(Luận văn thạc sĩ) giải pháp phát triển bền vững khu công nghiệp điện nam điện ngọc, tỉnh quảng nam

105 5 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp phát triển bền vững khu công nghiệp điện nam  điện ngọc, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong thập kỷ gần đây, phát triển KCN có tác động tích cực kinh tế nói chung cơng CNH - HĐH nói riêng Bởi góp phần quan trọng việc huy động nguồn vốn đầu tư; giải việc làm, tạo thu nhập cho người lao động, thúc đẩy chuyển đổi cấu lao động; nâng cao lực sản xuất cho nhiều ngành kinh tế; đẩy nhanh trình thị hóa cơng nghiệp hóa nơng thơn; bảo vệ mơi trường sinh thái; sử dụng có hiệu nguồn lực đất nước…Vì vậy, quốc gia hay vùng lãnh thổ, việc phát triển KCN nhu cầu khách quan đồng thời giải pháp để đạt mục tiêu kinh tế xã hội Quảng Nam tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, diện tích tự nhiên 10.438,37 km 2, dân số 1.423.537 người (2009) Từ tỉnh nơng, Quảng Nam vươn lên có tỷ trọng công nghiệp cao so với chia tách tỉnh (1997) Để trở thành tỉnh giàu mạnh nhanh chóng, đáp ứng u cầu q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá diễn xu hội nhập quốc tế đất nước, góp phần tăng trưởng kinh tế, xây dựng KCN, Cụm công nghiệp (CCN), thu hút đầu tư giải pháp Nắm bắt xu hướng chung đó, tỉnh Quảng Nam nhanh chóng thực sách nhằm thay đổi mặt tỉnh Những năm gần đây, ngành công nghiệp Quảng Nam phát triển mạnh, góp phần đưa giá trị sản xuất tồn ngành tăng đột biến, KCN Điện Nam - Điện Ngọc xem hai cánh chim đầu đàn ngành công nghiệp tỉnh nhà Cuối năm 2009, tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh đạt gần 8000 tỷ đồng, xã hội ổn định, an ninh quốc phòng giữ vững tạo cho Quảng Nam vị nước Hiện nay, địa bàn tỉnh có KCN Thủ tướng Chính phủ định chủ trương đầu tư cho phép thành lập:KCN Điện Nam - Điện Ngọc, KCN Bắc Chu Lai, KCN Tam Hiệp, KCN Đông Quế Sơn, KCN Thuận Yên Thực tiễn cho thấy năm qua vướng mắc, bất cập Luan van chế sách, thủ tục hành chính, đền bù giải phóng mặt bằng…đã dần tháo gỡ tiếp tục đổi hoàn thiện Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, Quảng Nam quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ KCN, làng nghề vấn đề mơi trường chưa kiểm sốt chặt chẽ nên việc nhiễm mơi trường tồn Huyện Điện Bàn có vị trí thuận lợi nằm Thành phố Đà Nẵng phố cổ Hội An Trong năm qua, Huyện Điện Bàn xác định huyện trọng điểm công nghiệp có vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hố tỉnh Quảng Nam Vì cần nghiêm túc nghiên cứu vấn đề thuộc lý luận, thực tiễn KCN Điện Nam - Điện Ngọc để làm luận khoa học cho việc sách, biện pháp phù hợp cho KCN tỉnh Quảng Nam Xuất phát từ vấn đề nêu lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triển bền vững KCN Điện Nam - Điện Ngọc, Tỉnh Quảng Nam” làm đề tài tốt nghiệp mình, cần thiết, phù hợp với xu khách quan tỉnh Quảng Nam MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Một là, góp phần làm rõ vấn đề thuộc lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển KCN quan điểm PTBV; xây dựng nhóm số đánh giá PTBV KCN mặt kinh tế, xã hội môi trường Bên cạnh đó, khái qt hố kinh nghiệm KCN theo hướng bền vững số quốc gia, số địa phương; từ đó, rút học kinh nghiệm PTBV KCN Quảng Nam Hai là, đánh giá tình hình phát triển KCN Điện Nam - Điện Ngọc năm qua Từ yếu tố tồn phát triển hoạt động KCN Điện Nam - Điện Ngọc Ba là, đề xuất giải pháp có tính thực tiễn cao nhằm phát triển KCN Điện Nam - Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam KCN khác tỉnh theo hướng bền vững ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luan van Đối tượng nghiên cứu: - Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển KCN Điện Nam - Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam theo hướng bền vững - Hệ thống giải pháp PTBV KCN Điện Nam - Điện Ngọc, Quảng Nam Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu phát triển KCN Điện Nam - Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam - Về thời gian: Đề tài tập trung phân tích KCN Điện Nam - Điện Ngọc giai đoạn 2006 -2010 Phần đề xuất giải pháp lấy mốc đến năm 2015 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn tiếp cận đối tượng nghiên cứu dựa sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp luận chung Luận văn coi trọng điều tra tổng kết thực tiễn, từ khái qt hố, nêu lên kiến nghị hoàn thiện giải pháp Các phương pháp sử dụng cụ thể là:  Hệ thống hố văn sách phát triển KCN, quy định có tác động trực tiếp, gián tiếp đến PTBV KCN  Phương pháp thống kê so sánh tác giả dùng để tính tốn số tiêu phản ánh PTBV KCN Phương pháp dùng để phân tích thực trạng PTBV KCN Điện Nam - Điện Ngọc thời gian qua mối tương quan với KCN khác vùng nước  Phương pháp chuyên gia tác giả sử dụng vấn cán quản lý KCN địa phương Nguồn số liệu: - Số liệu thứ cấp: từ báo cáo Cục thống kê, Trung tâm quan trắc môi trường, nguồn số liệu từ quan Bộ Kế hoạch Đầu tư, kết công bố hội nghị, hội thảo, điều tra, khảo sát đề tài nghiên cứu khoa học tổ chức, cá nhân có liên quan thực ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Luan van Trên sở nghiên cứu kế thừa có chọn lọc quan điểm, ý kiến nhà nghiên cứu, nhà quản lý… Đề tài đóng góp số khía cạnh sau: Về lý luận: khái quát lịch sử hình thành KCN, cách tiếp cận quan điểm khác hình thành phát triển KCN đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương bối cảnh cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Góp phần làm rõ quan điểm phát triển bền vững KCN Về thực tiễn: đánh giá thực trạng PTBV KCN Điện Nam - Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam, phát xu biến động quy mô, tốc độ phát triển doanh nghiệp KCN, từ làm rõ hạn chế nguyên nhân chúng Trên sở hạn chế đó, đề xuất, hồn chỉnh thêm số giải pháp áp dụng KCN Điện Nam - Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển bền vững KCN Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững KCN Điện Nam - Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Một số giải pháp phát triển bền vững KCN Điện Nam - Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam Luan van CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm KCN Khu công nghiệp (KCN) hình thành phát triển nước tư phát triển vào năm cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Tuy phát triển thời gian dài tranh luận khái niệm KCN diễn sôi chưa thể chấm dứt chưa có thống cách tiếp cận vấn đề Theo quy chế KCN, KCX, Khu công nghệ cao ( KCNC) ban hành kèm theo Nghị định số 29/CP ngày 14/03/2008 Chính phủ có đưa định nghĩa KCN sau: “KCN khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống, Chính phủ Thủ tướng định thành lập Trong KCN có doanh nghiệp chế xuất.” Như vậy, hiểu KCN tổ chức không gian kinh tế xã hội rộng lớn xác định giới hạn định, có điều kiện thuận lợi chế sách, sở hạ tầng (hạ tầng kỹ thuật hạ tầng kinh tế xã hội) nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ sản xuất công nghiệp 1.1.2 Đặc điểm KCN KCN KCX công cụ để thu hút vốn đầu tư đặc biệt vốn đầu tư nước để tạo lực sản xuất mới, đại đáp ứng nhu cầu hàng hoá thị trường nước quốc tế Với cấu hình thành sở kỹ thuật công nghệ tiên tiến, KCN KCX bao gồm đặc điểm chủ yếu sau:  KCN có sở kinh tế đặc thù, ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư nước nước ngồi, tạo mơi trường thuận lợi, hấp dẫn cho phép nhà đầu tư sử dụng Luan van phạm vi đất đai định KCN để thành lập nhà máy, xí nghiệp, sở kinh tế, dịch vụ ưu đãi thủ tục xin thuê đất; miễn giảm thuế  Mọi hoạt động kinh tế KCN trực tiếp chịu chi phối chế thị trường Bởi vậy, chế quản lý KCN lấy điều tiết thị trường làm  KCN có vị trí địa lý xác định khơng hoàn toàn vương quốc độc lập KCX Do vậy, chế độ quản lý hành chính, định liên quan đến việc vào KCN quan hệ với doanh nghiệp bên rộng rãi Hoạt động KCN tổ chức pháp nhân cá nhân nước tiến hành theo điều kiện bình đẳng  KCN mơ hình tổng hợp phát triển kinh tế với nhiều thành phần nhiều hình thức sở hữu khác tồn song song: doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước  Việc hình thành KCN tạo nên thay đổi hạ tầng kinh tế - xã hội ngồi KCN, sở hạ tầng thị cơng nghiệp thành phố công nghiệp tương lai  Giải công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập nâng cao phúc lợi xã hội góp phần tạo hiệu kinh tế - xã hội cho khu vực có KCN  Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất dịch vụ hỗ trợ sản xuất xuất KCN doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất nước (CNH - HĐH) 1.1.3 Phân loại KCN Hiện có nhiều cách tiếp cận để phân loại KCN, việc phân loại KCN chủ yếu để phục vụ công tác nghiên cứu thực thi sách ưu tiên, ưu đãi chính; cịn lĩnh vực quản lý Nhà nước, tổ chức đời sống xã hội, xây dựng cấu trúc hạ tầng sở, cấu ngành nghề việc phân loại chưa có tác động riêng biệt  Theo tính chất ngành nghề KCN chia thành bốn loại: KCN chuyên ngành ( Việt Nam có hố chất Việt Trì, lọc dầu Dung Quất…), KCN đa ngành, Luan van KCN sinh thái KCN hỗn hợp  Theo đặc điểm quản lý: Có ba loại khu cơng nghiệp: KCN tập trung, KCN chế xuất (KCX) Khu công nghệ cao  Theo cấp quản lý: Nếu vào cấp quản lý phân KCN thành: KCN Chính phủ định thành lập KCN ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố định thành lập KCN ủy ban nhân dân huyện, thị định thành lập  Theo quy mơ diện tích khu cơng nghiệp: loại: nhỏ, trung bình lớn Cách phân loại phụ thuộc vào đặc điểm nước chủ yếu phục vụ để xếp hạng KCN  Theo hình thức thành lập: KCN thành lập, KCN nâng cấp mở rộng KCN di dời tập trung 1.2 VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN 1.2.1 PTBV KCN đầu mối quan trọng việc thu hút vốn đầu tư nước, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) Cùng với việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, với thuận lợi vị trí, ưu đãi sách chế, KCN cịn khuyến khích thu hút nhà đầu tư nước -một nguồn vốn tiềm tàng dân chúng có ý nghĩa quan trọng nguồn vốn lớn chưa khai thác sử dụng cách thích đáng KCN tạo môi trường hội phát huy lực vốn sản xuất kinh doanh điều kiện ưu đãi nhà đầu tư nước ngồi Thơng qua việc liên doanh, liên kết, doanh nghiệp nước có hội để tiếp thu kinh nghiệm quản lý, trình độ điều hành trang thiết bị cơng nghệ đại nước ngồi… Như vậy, khẳng định PTBV KCN đóng vai trò quan trọng việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước cách ổn định, lâu dài để phát triển kinh tế - xã hội 1.2.2 PTBV KCN góp phần tạo cơng ăn việc làm xóa đói giảm nghèo Luan van Sự phát triển bền vững KCN giải phần lớn tình trạng thất nghiệp nước phát triển Nguyên nhân việc xây dựng xí nghiệp sản xuất dịch vụ hỗ trợ bên KCN giải số lượng lao động lớn Thực tế cho thấy nước phát triển có KCN tỷ lệ thất nghiệp ngày giảm Ngoài việc tạo số lượng lớn chỗ làm ngồi KCN có thu nhập tương đối ổn định, KCN cịn góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ địa phương, kích thích sản xuất kinh doanh địa bàn nước sở phát triển, từ lại tạo nhiều việc làm Tạo việc làm đồng nghĩa với tạo thu nhập cho người lao động, phần lớn lao động thu hút vào làm việc KCN lao động chưa qua đào tạo phận không nhỏ từ khu vực nông nghiệp nông thôn Như vậy, việc phát triển bền vững KCN khơng góp phần tạo cơng ăn việc làm mà cịn góp phần đáng kể vào việc xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập, ổn định đời sống cho người lao động 1.2.3 Nâng cao lực công nghệ quốc gia chất lượng nguồn nhân lực Cùng với dịng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi hoạt động sản xuất tập trung địa bàn tương đối thuận lợi với nhiều chế sách ưu đãi đặc thù, doanh nghiệp KCN KCX tiếp nhận nhiều công nghệ tiên tiến đại giới để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Ngoài ra, doanh nghiệp KCN đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi góp sức đào tạo đội ngũ lao động công nghiệp sử dụng vận hành thành thạo trang thiết bị phục vụ quản lý sản xuất, nắm vững cơng nghệ, có tác động lan tỏa nâng cao trình độ tay nghề đội ngũ lao động địa phương lên bước Hiện tại, lượng lớn người lao động Việt Nam đảm nhận vị trí quản lý doanh nghiệp, tiếp xúc với phương thức quản trị doanh nghiệp tiên tiến, đại; kĩ marketing, quản lý tài chính, tổ chức nhân sự…Việc trực tiếp làm việc môi trường kỉ luật cao, yêu cầu tay nghề cao rèn luyện kĩ lĩnh làm việc giúp người lao động Việt Nam thích ứng với công nghiệp tiên tiến đại Luan van Theo thống kê Việt Nam, nhìn chung doanh nghiệp KCN KCX có thiết bị trình độ cơng nghệ tiên tiến đại so với mặt chung nước Nhiều công nghệ truyền thống nâng cấp mặt kĩ thuật trang bị trước đưa vào sản xuất sản phẩm, nhiều công nghệ công nghệ chế tạo sản phẩm khí khí xác, điện tử…những lĩnh vực mà yếu chuyển giao sử dụng doanh nghiệp KCN 1.2.4 Thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương đẩy nhanh tốc độ thị hố Phát triển bền vững KCN tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành doanh nghiệp cơng nghiệp địa bàn địa phương góp phần tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế KCN nơi tập trung doanh nghiệp công nghiệp dịch vụ công nghiệp, mặt lượng đương nhiên KCN góp phần nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp tổng GDP ngành kinh tế tạo nước Nhưng quan hơn, mặt chất KCN thu hút dự án có hàm lượng vốn lớn, cơng nghệ cao như: dầu khí, sản xuất tơ, xe máy; dụng cụ văn phịng; khí xác, vật liệu xây dựng…Mặc dù dự án (chiếm khoảng - 10% tổng số dự án) góp phần phát triển ngành nghề mới, đa dạng hóa cấu ngành nghề cơng nghiệp, từ thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành nghề cơng nghiệp Phát triển bền vững KCN góp phần phát triển ngành dịch vụ công nghiệp dịch vụ tư vấn, thiết kế xây dựng, bảo hiểm, tài chính, bưu viễn thơng, giáo dục, y tế…Đây ngành dịch vụ có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế có giá trị gia tăng đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thật vậy, để tăng tỷ lệ lấp đầy KCN đặc biệt thu hút nhiều dự án có vốn đầu tư nước ngồi KCN ngồi việc đáp ứng có sách thu hút hấp dẫn, sở hạ tầng kỹ thuật đại việc phát triển dịch vụ hỗ trợ như: tài chính, bưu viễn thơng…là cần thiết phục vụ trực tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2.5 Giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực môi trường Luan van 10 Phát triển bền vững KCN góp phần nâng cao trách nhiệm bảo vệ mơi trường doanh nghiệp đầu tư vào KCN, nhà đầu tư, doanh nghiệp ý đến cơng nghệ đại, nhiễm mơi trường nhất, từ giảm thiểu nạn nhiễm mơi trường KCN địa phương có KCN 1.3 NỘI DUNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.3.1 Quan niệm phát triển bền vững 1.3.1.1 Quan niệm PTBV giới Hiện giới có nhiều cách khác để định nghĩa phát triển bền vững Tuy nhiên, định nghĩa sử dụng nhiều cả, hầu hết quốc gia giới thừa nhận định nghĩa Uỷ ban giới môi trường phát triển (WCED) “Phát triển bền vững phát triển vừa đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả tiếp cận hệ tương lai”.1 Theo đó, khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường lồng ghép với (Hình 1.1) Hình 1.1 Quan điểm cực phát triển bền vững Nguồn: [8 ] World Commission on Environment and Development (1987) Our Common Future, Oxford University Press, Oxford, New York Luan van 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hà Ban (2007), Thách thức triển vọng phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Kon Tum, NXB Đà Nẵng [2] BQL KCN Quảng Nam (2010), Báo cáo kết thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIX (2006 -2010) nhiệm vụ, giải pháp thực năm (2011- 2015)về xây dựng, phát triển KCN địa bàn tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam [3] BQL KCN Quảng Nam (2010), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ giai đoạn 2005 2010, Quảng Nam [4] Công ty CP Phát triển thị KCN QN-ĐN (2010), Báo cáo tình hình xây dựng cơng trình xử lý nước thải tập trung bảo vệ môi trường KCN Điện Nam - Điện Ngọc, Quảng Nam [5] Cục Thống kê Quảng Nam (2010), Niên giám thống kê Quảng Nam năm 2010, Quảng Nam [6] Phan Tuấn Giang (2010), “Định hướng để phát triển Khu công nghiệp”, http://www.khucongnghiep.com.vn/news_detail.asp?id=159&IDN=2247&la ng=vn, 13/05/2010 [7] PGS.TS Lê Thế Giới (2008), “Hệ thống đánh giá phát triển bền vững KCN Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Số 4(27), Đại học Đà Nẵng [8] Vũ Thành Hưởng (2010), Phát triển khu công nghiệp Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo hướng bền vững, Hà Nội [9] Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân, Vũ Thành Hưởng, Vũ Cương (2006), Ảnh hưởng sách phát triển KCN tới PTBV Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội [10] Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân, Vũ Thành Hưởng, Vũ Cương (2007), “Vấn đề phát triển bền vững KCN Việt Nam”, Tạp chí KCN Việt Nam (3), Hà Nội Luan van 92 [11] Nguyễn Văn Nam, Lê Thu Hoa (2009), “Phát triển bền vững vùng KTTĐ:Kinh nghiệm nước quan điểm Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển (5), Hà Nội [12] Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam, thành tựu, hội, thách thức triển vọng, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội [13] GS TS Võ Thanh Thu (2005), Nghiên cứu giải pháp phát triển KCN Việt Nam điều kiện nay, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội [14] Thủ tướng Chính phủ (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), ban hành theo Quyết định 153/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 25/8/2004 [15] Thủ tướng Chính phủ (2006), Phê duyệt Quy hoạch phát triển KCX - KCN Việt Nam đến năm 2020, ban hành theo Quyết định số 1107/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 21/08/2006 [16] Thủ tướng Chính phủ (2009), Một số chế, sách phát triển nhà cho công nhân lao động KCN thuê, ban hành theo Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 24/4/2009 [17] UBND Tỉnh Quảng Nam (2011), Hiện trạng môi trường năm (2006 -2010) tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam Luan van 93 PHỤ LỤC Danh mục dự án DDI khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc (Tính đến hết 30 tháng năm 2010) TT I II Dự án đầu tư Đầu tư 1999 Cty CP Tâm Trung Đầu tư 2000 Người đại diện Loại hình sản xuất Diện tích chiếm đất dự án (ha) Tôn Thất Tuấn Sản xuất gạch ngói 15,17 401,785 1.002 1,7 23,88 750 1,3 100 8,5 170 0,32 80 13,2 277,6 1.950 2,9 10 100 2,5 7,641 475 Tổng vốn Lao động đăng ký (người) (tỷ đồng) năm Đồng Miền năm Phạm Văn Quang Phạm Thị Riều Cty TNHH Đông Phương Cty TNHH Tấn Đạt Cty TNHH Hải Hà III Đầu tư năm 2001 Cty TNHH Gas Miền Trung IV Đầu tư năm 2002 Cty Cổ phần Nguyễn Gỗ Cẩm Hà Bình Cty TNHH Hồng Long Cty TNHH Tây Bắc Lê Cao Sơn Nguyễn Tiến Lãng Phạm Văn Nhân Chế biến thủy sản đông lạnh Sản xuất bao bì carton Chế biến thủy sản đông lạnh Chiết nạp gas Chế biến gỗ xuất Sản xuất loại thép trang trí May mặc Luan van 94 V Vĩnh Tiến Lý Hồng King Trường Sơn Đầu tư năm 2003 Cty TNHH Việt Lý - Miền Trung Lý Xương Căn Cty TNHH Quang Minh Mai Xuân Hoa Cty Cp Đầu tư SX Việt Hàn Huỳnh Tấn Chung VI Cty TNHH Nguyễn Thời trang Văn Nguồn Lực Trung Cty phát triển Phạm nguồn lợi Thuỷ Mạnh sản Hoạt Long Thành Hồng Đức Đầu tư năm 2004 Cty Cp Lê Thị SX&KD Toàn Phương Mỹ miền Trung Thủy Cty Cp Dương Lê Nguyễn Ý Ngọc Nguyễn Cty TNHH Tân Minh Nam Ngọc Trị Cty TNHH Đàm SXCN Hoàn Hữu Mỹ Hoàng Thái 1,5 54,554 270 34 100 220 Ngừng 5,175 30 106 6,3 325 392 May mặc 5,928 60 620 Sản xuất thức ăn nuôi tôm 29,5 130 3,5 2,1 15 10 100 Ngừng 28,667 67 10,2 100 3,491 50 1,8 7,5 100 Sản xuất sản phẩm nhựa Sản xuất nội thất nhựa, ống nước Sản xuất cáp quang, dây điện, cáp điện vật liệu composite Sản xuất hàng gia dụng kim loại Sản xuất gạch lát màu Sản xuất ống bê tông Sản xuất thiết bị công Luan van 95 Cty khí Phan xây lắp miền Hiển Tú Trung Hưng Phúc Đầu tư năm VII 2005 Cty Cp Giấy Võ Văn Sài Gòn miền Đức Trung Cty TNHH Lê Vĩnh May Minh Sơn Hoàng II Đầu tư năm VIII 2006 Nguyễn Cty TNHH Việt Trung Vương II Kiên Đầu tư năm IX 2007 Cty Cp Nhựa Nguyễn Đồng Nai Miền Phú Túc Trung Nam Đầu tư năm X 2008 Cty CP đầu tư Trần sản xuất Hồng Petro Miền Hà Trung Đầu tư năm XI 2010 nghiệp Chế tạo thiết bị máy móc 76,715 70 2,5 10,95 150 Sản xuất giấy 3,5 70 200 May mặc 7,9 175,5 6.000 May mặc 6,26 69 1.200 Sản xuất nhựa 2,8 15,176 31 Sản xuất vỏ bình gas, chiết nạp gas 2,79 28 40 2,1 13 0,9718 10 2,5 30 1,503 Sx kết cấu Cty CP Nhà Nguyễn thép, tôn, thép tiền chế Thanh xà gồ Trí Việt Hải thép Sao Vịêt Nhật Con đường xanh Hồng Hải Luan van 96 Danh mục dự án FDI khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc (Tính đến hết năm 2010) TT Dự án đầu tư I Đầu tư năm 2004 Cty Giầy Rieker Việt Nam Đầu tư năm 2005 Cty TNHH (Việt Nam) Cheng Shing Piston II Cty LD Khải Thiện Quốc Diện tích Loại tịch chiếm hình đất sản xuất nhà dự án đầu tư (ha) Tổng vốn đăng ký (USD) Lao động Thụy Sĩ Sản xuất giầy 26,8 42,4 7.300 Đài Loan Sản xuất piston 6,741 200 Pháp Việt Nam Chế biến gỗ 6,8 4,065 300 Việt Nam Trung Quốc Sản xuất thức ăn thủy sản 2,6 160 25,625 150 1,073 260 14,1 23,088 3,2 42 0,042 0,21 30 3,7 100 III Đầu tư năm 2007 Cty LDHH Thức ăn Thuỷ sản Việt Hoa Cty TNHH VBL Quảng Nam Cty TNHH Gia Dinh Việt Nam Cty Indochina Industrial Properties Cty TNHH Intation Việt Nam Trung Quốc TNHH Qnam Hoa Kỳ Trung Quốc Sản xuất bia Sản xuất hàng gia dụng Xây dựng kinh doanh hạ tầng Sản xuất sản phẩm nhựa phụ kiện IV Đầu tư năm 2008 Cty TNHH Sao Việt Screenpriters Úc Cty TNHH Valley Đài In ấn quần áo may sẵn May mặc Luan van 97 View Quảng Nam Loan Cty TNHH Thiết bị Nhật sen vòi Inax Việt Bản Nam V Đầu tư năm 2010 Đài Loan Sản xuất thiết bị phòng tắm 28,115 20 Sản xuất mì ăn liền, thức ăn gia súc 13,28 140 1.000 Cty TNHH UniFresident QN Cty TNHH Hợp sản xuất chất kỹ thuật Châu Canada hợp chất Á Thái Bình kỹ thuật Dương Luan van i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Trang Luan van ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm KCN 1.1.2 Đặc điểm KCN 1.1.3 Phân loại KCN 1.2 VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN 1.2.1 PTBV KCN đầu mối quan trọng việc thu hút vốn đầu tư nước, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) 1.2.2 PTBV KCN góp phần tạo cơng ăn việc làm xóa đói giảm nghèo 1.2.3 Nâng cao lực công nghệ quốc gia chất lượng nguồn nhân lực 1.2.4 Thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương đẩy nhanh tốc độ thị hố 1.2.5 Giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực môi trường 1.3 NỘI DUNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 10 1.3.1 Quan niệm phát triển bền vững 10 1.3.1.1 Quan niệm PTBV giới 10 1.3.1.2 Quan niệm PTBV Việt Nam 11 1.3.2 Phát triển bền vững KCN 12 1.3.2.1 Bảo đảm trì tính ổn định hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ thân KCN 12 Luan van iii 1.3.2.2 Tác động lan toả tích cực KCN đến hoạt động KTXH, môi trường địa phương, khu vực có KCN 12 1.3.3 Nội dung phát triển bền vững KCN 13 1.3.3.1 Về kinh tế 13 1.3.3.2 Về xã hội 14 1.3.3.3 Về môi trường 14 1.3.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững KCN 14 1.3.4.1 Các tiêu chí đánh giá PTBV kinh tế KCN 14 1.3.4.2 Các tiêu chí đánh giá PTBV xã hội KCN 21 1.3.4.3 Các tiêu chí đánh giá PTBV mơi trường KCN 23 1.4 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 24 1.4.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 24 1.4.2 Chất lượng sở hạ tầng kinh tế - xã hội vùng 25 1.4.3 Cơ chế sách phát triển bền vững KCN 25 1.4.4 Nguồn lao động đáp ứng nhu cầu tuyển dụng 26 1.5 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 26 1.5.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 26 1.5.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 29 1.5.3 Bài học vận dụng cho PTBV KCN Điện Nam - Điện Ngọc 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRI ỂN BỀN VỮNG KCN ĐIỆN NAM ĐIỆN NGỌC, QUẢNG NAM 35 2.1 TỔNG QUAN VỀ KCN ĐIỆN NAM - ĐIỆN NGỌC 35 2.1.1 Vị trí địa lý 35 2.1.2 Cơ sở hạ tầng KCN Điện Nam - Điện Ngọc 36 2.1.3 Hạ tầng dịch vụ 37 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN ĐIỆN NAM - ĐIỆN NGỌC, TỈNH QUẢNG NAM 38 Luan van iv 2.2.1 Thực trạng PTBV kinh tế 39 2.2.1.1 PTBV kinh tế nội KCN 39 2.2.1.2 PTBV kinh tế vùng có KCN 47 2.2.1.3 Những kết đạt 51 2.2.1.4 Những tồn 52 2.2.1.5 Nguyên nhân tồn 52 2.2.2 Thực trạng PTBV xã hội 52 2.2.2.1 Các vấn đề xã hội địa phương bị ảnh hưởng KCN 52 2.2.2.2 Thực trạng đời sống người lao động KCN 55 2.2.2.3 Những kết đạt 60 2.2.2.4 Những tồn 60 2.2.2.5 Nguyên nhân tồn 60 2.2.3 Thực trạng môi trường 61 2.2.3.1 Thực trạng môi trường KCN 61 2.2.3.2 Thực trạng môi trường địa phương có KCN 66 2.2.3.3 Các kết đạt 68 2.2.3.4 Những tồn 68 2.2.3.5 Nguyên nhân tồn 68 2.2.4 Đánh giá chung hệ thống sách KCN 69 2.2.4.1 Các kết đạt 69 2.2.4.2 Những tồn 69 2.2.4.3 Nguyên nhân tồn 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN ĐIỆN NAM - ĐIỆN NGỌC 71 3.1 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐIỆN NAM - ĐIỆN NGỌC 71 3.1.1 Thuận lợi 71 3.1.2 Khó khăn 72 Luan van v 3.2 ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KCN ĐIỆN NAM - ĐIỆN NGỌC 74 3.2.1 Định hướng phát triển KCN Điện Nam- Điện Ngọc 74 3.2.2 Mục tiêu phát triển KCN Điện Nam- Điện Ngọc 74 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN ĐIỆN NAM ĐIỆN NGỌC 75 3.3.1 Nhóm giải pháp PTBV kinh tế 75 3.3.1.1 Nâng cao tính hấp dẫn thúc đẩy thu hút đầu tư 75 3.3.1.2 Tăng cường liên kết doanh nghiệp phát triển công nghiệp hỗ trợ 78 3.3.1.3 Đầu tư xây dựng đồng hạ tầng kỹ thuật 78 3.3.2 Nhóm giải pháp PTBV xã hội 80 3.3.2.1 Hồn thiện sách đảm bảo nguồn lao động cho KCN 80 3.3.2.2 Giải pháp nâng cao đời sống cho người lao động KCN 82 3.3.2.3 Phát triển khu đô thị khu vực có KCN 83 3.3.3 Nhóm giải pháp nhằm tăng cường quản lý bảo vệ môi trường 84 3.3.3.1 Giải pháp doanh nghiệp 84 3.3.3.2 Các giải pháp từ phía nhà nước 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC 93 Luan van vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BVMT Bảo vệ môi trường CCN Cụm công nghiệp CDS Uỷ ban phát triển bền vững Liên Hiệp Quốc CNH - HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá CSHT Cơ cở hạ tầng CTR Chất thải rắn CTRCN Chất thải rắn công nghiệp ĐTNN Đầu tư nước GTSX Giá trị sản xuất KCN Khu công nghiệp KCNC Khu công nghệ cao KCX Khu chế xuất KN Kim ngạch NSLĐ Năng suất lao động NSNN Ngân sách nhà nước PTBV Phát triển bền vững Sở TN&MT Sở tài nguyên môi trường VKTTĐBB Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ VKTTĐPN Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Luan van vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Tỷ lệ loại đất KCN 16 2.1 Tăng trưởng GTSX doanh nghiệp KCN Điện Nam - Điện 41 Ngọc 2.2 Đóng góp NSNN KCN Điện Nam - Điện Ngọc giai đoạn 42 2006 – 2010 2.3 Quy mơ bình qn dự án đăng ký đầu tư KCN Điện 44 Nam - Điện Ngọc giai đoạn 2006 - 2010 2.4 Tỷ lệ vốn thực hiện/lao động KCN Điện Nam - Điện Ngọc 45 2.5 GTSX Huyện Điện Bàn GTSX KCN Điện Nam - Điện 48 Ngọc giai đoạn 2006 - 2010 2.6 Đóng góp KCN GTSX KN xuất năm 2010 48 2.7 Một vài thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp 62 KCN Điện Nam - Điện Ngọc giai đoạn 2006 -2010 2.8 Một số thông số ô nhiễm không khí KCN Điện Nam - 66 Điện Ngọc giai đoạn 2006 -2010 2.9 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn Huyện Điện Bàn năm 67 2009 2.10 Một số thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp 68 sông Vĩnh Điện năm 2010 2.11 Một số thơng số nhiễm khơng khí huyện Điện Bàn năm 2010 Luan van 68 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Quan điểm cực phát triển bền vững 11 1.2 Quan điểm PTBV dựa quan điểm cực CDS 11 2.1 Doanh thu NSLĐ KCN Điện Nam - Điện Ngọc 42 2.2 Doanh thu/ha doanh nghiệp KCN Điện Nam - 43 Điện Ngọc 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế Huyện Điện Bàn giai đoạn 50 2006 -2010 2.4 Chuyển dịch cấu lao động Huyện Điện Bàn giai 53 đoạn 2006 -2010 2.5 Hàm lượng TSS nước thải công nghiệp số KCN 63 2.6 Hàm lượng BOD5 nước thải KCN qua 64 năm 2.7 Hàm lượng COD nước thải KCN qua 64 năm 2.8 Hàm lượng Coliform nước thải KCN Luan van 64 ... Điện Nam - Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Một số giải pháp phát triển bền vững KCN Điện Nam - Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam Luan van CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1... Nam - Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam Luan van 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN ĐIỆN NAM ĐIỆN NGỌC, QUẢNG NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ KCN ĐIỆN NAM - ĐIỆN NGỌC Khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc... trạng phát triển KCN Điện Nam - Điện Ngọc, tỉnh Quảng Nam theo hướng bền vững - Hệ thống giải pháp PTBV KCN Điện Nam - Điện Ngọc, Quảng Nam Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu phát triển

Ngày đăng: 22/02/2023, 19:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan