợi cho quan hệ hoạt động cấp tín dụng nh sau: * Về thuận lợi: Một là, tạo lập dễ dàng nên số l ợng đơn vị kinh tế t nhân lớn, hoạt động với nhiều ngành nghề đa dạng phong phú hầu hết hoạt động SXKD thiếu vốn nên ngân hàng có thị tr ng rộng lớn, có nhiều điều kiện để lựa chọn đối t ợng cấp tín dụng nh áp dụng ph ơng thức cho vay thích hợp để m rộng nâng cao chất l ợng tín dụng cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Hai là, khách hàng kinh tế t nhân có nhu cầu vay với giá trị th ng không lớn nh ng số l ợng nhiều tạo nguồn thu lớn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng đồng th i phân tán đ ợc rủi ro hoạt động cấp tín dụng Ba là, ngành nghề đầu t chủ yếu khu vực t nhân th ng có vịng quay vốn nhanh, lợi nhuận cao nên ngân hàng dễ thu hồi nợ lãi vay Bốn là, Kinh tế t nhân th ng có quy mơ nhỏ, tính động cao, dễ thích nghi với thay đổi thị tr ng dể thay đổi quy mô, ngành nghề kinh doanh có biến động Do đó, địi hỏi ngân hàng phải khơng ngừng nâng cao trình độ cán công nhân viên mặt phải hồn thiện chế sách cách thích ứng Mặt khác, với động dễ Luan van dàng thay đổi để thích ứng với thị tr ng nên ngân hàng hạn chế đ ợc rủi ro * Hạn chế: Một là, vốn tự có th ng không lớn, sức cạnh tranh thị tr ng ch a cao nên gặp khó khăn, khó chống đỡ để tồn v ợt qua, ảnh h ng đến vốn đầu t ngân hàng Hai là, loại hình kinh tế kinh doanh chủ yếu tự phát, thiếu định h ớng lâu dài nên ngân hàng khó có chiến l ợc đầu t vốn với quy mô lớn th i gian dài Ba là, báo cáo tài chính, số liệu độ xác th ng khơng cao Do vậy, ngân hàng khó có s để tính tốn mức đầu t tin t ng vào khả tài Bốn là, trình độ quản lý, am hiểu pháp luật nh trình độ chun mơn tay nghề cán công nhân viên đơn vị t nhân th ng không cao làm ảnh h ng không nhỏ đến việc quản lý phát huy hiệu vốn vay ngân hàng Mặt khác, số chủ doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận làm ăn phi pháp, trốn thuế, làm hàng giả gây ảnh h ng đến vốn đầu t uy tín ngân hàng 1.1.4 Vai trò c a kinh t t nhân n n kinh t Vi t Nam Kinh tế t nhân "chỗ dựa thiết yếu”, "có vai trị quan trọng, động lực kinh tế” S dĩ kinh tế t nhân có vai trị nh lý sau đây: Thứ nh t, kinh tế t nhân tạo khối l ợng cải vật chất to lớn, đóng góp đáng kể vào giá trị thu nhập tồn kinh tế quốc dân Cũng cần nói thêm rằng, nay, không quốc gia giới lại coi nhẹ vai trị, vị trí kinh tế t nhân Luan van Thứ hai, kinh tế thị tr ng đại, n ớc có kinh tế phát triển cao hiệu quả, tỷ lệ đóng góp vào tổng sản phẩm quốc dân khu vực kinh tế t nhân bao gi cao khu vực kinh tế Nhà n ớc Thứ ba, kinh tế t nhân tạo động lực phát triển mạnh mẽ, đóng góp ngày lớn vào ngân sách Nhà n ớc, tham gia tích cực hiệu việc thực mục tiêu xã hội Thứ t , Việt Nam, th i kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, kinh tế t nhân b ớc khẳng định vị trí "chỗ dựa thiết yếu” theo quy luật kinh tế thị tr ng Nó thực tr thành phận kinh tế dân doanh, thể định h ớng phát triển theo nguyên tắc "lấy dân làm gốc” với mục tiêu thực dân giàu, n ớc mạnh Kinh tế t nhân có hội phát triển mạnh bề rộng lẫn chiều sâu, quy mô số l ợng lẫn chất l ợng Thứ năm, phát triển kinh tế t nhân tất yếu xuất phát từ quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực l ợng sản xuất, có tác động thúc đẩy lực l ợng sản xuất phát triển Nếu coi kinh tế Nhà n ớc kinh tế tập thể tảng mà không đặt kinh tế t nhân vào vị trí nó, thực chất, coi s hữu mục đích sách Chúng ta để quan hệ sản xuất v ợt xa so với trình độ phát triển lực l ợng sản xuất nh tr ớc đây, nh "ép" kinh tế Nhà n ớc kinh tế tập thể phải có tiềm lực lớn kinh tế t nhân kinh tế thị tr ng định h ớng xã hội chủ nghĩa chúng ch a đủ khả làm điều cách hiệu 1.2 Tín d ng ngân hàng đ i v i kinh t t nhân 1.2.1 Khái ni m v tín d ng Để thấy rõ vai trị tín dụng ngân hàng q trình phát triển kinh tế t nhân, tr ớc hết đề cập đến tín dụng ? Luan van 10 Khó đ a định nghĩa rõ ràng tín dụng Vì tuỳ theo góc độ nghiên cứu mà xác định nội dung thuật ngữ Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ la tinh credo (tin t ng, tín nhiệm) Trong thực tế sống thuật ngữ tín dụng đ ợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau; quan hệ tài chính, tuỳ theo bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có nội dung riêng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài với mục đích xem xét tín dụng nh chức ngân hàng tín dụng đ ợc hiểu nh sau: Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hoá) bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng th i hạn định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn tốn Từ khái niệm trên, chất tín dụng giao dịch tài sản s hồn trả có đặc tr ng sau: - Tài sản giao dịch quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức cho vay (bằng tiền) cho thuê (bất động sản động sản) Trong năm 1960 tr tr ớc hoạt động tín dụng ngân hàng có cho vay tiền Xuất phát từ tính đặc thù mà nhiều lúc thuật ngữ tín dụng cho vay đ ợc coi đồng nghĩa với Từ năm 1970 tr lại đây, cho thuê vận hành cho thuê tài đ ợc ngân hàng định chế tài khác cung cấp cho khách hàng Đây sản phẩm kinh doanh ngân hàng, hình thức tín dụng tài sản thực (nhà , văn phịng làm việc, máy móc - thiết bị) - Xuất phát từ ngun tắc hồn trả, ng giao tài sản cho ng i cho vay chuyển i vay sử dụng phải có s để tin ng Luan van i vay ... triển kinh tế t nhân Ch ơng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng NHNo &PTNT Quảng Nam kinh tế t nhân Ch ơng 3: Giải pháp m rộng tín dụng khu vực kinh tế t nhân NHNo&PNT Quảng Nam Luan van CH KINH T... thực tiễn hoạt động kinh tế t nhân Việt Nam; thực trạng hoạt động tín dụng phát triển kinh tế t nhân giải pháp tín dụng góp phần phát triển kinh tế t nhân NHNo &PTNT tỉnh Quảng Nam Phạm vi nghiên... liền với nghiệp đổi mới, Đại hội IX Đảng xác định kinh tế n ớc ta có sáu thành phần kinh tế: Kinh tế nhà n ớc; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, kinh tế tiểu chủ; kinh tế t t nhân; kinh tế t nhà

Ngày đăng: 22/02/2023, 19:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w